Chương 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.11. Phương pháp phân tích số liệu
- Số liệu thu thập được nhập, quản lý, làm sạch và xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0. - Các phép thống kê mô tả được thực hiện:
+ Tính trung bình, độ lệch chuẩn đối với các biến định lượng
+ Thống kê tần số, tỷ lệ phần trăm đối với các biến định tính, phân loại 2.12. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
- Đề cương nghiên cứu được sự đồng ý của hội đồng đạo đức của trường Đại
học Điều Dưỡng Nam Định theo quyết định số 348 GCN-HĐĐĐ ngày 01/03/2021 và lãnh đạo bệnh viện Phụ Sản Hà Nội trước khi tiến hành thu thập số liệu.
Đảm bảo quyền tự nguyện tham gia nghiên cứu của các đối tượng. Các đối tượng tham gia nghiên cứu được giải thích rõ ràng về mục đích, yêu cầu của cuộc điều tra và có quyền đồng ý hay khơng đồng ý tham gia nghiên cứu, trong quá trình điều tra đối tượng có quyền ngừng tham gia nếu không muốn tiếp tục nữa.
Nghiên cứu không gây bất kì nguy cơ hay can thiệp, xâm lấn đối với người tham gia nghiên cứu. Điều tra viên không thể hiện thái độ hay quan điểm gì về câu trả lời của đối tượng.
Nghiên cứu chỉ nhằm mục đích nâng cao sức khỏe cộng đồng. Mọi thơng tin thu thập được chỉ nhằm mục đích cho nghiên cứu, khơng nhằm mục đích nào khác, thông tin mà đối tượng cung cấp được đảm bảo giữ bí mật.
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
3.1.1. Một số đặc điểm của sản phụ tham gia nghiên cứu
Bảng 3.1: Một số đặc điểm nhân khẩu học của sản phụ (N=100)
Thông tin Tần số(n) Tỉ lệ (%) Nhóm tuổi (30,3±4,5) <35 85 85,0 ≥ 35 15 15,0 Địa chỉ Nội thành 29 29,0 Ngoại thành 49 49,0 Tỉnh khác 22 22,0
Nghề nghiệp Nông dân/tự do/nội trợ 47 47,0
Công nhân/cán bộ/viên chức 53 53,0
Trình độ học vấn Dưới THPT 17 17,0
Từ THPT trở lên 83 83,0
Có bảo hiểm y tế Có 96 96,0
Khơng 4 4,0
Nhận xét: Phần lớn các sản phụ trong nghiên cứu của chúng tơi có tuổi dưới 35 tuổi với tỷ lệ 85,0% Tuổi trung bình của các sản phụ là 30,5 ± 4.5 tuổi.
Tỷ lệ sản phụ có địa chỉ từ ngoại thành chiếm cao nhất với 49,0% tiếp theo là tỷ lệ phụ nữ có địa chỉ trong nội thành Hà Nội là 29,0%, tỉnh khác là 22%.
Hơn một nửa sản phụ có nghề nghiệp là công nhân/cán bộ/viên chức với
53,0%. Tiếp theo là sản phụ có nghề nghiệp là nông dân/ tự do, nội trợ chiếm 47,0%.
Đa phần sản phụ có trình độ học vấn từ THPT trở lên với 83,0%. Hầu hết các sản phụ đều có bảo hiểm y tế với tỷ lệ 96,0%.
Bảng 3.2: Thông tin về lần sinh con hiện tại của sản phụ (N=100) Thông tin SL (n) TL (%) Thông tin SL (n) TL (%) Số lần sinh con Lần đầu 30 30,0 Lần thứ 2 60 60,0 Lần thứ 3 10 10,0 Chỉ định phẫu thuật lấy thai Chủ động 73 73,0 Cấp cứu 27 27,0 Nhận xét: Tỷ lệ sản phụ sinh con lần thứ 2 chiếm chủ yếu với 60,0%, tiếp theo là tỷ lệ sản phụ sinh con lần đầu với 30,0%. 73,0% sản phụ lựa chọn hình thức phẫu thuật chủ động lấy thai, còn 27,0% là do được chỉ định phẫu thuật cấp cứu lấy thai.
