Nội dung hướng dẫn Thực hiện
Đạt (n,%) HD SP cách tự theo dõi những dấu hiệu bất thường 85 (85,0) HD SP cách gọi nhân viên y tế trong trường hợp khẩn cấp 85 (85,0) HD SP tư thế nằm, nghỉ ngơi, vận động 98 (98,0) HD SP Chế độ ăn uống trong giai đoạn 6 giờ đầu sau PTLT 93 (93,0) HD SP Cách cho con bú 47 (47,0) HD SP Cách chăm sóc sau hậu sản 54 (54,0) Đạt tất cả các nội dung tư vấn, giáo dục sức khỏe 36 (36,0)
Nhận xét: Tỷ lệ thực hiện Đạt nội dung hướng dẫn đủ cả 6 nội dung tư vấn, giáo dục sức khỏe cho sản phụ là 36,0%. Nội dung HD SP tư thế nằm, nghỉ ngơi vận động có tỷ lệ thực hiện Đạt chiếm tỷ lệ cao nhất với 98,0%, tiếp theo là tỷ lệ thực hiện Đạt nội dung hướng dẫn sản phụ chế độ ăn uống nghỉ ngơi trong giai đoạn 6 giờ đầu sau PTLT. Nội dung hướng dẫn sản phụ cách cho con bú thực hiện Đạt chiếm tỷ lệ thấp nhất với 47,0%, tiếp theo là nội dung hướng dẫn sản phụ cách chăm sóc sau hậu sản với 54,0%.
3.2.2. Đánh giá thực hành quy trình chăm sóc SP 6 giờ đầu sau PTLT
Bảng 3.12: Đánh giá mức độ thực hiện đạt các bước trong quy trình chăm sóc sản phụ sau PTLT của điều dưỡng (N=100)
Bước thực hiện của quy trình (15 bước)
Thực hiện (Đạt)
SL (n) Tỷ lệ (%) Bước 1: Chuẩn bị điều dưỡng, hộ sinh 75 75,0
Bước 2: Chuẩn bị dụng cụ vào xe 2 tầng 87 87,0 Bước 3: Chuẩn bị người bệnh 79 79,0 Bước 4: Sát khuẩn tay nhanh. 76 76,0 Bước 5: Quan sát toàn trạng 85 85,0 Bước 6: Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn 90 90,0 Bước 7: Kiểm tra dịch truyền 61 61,0 Bước 8: Đi găng sạch 99 99,0 Bước 9: Kiểm tra tình trạng vết mổ, dẫn lưu 98 98,0 Bước 10: Hướng dẫn sản phụ nằm tư thế sản khoa, kiểm
tra sự co hồi tử cung, mức độ ra máu âm đạo
100 100 Bước 11: Kiểm tra băng vệ sinh, quan sát mức độ thấm
máu, làm vệ sinh âm hộ trước khi chuyển khoa
96 96,0 Bước 12: Giúp SP thay váy và trở về nằm tư thế thoải mái 98 98,0 Bước 13: Thu dọn dụng cụ, tháo găng, rửa tay 92 92,0 Bước 14: Tư vấn dấu hiệu nguy hiểm. 53 53,0 Bước 15: Ghi nhận xét vào phiếu CS theo đúng quy định. 100 100,0 Tổng số bước quy trình thực hiện Đạt ( TB±ĐLC) 12,9±1,5 (8-15)
Nhận xét: Các bước có tỷ lệ thực hiện đạt đúng quy trình chiếm tỷ lệ cao nhất bao gồm: Bước 10, Bước 15 với tỷ lệ điều dưỡng thực hiện Đạt 100%. Tiếp theo là Bước 8 với 99,0%, Bước 9 và Bước 12 với 98%, Bước 11 với 96%. Các bước có tỷ lệ thực hiện Đạt ở mức thấp nhất bao gồm Bước 14 với 53,0%, tiếp theo là bước kiểm tra dịch truyền với 61% và Bước 1 với 75,0% và bước sát khuẩn tay nhanh với tỷ lệ Đạt là 76,0%.
Trung bình các điều dưỡng thực hiện Đạt 12,9±1,5 số bước trong quy trình chăm sóc sản phụ trong 6 giờ đầu sau PTLT.
19% 63% 18% Đạt <80% tổng số bước Đạt từ 80% đến dưới 100% tổng số bước
Biểu đồ 3.1: Thực trạng tỷ lệ mức độ Đạt số bước trong quy trình (N=100)
Nhận xét: Có 18,0% số lượt chăm sóc người bệnh của điều dưỡng viên thực hiện Đạt đủ 15 bước trong quy trình kĩ thuật chăm sóc sản phụ trong 6 giờ đầu sau PTLT. Tỷ lệ số lượt chăm sóc sản phụ thực hiện đạt từ 80% đến dưới 100% tổng số bước trong quy trình là 63%.
