Chương 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành tại Khoa Gây mê Hồi sức tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 2.3. Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 08/2020 đến tháng 06/2021. Thời gian thu thập số liệu: Từ ngày 01/03/2021 đến tháng 31/03/2021 2.4. Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang. 2.5. Cỡ mẫu
- Quy trình kĩ thuật chăm sóc sản phụ 6 giờ đầu sau PTLT Áp dụng cơng thức ước tính cỡ mẫu cho một tỷ lệ:
Trong đó:
- n: Cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu cần có
- p: tỷ lệ quy trình kỹ thuật quan sát Đạt yêu cầu, do chưa có nghiên cứu nào trước đây thực hiện về nội dung này, nên chọn p=0,5 để được cỡ mẫu lớn nhất.
- Z21-α/2 = 1,96 (Độ tin cậy: 95%) - d = 0,1 (Sai số dự kiến: 10%)
Áp dụng cơng thức ta có n = 96, thực tế chúng tơi thu thập số liệu đánh giá 100 quy trình chăm sóc sản phụ trong 6 giờ đầu sau PTLT
- Sản phụ: 100 sản phụ tương ứng với số lượt quy trình quan sát điều dưỡng thực hiện chăm sóc. Thực tế tồn bộ 100 sản phụ tương ứng đã đồng ý tham gia
nghiên cứu để tự đánh giá về mức độ hài lòng đối với các hoạt động chăm sóc của điều dưỡng.
- Điều dưỡng lựa chọn quan sát thực hiện quy trình: chọn tồn bộ điều dưỡng đủ tiêu chuẩn lựa chọn tham gia vào nghiên cứu. Thực tế tại khoa có tất cả 20 điều dưỡng viên đủ điều kiện tham gia vào nghiên cứu.
2.6. Phương pháp chọn mẫu
- Chọn mẫu thuận tiện: chọn thuận tiện sản phụ đủ tiêu chuẩn lựa chọn có mặt trong thời gian nghiên cứu, tham gia vào nghiên cứu cho đến khi đủ cỡ mẫu. 2.7. Các biến số và chỉ số của nghiên cứu
Biến số cụ thể Chỉ số/ định nghĩa/ phân loại Phân loại biến số
Phương
pháp Công cụ Một số thông tin chung của sản phụ
Tuổi Tính theo năm sinh dương lịch ĐL PV PPV Địa chỉ Nội thành/Ngoại thành/Tỉnh
khác PL PV PPV Trình độ học vấn Học vấn cao nhất của sản phụ đã hoàn thành PL PV PPV
Nghề nghiệp Nông dân/ công nhân/ Cán bộ/ viên chức/tự do/
PL
PV PPV
Thông tin chung điều dưỡng viên
Tuổi Tính theo năm sinh dương lịch ĐL PV PPV Giới Giới tính khai sinh Nhị phân PV PPV TĐHV Trình độ học vấn cao nhất của
ĐTNC
PL
PV PPV Thâm niên công
tác
Thời gian công tác tại khoa GMHS
Biến số cụ thể Chỉ số/ định nghĩa/ phân loại Phân loại biến số
Phương
pháp Cơng cụ Cơng tác chăm sóc của điều dưỡng, kĩ thuật viên
Hoạt động giao tiếp
Là sự tự giới thiệu bản thân, chào hỏi của ĐDV, NHS đối với sản phụ khi thực hiện tư vấn, chăm sóc.
Là sự khuyến khích, động viên, giải đáp kịp thời những băn khoăn, thắc mắc của SP khi nằm viện và khi được làm thủ thuật Thái độ giao tiếp với sản phụ
PL PV PPV
Bảo đảm an toàn và phịng ngừa sai sót chun mơn kỹ thuật
Là sự bảo đảm an toàn khi vận chuyển NB và tránh nhầm lẫn cho người bệnh trong việc dùng thuốc, phẫu thuật và thủ thuật.