3.1.2. Một số đặc điểm về điều dưỡng viên tại khoa Gây mê hồi sức, Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội
Bảng 3.3: Một số thông tin chung của điều dưỡng viên (N=20)
Biến số SL (n) TL (%) Giới tính Nam 6 30,0 Nữ 14 70,0 Tuổi (26,8±5,5) <30 tuổi 15 75,0 ≥ 30 tuổi 5 25,0 Trình độ học vấn Trung cấp 1 5,0 Cao đẳng 16 80,0 Đại học 3 15,0
Thâm niên công tác (3,7±2,5)
< 5 năm 16 60,0
≥5 năm 8 40,0
Nhận xét: Tỷ lệ điều dưỡng viên có giới tính là nữ cao hơn điều dưỡng viên có giới tính nam với tỷ lệ tương ứng là 70,0% và 30,0%.
Tuổi trung bình của các điều dưỡng viên là 26,8 ± 5,5 tuổi, trong đó tỷ lệ điều dưỡng viên có độ tuổi dưới 30 tuổi chiếm chủ yếu với 75,0%. Phần lớn các điều dưỡng viên có trình độ học vấn là cao đẳng với 80,0%. Hơn một nửa (60%) điều dưỡng viên có thâm niên cơng tác dưới 5 năm. Trung bình mỗi điều dưỡng viên có 3,7±2,5 thâm niên cơng tác tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội.
3.2. Thực trạng chăm sóc sản phụ trong 6 giờ đầu sau phẫu thuật lấy thai
3.2.1. Đánh giá thực trạng một số hoạt động chăm sóc sản phụ 6 giờ đầu sau phẫu thuật lấy thai
3.2.1.1. Hoạt động chào hỏi, giới thiệu bản thân
Bảng 3.4: Thực trạng về hoạt động chào hỏi, giới thiệu bản thân (N= 100)
Nội dung Thực hiện Đạt
SL (n) TL (%) Chào hỏi
Chào hỏi sản phụ trước mỗi lần chăm sóc 75 75,0 Tự giới thiệu bản thân trước khi thực hiện chăm sóc 24 24,0 Đạt cả 2 tiêu chí chào hỏi và tự giới thiệu bản thân 24 24,0
Nhận xét: Tỷ lệ thực hiện Đạt ở nội dung điều dưỡng tự giới thiệu bản thân trước khi thực hiện chăm sóc cho sản phụ chiếm tỷ lệ thấp với 24,0%.
3.2.1.2. Hoạt động đảm bảo an tồn và phịng ngừa sai sót chun mơn
Bảng 3.5: Thực trạng hoạt động bảo đảm an tồn và phịng ngừa sai sót chun mơn (N=100)
Nội dung Thực hiện Đạt
SL (n) TL(%) Yêu cầu SP tự nói tên, tuổi, địa chỉ trước khi thực hiện CS 44 44,0 Thông báo tên, số lượng, tác dụng của thuốc trước khi CS 77 77,0 Kiểm tra vịng đeo tay xác định chính xác người bệnh 80 80,0 Đạt cả 3 nội dung trên 43 43,0
Nhận xét: Tỷ lệ thực hiện Đạt nội dung yêu cầu người bệnh tự nói tên, tuổi, địa chỉ trước khi thực hiện chăm sóc của điểu dưỡng viên chỉ đạt 44,0%. Tỷ lệ thực hiện Đạt nội dung kiểm tra vòng đeo tay xác định chính xác người bệnh là 80,0%. Tỷ lệ thực hiện Đạt cả 3 nội dung là 43,0%
3.2.1.3. Hoạt động theo dõi, đánh giá
Bảng 3.6: Thực trạng hoạt động theo dõi, đánh giá người bệnh (N=100)
Nội dung Thực hiện Đạt
SL (n) TL (%) Thường xuyên hỏi thăm, theo dõi diễn biến, tình trạng của
SP 88 88,0
Đến ngay và xử trí kịp thời khi SP có dấu hiệu bất thường 100 100 Đến ngay khi SP cần trợ giúp 100 100 Thường xuyên kiểm tra các đường truyền 74 74,0
Đạt cả 4 nội dung 68 68,0
Nhận xét: 100% Thực hiện Đạt nội dung đến ngay và xử trí kịp thời khi sản phụ có dấu hiệu bất thường và khi sản phụ cần trợ giúp. Tỷ lệ thực hiện Đạt nội dung thường xuyên kiểm tra các đường truyền của điều dưỡng viên chiếm thấp nhất với 74,0%.