3.3. Sự hài lòng của sản phụ về một số hoạt động chăm sóc của điều dưỡng viên trong vòng 6 giờ đầu sau PTLT.
3.3.1. Hoạt động chào hỏi, tự giới thiệu bản thân của điều dưỡng
Bảng 3.13: Sự hài lòng của sản phụ về hoạt động chào hỏi, tự giới thiệu bản thân của điều dưỡng (N=100)
Nội dung Sự hài lòng
(n%) Hoạt động chào hỏi
ĐD chào hỏi sản phụ trước mỗi lần chăm sóc 74 (74,0) ĐD tự giới thiệu bản thân trước khi thực hiện chăm sóc 69 (69,0) Tỷ lệ hài lòng chung của SP về hoạt động chào hỏi 72 (72,0)
Nhận xét: Tỷ lệ hài lòng chung của sản phụ về hoạt động chào hỏi của điều dưỡng viên là 72%.
3.3.2. Hoạt động bảo đảm an tồn và phịng ngừa sai sót chun mơn của điều dưỡng viên
Bảng 3.14: Thực trạng và sự hài lòng của sản phụ về các hoạt động bảo đảm an tồn và phịng ngừa sai sót chun mơn (N=100)
Nội dung Hài lòng (n,%)
Yêu cầu người bệnh tự nói tên, tuổi, địa chỉ trước khi thực hiện chăm sóc 73 (73,0) Thơng báo tên, số lượng, tác dụng của thuốc trước khi thực hiện y lệnh 79 (79,0) Kiểm tra vịng đeo tay xác định chính xác người bệnh 85 (85,0) Hài lịng chung về hoạt động đảm bảo an tồn và phịng ngừa sai xót
chun mơn
82 (82,0) Nhận xét: Tỷ lệ sản phụ hài lòng về hoạt động đảm bảo an tồn và phịng ngừa sai sót chun mơn của điều dưỡng là 82,0%.
3.3.3. Hoạt động chăm sóc theo dõi, đánh giá người bệnh
Bảng 3.15: Sự hài lòng của sản phụ về hoạt động theo dõi, đánh giá của điều dưỡng (N=100)
Nội dung Hài lòng
(n,%) Thường xuyên hỏi thăm, theo dõi diễn biến, tình trạng của SP 92 (92,0) Đến ngay và xử trí kịp thời khi SP có dấu hiệu bất thường 95 (95,0) Đến ngay khi SP cần trợ giúp 95 (95,0) Thường xuyên kiểm tra các đường truyền 87 (87,0) Hài lòng chung về các hoạt động theo dõi, đánh giá 94 (94,0)
Nhận xét:
Tỷ lệ hài lòng của sản phụ về các nội dung chăm sóc, theo dõi, đánh giá người bệnh của điều dưỡng viên cao với 95,0% điều dưỡng viên hài lòng về nội dung điều dưỡng viên đến ngay và xử trí kịp thời khi sản phụ có dấu hiệu bất thường hoặc khi sản phụ cần trợ giúp, 92,0% sản phụ hài lòng về nội dung điều dưỡng viên thường xuyên hỏi thăm, theo dõi diễn biến, tình trạng của SP. Tỷ lệ sản phụ hài lòng chung về các nội dung theo dõi, đánh giá cao với 94,0%.
3.3.4. Hoạt động hỗ trợ sản phụ vệ sinh cá nhân, vận động
Bảng 3.16: Hoạt động hỗ trợ sản phụ vệ sinh cá nhân, vận động (N=100)
Nội dung Hài lòng
(n,%) SP nhận được sự hỗ trợ của ĐD trong quá trình bài tiết 95 (95,0%) Nhận được sự hỗ trợ của ĐD khi muốn thay đổi tư thế 95 (95,0%) Được hỗ trợ trao đổi thông tin với người nhà 95 (95,0%) Được hỗ trợ về ăn uống 95 (95,0%) Hài lòng chung về hoạt động hỗ trợ của ĐD 94 (94,0%) Nhận xét: 95,0% số lượt quan sát điều dưỡng thực hiện Đạt đủ các nội dung hỗ trợ sản phụ các hoạt động vệ sinh cá nhân và vận động.