ĐT
PV PPV
Hoạt động theo dõi, đánh giá
Là sự theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, khám vú, khám bụng, kiểm tra sonde dẫn lưu, co hồi tử cung, vết mổ, sản dịch…các dấu hiệu bất thường của SP để có nhận định chính xác PL PV PPV Hoạt động hỗ trợ vệ sinh, vận động Là sự hỗ trợ SP chăm sóc, vệ sinh cá nhân, thay đổi tư thế, bài tiết, vận động, hỗ trợ trao đổi thông tin với người nhà.
PL PV PPV
Hoạt động tư vấn, giáo dục sức khỏe
Là sự tư vấn, giải thích cho SP về bệnh tật, vệ sinh, chế độ ăn uống, cách phòng bệnh
Biến số cụ thể Chỉ số/ định nghĩa/ phân loại Phân loại biến số Phương pháp Công cụ Thực trạng thực hiện một số quy trình chăm sóc - Quy trình chăm sóc sản phụ 6
giờ đầu sau phẫu thuật lấy thai PL QS
Bảng kiểm (BK) Số lần thực hiện
một số hoạt động chăm sóc SP trong thời gian 6 giờ đầu sau PTLT
ĐL QS BK
D. Đánh giá sơ bộ SHL của SP về CTCS trong 6 giờ đầu sau PTLT Sự hài lòng của SP Là sự hài lòng của SP đối với
các hoạt động chăm sóc NB
ĐT
PV PPV Giới thiệu người
thân/người quen sử dụng dịch vụ tại BV Có/Khơng Nhị phân PV PPV
2.8. Tiêu chuẩn đánh giá
Chúng tơi sẽ đánh giá cơng tác chăm sóc sản phụ trong 6 giờ đầu sau PTLT thông qua 2 nội dung:
+ Thứ nhất là đánh giá cơng tác chăm sóc SP 6 giờ đầu sau PTLT thơng qua việc quan sát tồn bộ q trình điều dưỡng viên chăm sóc sản phụ trong 6 giờ đầu sau PTLT bao gồm các hoạt động chăm sóc theo Hướng dẫn cơng tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện năm 2011 của Bộ Y tế [3]; Tài liệu đào tạo liên tục về An toàn người bệnh của Bộ Y tế năm 2014 [5] gồm: đánh giá các hoạt động chăm sóc của điều dương dựa trên 5 khía cạnh: (1) Hoạt động giao tiếp; (2) Hoạt động bảo đảm an tồn và phịng ngừa sai sót chun mơn; (3) Hoạt động chăm sóc, theo dõi, đánh giá; (4) Hoạt động hỗ trợ; (5) Hoạt động hướng dẫn, tư vấn, giáo
dục sức khỏe và Đánh giá việc thực Quy trình chăm sóc sản phụ 6 giờ đầu sau PTLT đang áp dụng thực hiện tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội.
+ Thứ hai là đánh giá cơng tác chăm sóc SP 6 giờ đầu sau PTLT thơng qua mức độ hài lòng của sản phụ về các hoạt động chăm sóc của các điều dưỡng viên trong 6 giờ đầu sau PTLT.
2.8.1. Tiêu chuẩn đánh giá thực hành chăm sóc sản phụ 6 giờ đầu sau PTLT của điều dưỡng viên
Gồm 2 phần
Phần 1 (Phụ lục III): Quan sát một số hoạt động chăm sóc sản phụ 6 giờ đầu sau PTLT của điều dưỡng viên theo bảng kiểm quan sát do học viên xây dựng dựa theo Hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện năm 2011 của Bộ Y tế [3] và Tài liệu đào tạo liên tục về An toàn người bệnh của Bộ Y tế năm 2014 [5] gồm 5 nội dung: 1. Hoạt động giao tiếp trong q trình chăm sóc; 2. Hoạt động bảo đảm an tồn và phịng ngừa sai sót chun mơn; 3. Hoạt động chăm sóc, theo dõi, đánh giá SP; 4. Hoạt động hỗ trợ SP; 5. Hoạt động hướng dẫn, tư vấn, giáo dục sức khỏe.