Bảng 3.7: Thực trạng theo dõi, kiểm tra các dấu hiệu sinh tồn (N=100)
Nội dung theo dõi, đánh giá
Số lần thực hiện trong 6 giờ đầu sau PTLT ((TB±ĐLC) Tổng lần Tỷ lệ (%) Đúng QT Tỷ lệ (%) Min -max
(lần) Đo huyết áp 7,9±0,9 65,8±7,8 7,1±1,3 59,5±10,5 6-10 Đếm mạch 7,9±0,9 65,8±7,8 7,1±1,3 58,8±11,3 6-10 Kiểm tra nhịp thở 4,0±3,0 33,1±24,7 3,9±2,8 32,2±23,5 2-10 Kiểm tra kiểu thở 4,0±3,0 33,1±24,7 3,9±2,8 32,2±23,5 2-10 Kiểm tra SpO2/FiO2 3,0±2,5 25,2±21,0 3,0±2,4 24,7±20,1 1-10 Kiểm tra nhiệt độ 2,0±0,8 16,4±6,4 2,0±0,8 16,4±6,4 1-9
*Quy trình quy định cần phải thực hiện 12 lần/6 giờ đầu sau PLTL.
Nhận xét: Các dấu hiệu sinh tồn được các điều dưỡng viên thực hiện nhiều nhất là đo huyết áp và đếm mạch với tỷ lệ là 65,8±7,8 (%) so với tổng số lần cần thực hiện theo y lệnh. Hoạt động kiểm tra nhiệt độ của đối tượng nghiên cứu được thực hiện với số % thực hiện so với quy định đạt 16,4±6,4%.
Bảng 3.8: Thực trạng kiểm tra, khám vú, khám bụng, sonde tiểu (N=100)
Nội dung
Số lần thực hiện trong 6 giờ đầu sau PTLT (TB±ĐLC) Tổng số Tỷ lệ (%) Đúng QT Tỷ lệ (%) Min - max Khám vú 1,0±0,2 8,6±1,4 1,0±0,2 8,5±1,2 1-2 Khám bụng 2,2±1,5 18,3±12,8 2,2±1,5 18,3±12,8 1-10 Sonde tiểu 7,7±1,2 64,3±10,3 7,5±1,2 62,7±9,8 5-10
*Quy trình quy định cần phải thực hiện 12 lần/6 giờ đầu sau PLTL.
Nhận xét: Trung bình các hoạt động khám bụng và khám vú cho sản phụ của điều dưỡng viên được thực hiện từ 1 đến 2 lần trong vòng 6 giờ đầu sau PTLT. Tỷ lệ kiểm tra sonde nước tiểu đúng quy trình kĩ thuật trung bình đạt 62,7±9,8%.
Bảng 3.9: Thực trạng theo dõi, kiểm tra tử cung, sản dịch, vết mổ (N=100)
Nội dung
Số lần thực hiện trong 6 giờ đầu sau PTLT ((TB±ĐLC) Tổng số Tỷ lệ Đúng QT Tỷ lệ Min – max KT co hồi tử cung 7,7±1,0 63,8±8,6 7,4±1,2 61,8±10,1 5-10 KT sản dịch 7,6±1,0 63,7±8,7 7,4±1,2 61,8±10,1 5-10 KT vết mổ 7,5±1,4 62,2±11,4 7,2±1,5 60,7±12,1 2-10 KT âm hộ, TSM 7,7±1,0 63,7±8,6 7,4±1,2 61,8±10,1 5-10
* Quy trình quy định cần phải thực hiện 12 lần/6 giờ đầu sau PLTL.
Nhận xét: Số lần thực hiện theo dõi, kiểm trả tử cung của sản phụ trong vòng 6 giờ đầu sau PTLT đúng quy trình kĩ thuật đạt trung bình trên 60% so với tổng số lượt cần thực hiện theo dõi kiểm tra theo y lệnh.
3.2.1.4. Hoạt động hỗ trợ sản phụ
Bảng 3.10: Hoạt động hỗ trợ sản phụ (N=100)
Nội dung Thực hiện Đạt
Hỗ trợ SP trao đổi thông tin với người nhà trong 6 giờ đầu 97 97,0 Hỗ trợ SP trong q trình bài tiết: nơn, chảy máu, dịch âm đạo… 100 100 Hỗ trợ SP khi muốn thay đổi tư thế 100 100 Hỗ trợ sản phụ ăn uống 100 100
Đạt cả 4 nội dung 97 97,0
Nhận xét: Tỷ lệ thực hiện Đạt nội dung hỗ trợ sản phụ trao đổi thông tin với người nhà, hỗ trợ sản phụ ăn uống và hỗ trợ sản phụ khi sản phụ muốn thay đổi tư thế và hỗ trợ sản phụ trong quá trình bài tiết đều đạt 100%. Tỷ lệ thực hiện Đạt cả 4 nội dung về hoạt động hỗ trợ sản phụ của điều dưỡng là 97,0%.