Tỷ lệ sản phụ hài lòng chung về tất cả các hoạt động hỗ trợ sản phụ vệ sinh cá nhân và vận động của điều dưỡng viên là 94,0%.
3.3.5. Hoạt động tư vấn giáo dục sức khỏe
Bảng 3.17: Hoạt động tư vấn, giáo dục sức khỏe (N=100)
Nội dung hướng dẫn SP Hài lòng (n,%)
Cách tự theo dõi những dấu hiệu bất thường 92 (92,0) Cách gọi nhân viên y tế trong trường hợp khẩn cấp 90 (90,0) Tư thế nằm, nghỉ ngơi, vận động 94 (94,0) Chế độ ăn uống trong giai đoạn 6 giờ đầu sau PTLT 91 (91,0)
Cách cho con bú 76 (76,0)
Cách chăm sóc sau hậu sản 78 (78,0) Hài lòng chung về các nội dung tư vấn, giáo dục sức khỏe 91 (91,0)
Nhận xét: Tỷ lệ sản phụ hài lòng chung về tất cả các hoạt động tư vấn giáo dục sức khỏe là 91,0%.
3.3. Đánh giá sơ bộ sự hài lịng của sản phụ về các hoạt động chăm sóc 6 giờ đầu sau phẫu thuật lấy thai đầu sau phẫu thuật lấy thai
Biểu đồ 3.2: Tổng hợp thực trạng thực hiện một số hoạt động chăm sóc sản phụ của điều dưỡng trong vịng 6 giờ đầu sau PTLT và sự hài lòng của sản phụ
(N=100)
Nhận xét: Nhìn chung những hoạt động chăm sóc có tỷ lệ thực hiện Đạt thấp thì tỷ lệ hài lòng của sản phụ cũng thấp hơn so với những hoạt động có tỷ lệ thực hiện Đạt cao hơn. Cụ thể: tỷ lệ thực hiện Đạt hoạt động chào hỏi thấp nhất thì tỷ lệ sản phụ hài lòng với hoạt động chào hỏi của điều dưỡng viên cũng thấp nhất, tỷ lệ thực hiện đạt hoạt động hỗ trợ sản phụ cao nhất thì tỷ lệ sản phụ hài lịng về hoạt động hỗ trợ sản phụ vệ sinh vận động cũng đạt tỷ lệ cao nhất.
Biểu đồ 3.3: Biểu đồ đánh giá sự hài lòng chung của SP về các hoạt động chăm sóc 6 giờ đầu sau phẫu thuật lấy thai (N=100)
Nhận xét: 91,0% sản phụ đánh giá hài lòng chung về tất cả các hoạt động chăm sóc của điều dưỡng viên trong thời gian 6 giờ đầu sau PTLT.
Biểu đồ 3.4: Khả năng sản phụ sẽ giới thiệu người thân, bạn bè và quay trở lại sử dụng dịch vụ tại bệnh viện khi có nhu cầu (N=100).
Nhận xét: Tỷ lệ sản phụ có khả năng quay lại hoặc giới thiệu người thân, bạn bè sử dụng dịch vụ tại bệnh viện khi có nhu cầu là 92,0%.
Chương 4 BÀN LUẬN BÀN LUẬN
4.1. Bàn luận về thực trạng cơng tác chăm sóc sản phụ trong 6 giờ đầu sau phẫu thuật lấy thai của điều dưỡng viên khoa Gây mê hồi sức Bệnh sau phẫu thuật lấy thai của điều dưỡng viên khoa Gây mê hồi sức Bệnh viện Phụ Sản năm 2021.