Bộ công cụ đã được xin ý kiến của 3 chuyên gia: 1 thạc sĩ điều dưỡng chuyên ngành quản lý bệnh viện, 02 Thạc sỹ chuyên chuyên ngành Sản phụ khoa, ý kiến của chủ tịch hội đồng khoa học tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội và được kiểm định CVIs=0,97 (Phụ lục 4).
- Mỗi hoạt động chăm sóc của điều dưỡng của điều dưỡng được đánh giá với 02 mức độ: Đạt và Không đạt.
- Mức độ Đạt của mỗi nội dung chăm sóc được tính khi tất cả các hoạt động chăm sóc trong nội dung đó đều ở mức “Đạt’’.
Phần 2 (Phụ lục IV): Quan sát điều dưỡng viên thực hiện quy trình kĩ thuật chăm sóc sản phụ 6 giờ đầu sau PTLT đang áp dụng tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội. (Quan sát trong 15 phút đầu tiên ngay sau khi sản phụ rời khỏi phòng phẫu thuật).
- Quan sát thực hành mỗi bước của quy trình của điều dưỡng với 02 mức độ đánh giá: Đạt và Khơng đạt.
- Mức độ thực hiện quy trình chăm sóc được chia thành 3 mức: + Đạt dưới 80% số bước so với quy trình
+ Đạt từ 80% đến <100% số bước so với quy tình + Đạt đủ 100% số bước so với quy trình
2.8.2. Tiêu chuẩn đánh giá sự hài lịng của SP về hoạt động chăm sóc của điều dưỡng tại khoa GMHS trong 6 giờ đầu sau PTLT.
Có tất cả 5 nội dung đánh giá sự hài lịng về cơng tác chăm sóc trong 6 giờ đầu sau PTLT của sản phụ bao gồm: Hoạt động giao tiếp, ứng xử trong quá trình chăm sóc (4 câu); Nội dung bảo đảm an tồn và phịng ngừa sai sót chun mơn (3 câu); Hoạt động chăm sóc, theo dõi, đánh giá SP (4 câu); Hoạt động hỗ trợ SP (3 câu) Hoạt động hướng dẫn, tư vấn, truyền thông giáo dục sức khỏe (6 câu) Mức độ hài lòng của sản phụ ở mỗi nội dung được đánh giá dựa trên thang điểm Likert 5 mức độ: (với mức độ điểm từ 1-5 điểm)
1. Rất khơng hài lịng (1 điểm) 2. Khơng hài lịng (2 điểm) 3. Bình thường (3 điểm) 4. Hài lịng (4 điểm) 5. Rất hài lòng(5 điểm)
Nội dung nào được SP đánh giá từ 4 điểm trở lên sẽ được tính là Hài lịng 2.9. Phương pháp, cơng cụ và kỹ thuật thu thập số liệu
2.9.1. Thu thập số liệu đánh giá thực trạng cơng tác chăm sóc sản phụ trong thời gian 6 giờ đầu sau phẫu thuật lấy thai.
- Phương pháp thu thập số liệu: Quan sát điều dưỡng viên chăm sóc sản phụ trong tồn bộ 6 giờ đầu sau PTLT
- Công cụ thu thập (Phụ lục III): Các bảng kiểm quan sát do học viên xây dựng theo mục đích nghiên cứu dựa trên Hướng dẫn cơng tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện 2011[3] và Tài liệu đào tạo liên tục về An toàn người bệnh của Bộ Y tế năm 2014 [5], và Quy trình kĩ thuật chăm sóc chăm sóc sản
phụ 6 giờ đầu sau phẫu thuật lấy thai đang được áp dụng thực hiện tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội.