Bảng 3.11: Hoạt động tư vấn, giáo dục sức khỏe (N=100)
Nội dung hướng dẫn Thực hiện
Đạt (n,%) HD SP cách tự theo dõi những dấu hiệu bất thường 85 (85,0) HD SP cách gọi nhân viên y tế trong trường hợp khẩn cấp 85 (85,0) HD SP tư thế nằm, nghỉ ngơi, vận động 98 (98,0) HD SP Chế độ ăn uống trong giai đoạn 6 giờ đầu sau PTLT 93 (93,0) HD SP Cách cho con bú 47 (47,0) HD SP Cách chăm sóc sau hậu sản 54 (54,0) Đạt tất cả các nội dung tư vấn, giáo dục sức khỏe 36 (36,0)
Nhận xét: Tỷ lệ thực hiện Đạt nội dung hướng dẫn đủ cả 6 nội dung tư vấn, giáo dục sức khỏe cho sản phụ là 36,0%. Nội dung HD SP tư thế nằm, nghỉ ngơi vận động có tỷ lệ thực hiện Đạt chiếm tỷ lệ cao nhất với 98,0%, tiếp theo là tỷ lệ thực hiện Đạt nội dung hướng dẫn sản phụ chế độ ăn uống nghỉ ngơi trong giai đoạn 6 giờ đầu sau PTLT. Nội dung hướng dẫn sản phụ cách cho con bú thực hiện Đạt chiếm tỷ lệ thấp nhất với 47,0%, tiếp theo là nội dung hướng dẫn sản phụ cách chăm sóc sau hậu sản với 54,0%.
3.2.2. Đánh giá thực hành quy trình chăm sóc SP 6 giờ đầu sau PTLT
Bảng 3.12: Đánh giá mức độ thực hiện đạt các bước trong quy trình chăm sóc sản phụ sau PTLT của điều dưỡng (N=100)
Bước thực hiện của quy trình (15 bước)
Thực hiện (Đạt)
SL (n) Tỷ lệ (%) Bước 1: Chuẩn bị điều dưỡng, hộ sinh 75 75,0
Bước 2: Chuẩn bị dụng cụ vào xe 2 tầng 87 87,0 Bước 3: Chuẩn bị người bệnh 79 79,0 Bước 4: Sát khuẩn tay nhanh. 76 76,0 Bước 5: Quan sát toàn trạng 85 85,0 Bước 6: Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn 90 90,0 Bước 7: Kiểm tra dịch truyền 61 61,0 Bước 8: Đi găng sạch 99 99,0 Bước 9: Kiểm tra tình trạng vết mổ, dẫn lưu 98 98,0 Bước 10: Hướng dẫn sản phụ nằm tư thế sản khoa, kiểm
tra sự co hồi tử cung, mức độ ra máu âm đạo
100 100 Bước 11: Kiểm tra băng vệ sinh, quan sát mức độ thấm
máu, làm vệ sinh âm hộ trước khi chuyển khoa
96 96,0 Bước 12: Giúp SP thay váy và trở về nằm tư thế thoải mái 98 98,0 Bước 13: Thu dọn dụng cụ, tháo găng, rửa tay 92 92,0 Bước 14: Tư vấn dấu hiệu nguy hiểm. 53 53,0 Bước 15: Ghi nhận xét vào phiếu CS theo đúng quy định. 100 100,0 Tổng số bước quy trình thực hiện Đạt ( TB±ĐLC) 12,9±1,5 (8-15)
Nhận xét: Các bước có tỷ lệ thực hiện đạt đúng quy trình chiếm tỷ lệ cao nhất bao gồm: Bước 10, Bước 15 với tỷ lệ điều dưỡng thực hiện Đạt 100%. Tiếp theo là Bước 8 với 99,0%, Bước 9 và Bước 12 với 98%, Bước 11 với 96%. Các bước có tỷ lệ thực hiện Đạt ở mức thấp nhất bao gồm Bước 14 với 53,0%, tiếp theo là bước kiểm tra dịch truyền với 61% và Bước 1 với 75,0% và bước sát khuẩn tay nhanh với tỷ lệ Đạt là 76,0%.
Trung bình các điều dưỡng thực hiện Đạt 12,9±1,5 số bước trong quy trình chăm sóc sản phụ trong 6 giờ đầu sau PTLT.