- Quy trình quan sát quy trình chăm sóc sản phụ 6 giờ đầu sau PTLT của điều dưỡng viên.
+ Để giảm sai số khi tiến hành thu thập số liệu quan sát quy trình kĩ thuật chăm sóc 6 giờ đầu sau PTLT của điều dưỡng viên, chúng tôi đã lấy thông tin chung của tất cả các nhân viên y tế khác trong khoa và không thông báo sẽ đánh giá cơng tác chăm sóc cụ thể trên đối tượng nào (bác sĩ hay điều dưỡng hay kĩ thuật viên, hộ sinh viên) cũng như phương pháp cụ thể đánh giá cơng tác chăm sóc (quan sát hồ sơ bệnh án, phỏng vấn hay quan sát quy trình kĩ thuật...) hay thời gian cụ thể thu thập số liệu.
+ Thực tế tại khoa có tất cả 20 điều dưỡng viên đủ điều kiện để tham gia vào nghiên cứu. Do nghiên cứu quan sát trên tất cả 100 lượt thực hiện quy trình, nên trung bình mỗi chúng tơi đã quan sát mỗi điều dưỡng viên thực hiện 5 lượt quy trình chăm sóc sản phụ 6 giờ đầu sau PTLT.
- Chúng tôi đã lập danh sách ngẫu nhiên số thứ tự quan sát của 20 điều dưỡng viên. Mỗi ngày điều tra viên quan sát 1 điều dưỡng viên theo số thứ tự đã liệt kê ngẫu nhiên thực hiện chăm sóc các sản phụ trong 6 giờ đầu sau PTLT. Khi quan sát điều dưỡng viên đủ 5 lượt thực hiện quy trình chăm sóc sẽ chuyển tiếp sang quan sát điều dưỡng viên tiếp theo cho đến khi quan sát đủ 20 điều dưỡng viên thực hiện số quy trình trong danh sách. Do vậy quá trình quan sát được diễn ra chủ động, khách quan, và điều dưỡng viên sẽ khơng biết được là mình đang bị quan sát.
+ Việc quan sát được thực hiện được tiến hành trong ca làm việc của điều dưỡng viên cần quan sát. Điều tra viên quan sát tồn bộ các hoạt động chăm sóc của điều dưỡng cho mỗi sản phụ trong vòng 6 giờ đầu sau PTLT theo Quy trình chăm sóc sản phụ sau mổ đẻ 6 giờ đầu đã được áp dụng tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội.
+ Thời gian quan sát: Điều tra viên bắt đầu quan sát từ 8h sáng các ngày trong tuần. Thực hiện điều tra thu thập từ 3 đến 5 mẫu số liệu trong ngày.
+ Điều tra viên là 03 điều dưỡng của phòng điều dưỡng bệnh viện Phụ Sản Hà Nội. Các điều tra viên tham gia đều được tập huấn về mục đích, nội dung, công cụ nghiên cứu và thống nhất cách điều tra, quan sát, đánh giá.
2.9.2. Thu thập số liệu đánh giá sơ bộ sự hài lòng của sản phụ
- Phương pháp thu thập: Phỏng vấn trực tiếp SP theo các nội dung trong bộ câu hỏi phỏng vấn đã được thiết kế
Sau khi điều tra viên kết thúc phần quan sát q trình chăm sóc của điều dưỡng viên, điều tra viên sẽ đến tiếp cận sản phụ thơng báo mục đích của nghiên cứu và xin phép sản phụ để thu thập thông tin.
- Công cụ: Bộ câu hỏi phỏng vấn đã được xây dựng dựa trên bộ công cụ nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Loan về thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật ổ bụng [22], bộ công cụ đã được chỉnh sửa, xin ý kiến chuyên gia (Phụ lục V), kiểm định độ tin cậy (Phụ lục VI) và được tiến hành điều tra thử nghiệm trên 30 sản phụ theo tiêu chuẩn chọn mẫu trước khi thực hiện nghiên cứu chính thức đảm bảo phù hợp với đối tượng nghiên cứu.
- Quy trình:
+ Được sự đồng ý của lãnh đạo Khoa, nghiên cứu viên tiến hành phỏng vấn SP sau khi đã quan sát các quy trình chăm sóc của điều dưỡng, đủ 6 giờ đầu. Sản phụ được phỏng vấn vào giờ thứ 7 sau PTLT
+ Mỗi SP phỏng vấn từ 3-5 phút.
+ Sau khi phỏng vấn xong, nghiên cứu viên kiểm tra lại và đảm bảo các nội dung phỏng vấn đã đầy đủ theo yêu cầu nghiên cứu.
2.10. Các loại sai số có thể gặp và cách khắc phục
Sai số nhớ lại: sai số do sản phụ quên, không rõ những sự việc xảy ra trong quá khứ.
Cách khắc phục: Hỏi sản phụ ngay trong giờ thứ 7 sau PTLT
Sai số thu thập thơng tin: do chưa có sự thống nhất giữa các điều tra viên, thơng tin có thể bị hiểu lầm, hiểu sai dẫn đến có thể có câu trả lời sai hoặc kết quả đánh giá sai lệch trong q trình thu thập thơng tin.
Cách khắc phục:
- Chuẩn hóa và thống nhất bộ cơng cụ thu thập
- Tập huấn thống nhất cách thu thập số liệu và cách đánh giá
Sai số trong quá trình nhập liệu: nhầm lẫn trong quá trình nhập liệu Cách khắc phục:
- Hạn chế tối đa số người nhập liệu.
- Tiến hành làm sạch trước khi nhập liệu, sau khi nhập liệu và trước khi phân tích số liệu.
2.11. Phương pháp phân tích số liệu
- Số liệu thu thập được nhập, quản lý, làm sạch và xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0. - Các phép thống kê mô tả được thực hiện:
+ Tính trung bình, độ lệch chuẩn đối với các biến định lượng
+ Thống kê tần số, tỷ lệ phần trăm đối với các biến định tính, phân loại 2.12. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
- Đề cương nghiên cứu được sự đồng ý của hội đồng đạo đức của trường Đại
học Điều Dưỡng Nam Định theo quyết định số 348 GCN-HĐĐĐ ngày 01/03/2021 và lãnh đạo bệnh viện Phụ Sản Hà Nội trước khi tiến hành thu thập số liệu.
Đảm bảo quyền tự nguyện tham gia nghiên cứu của các đối tượng. Các đối tượng tham gia nghiên cứu được giải thích rõ ràng về mục đích, yêu cầu của cuộc điều tra và có quyền đồng ý hay khơng đồng ý tham gia nghiên cứu, trong q trình điều tra đối tượng có quyền ngừng tham gia nếu không muốn tiếp tục nữa.
Nghiên cứu khơng gây bất kì nguy cơ hay can thiệp, xâm lấn đối với người tham gia nghiên cứu. Điều tra viên không thể hiện thái độ hay quan điểm gì về câu trả lời của đối tượng.
Nghiên cứu chỉ nhằm mục đích nâng cao sức khỏe cộng đồng. Mọi thơng tin thu thập được chỉ nhằm mục đích cho nghiên cứu, khơng nhằm mục đích nào khác, thơng tin mà đối tượng cung cấp được đảm bảo giữ bí mật.
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
3.1.1. Một số đặc điểm của sản phụ tham gia nghiên cứu
Bảng 3.1: Một số đặc điểm nhân khẩu học của sản phụ (N=100)
Thông tin Tần số(n) Tỉ lệ (%) Nhóm tuổi (30,3±4,5) <35 85 85,0 ≥ 35 15 15,0 Địa chỉ Nội thành 29 29,0 Ngoại thành 49 49,0 Tỉnh khác 22 22,0
Nghề nghiệp Nông dân/tự do/nội trợ 47 47,0