19% 63% 18% Đạt <80% tổng số bước Đạt từ 80% đến dưới 100% tổng số bước
Biểu đồ 3.1: Thực trạng tỷ lệ mức độ Đạt số bước trong quy trình (N=100)
Nhận xét: Có 18,0% số lượt chăm sóc người bệnh của điều dưỡng viên thực hiện Đạt đủ 15 bước trong quy trình kĩ thuật chăm sóc sản phụ trong 6 giờ đầu sau PTLT. Tỷ lệ số lượt chăm sóc sản phụ thực hiện đạt từ 80% đến dưới 100% tổng số bước trong quy trình là 63%.
3.3. Sự hài lịng của sản phụ về một số hoạt động chăm sóc của điều dưỡng viên trong vòng 6 giờ đầu sau PTLT.
3.3.1. Hoạt động chào hỏi, tự giới thiệu bản thân của điều dưỡng
Bảng 3.13: Sự hài lòng của sản phụ về hoạt động chào hỏi, tự giới thiệu bản thân của điều dưỡng (N=100)
Nội dung Sự hài lòng
(n%) Hoạt động chào hỏi
ĐD chào hỏi sản phụ trước mỗi lần chăm sóc 74 (74,0) ĐD tự giới thiệu bản thân trước khi thực hiện chăm sóc 69 (69,0) Tỷ lệ hài lòng chung của SP về hoạt động chào hỏi 72 (72,0)
Nhận xét: Tỷ lệ hài lòng chung của sản phụ về hoạt động chào hỏi của điều dưỡng viên là 72%.
3.3.2. Hoạt động bảo đảm an tồn và phịng ngừa sai sót chun mơn của điều dưỡng viên
Bảng 3.14: Thực trạng và sự hài lòng của sản phụ về các hoạt động bảo đảm an tồn và phịng ngừa sai sót chun mơn (N=100)
Nội dung Hài lòng (n,%)
Yêu cầu người bệnh tự nói tên, tuổi, địa chỉ trước khi thực hiện chăm sóc 73 (73,0) Thơng báo tên, số lượng, tác dụng của thuốc trước khi thực hiện y lệnh 79 (79,0) Kiểm tra vịng đeo tay xác định chính xác người bệnh 85 (85,0) Hài lòng chung về hoạt động đảm bảo an tồn và phịng ngừa sai xót
chun mơn
82 (82,0) Nhận xét: Tỷ lệ sản phụ hài lòng về hoạt động đảm bảo an tồn và phịng ngừa sai sót chun mơn của điều dưỡng là 82,0%.
3.3.3. Hoạt động chăm sóc theo dõi, đánh giá người bệnh
Bảng 3.15: Sự hài lòng của sản phụ về hoạt động theo dõi, đánh giá của điều dưỡng (N=100)
Nội dung Hài lòng
(n,%) Thường xuyên hỏi thăm, theo dõi diễn biến, tình trạng của SP 92 (92,0) Đến ngay và xử trí kịp thời khi SP có dấu hiệu bất thường 95 (95,0) Đến ngay khi SP cần trợ giúp 95 (95,0) Thường xuyên kiểm tra các đường truyền 87 (87,0) Hài lòng chung về các hoạt động theo dõi, đánh giá 94 (94,0)
Nhận xét:
Tỷ lệ hài lòng của sản phụ về các nội dung chăm sóc, theo dõi, đánh giá người bệnh của điều dưỡng viên cao với 95,0% điều dưỡng viên hài lòng về nội dung điều dưỡng viên đến ngay và xử trí kịp thời khi sản phụ có dấu hiệu bất thường hoặc khi sản phụ cần trợ giúp, 92,0% sản phụ hài lòng về nội dung điều dưỡng viên thường xuyên hỏi thăm, theo dõi diễn biến, tình trạng của SP. Tỷ lệ sản phụ hài lòng chung về các nội dung theo dõi, đánh giá cao với 94,0%.
3.3.4. Hoạt động hỗ trợ sản phụ vệ sinh cá nhân, vận động
Bảng 3.16: Hoạt động hỗ trợ sản phụ vệ sinh cá nhân, vận động (N=100)
Nội dung Hài lòng
(n,%) SP nhận được sự hỗ trợ của ĐD trong quá trình bài tiết 95 (95,0%) Nhận được sự hỗ trợ của ĐD khi muốn thay đổi tư thế 95 (95,0%) Được hỗ trợ trao đổi thông tin với người nhà 95 (95,0%)