4.1.1. Bàn luận về thực trạng một số hoạt động chăm sóc sản phụ 6 giờ đầu sau phẫu thuật lấy thai
Hoạt động chào hỏi, tự giới thiệu bản thân của điều dưỡng
Giao tiếp là vấn đề rất quan trọng đối với công tác chăm sóc điều dưỡng, người điều dưỡng phải sử dụng kỹ năng giao tiếp trong bất kì tình huống nào khi tiếp xúc với người bệnh hay người nhà người bệnh. Điều dưỡng giao tiếp với người bệnh tốt sẽ làm tăng hiệu quả của việc chăm sóc và điều trị giúp cho người bệnh yên tâm điều trị tại bệnh viện và góp phần xây dựng nên thương hiệu của bệnh viện. Kết quả quan sát hoạt động chào hỏi, tự giới thiệu bản thân của điều dưỡng viên trong 6 giờ đầu chăm sóc sản phụ phẫu thuật lấy thai của chúng tôi cho thấy tỷ lệ số lượt điều dưỡng thực hiện Đạt việc chào hỏi sản phụ trước mỗi lần chăm sóc chiếm 75%. Tỷ lệ số lần điều dưỡng thực hiện Đạt nội dung tự giới thiệu bản thân trước khi thực hiện việc chăm sóc cho sản phụ là 24%. Kết quả này của chúng tôi cao hơn so với kết quả nghiên cứu của tác giả Trương Thị Mỹ Hà (2017) với hoạt động chào hỏi, giới thiệu bản thân của hộ sinh trước khi chăm sóc sản phụ chỉ chiếm 9,1% theo bảng kiểm và 16,0% theo phản hồi của người bệnh [15]. Kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Oanh (2018) tỷ lệ người bệnh được điều dưỡng chào hỏi, giới thiệu tên, giải thích và thơng báo cơng việc sắp làm là 71,5% [26] cũng cho thấy tỷ lệ thấp hơn so với nghiên cứu của chúng tôi. Sự khác biệt giữa kết quả nghiên cứu của chúng tôi với kết quả nghiên cứu của 2 tác giả trên có thể là do đặc thù của địa điểm nghiên cứu cũng như đặc thù về đối tượng nghiên cứu. Trong nghiên cứu của chúng tôi, 100% sản phụ đều được chỉ định chăm sóc cấp I và theo dõi sau gây tê màng cứng sau phẫu thuật lấy thai.
Thời gian sản phụ được chăm sóc tại khoa gây mê hồi sức khá ngắn, thơng thường sản phụ sau phẫu thuật lấy thai sẽ lưu lại khoa trong 6 giờ đầu để theo dõi, phần lớn thời gian sản phụ nằm tại khoa sẽ do 1 điều dưỡng viên đảm nhiệm chăm sóc. Có thể, do vậy nên trong q trình chăm sóc điều dưỡng viên đã lược đi việc tự giới thiệu bản thân của mình khi thực hiện các chăm sóc cho sản phụ. Việc chào hỏi, và giới thiệu bản thân khi thực hiện mỗi hoạt động chăm sóc cho sản phụ sẽ giúp sản phụ yên tâm hơn trong q trình điều trị. Bên cạnh đó, việc chào hỏi, giới thiệu bản thân mình khi thực hiện mỗi hoạt động chăm sóc cũng là một nội dung góp phần đảm bảo an tồn cho người bệnh cũng như nhân viên y tế trong q trình chăm sóc, tạo sự gần gũi với người bệnh và cũng để tránh nhầm lẫn, sai sót trong q trình chăm sóc. Và cũng là cơ sở để người bệnh có những phản hồi chính xác về chất lượng dịch vụ do cụ thể nhân viên y tế nào đã thực hiện tốt, chưa tốt. Do vậy, bản thân mỗi nhân viên y tế cần nghiêm túc thực hiện nội dung này theo quy định, quy trình của bệnh viện để đảm bảo an toàn và tạo sự an tâm cho người bệnh nói chung và sản phụ sau phẫu thuật lấy thai nói riêng.
Hoạt động bảo đảm an tồn và phịng ngừa sai sót chun mơn.
Để đảm bảo an tồn người bệnh và phịng ngừa các sai sót chun mơn cũng như phịng ngừa các sự cố y khoa, trong những năm gần đây, Bộ Y tế đã có những quy định hướng dẫn cụ thể, rõ ràng tại điều 14 của Thông tư 07/2014/TT – BYT trong Hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện và trong Tài liệu đào tạo liên tục về An toàn người bệnh của Bộ Y tế ban hành kèm theo Quyết định số 56/BYT-K2ĐT ngày 16/05/2014 về việc thực hiện các nội dung đảm bảo an tồn và phịng ngừa các sự cố y khoa. Tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, công tác bảo đảm an tồn và phịng ngừa các sai sót chun mơn ln được ban lãnh đạo đặc biệt quan tâm trong những năm gần đây. Ban lãnh đạo của Bệnh viện đã thường xuyên, rà soát, sửa đổi các quy định, xây dựng quy trình bảo đảm xác định đúng người bệnh mỗi năm áp dụng trong toàn bệnh viện để đảm bảo tối đa sự an tồn cho người bệnh cũng như phịng ngừa được những sự cố không mong muốn.
Tuy nhiên qua quan sát thực tế chúng tơi thấy chỉ có 44,0% quan sát điều dưỡng thực hiện Đạt nội dung yêu cầu người bệnh tự nói tên, tuổi, địa chỉ trước khi tiến hành mỗi thủ thuật. Tỷ lệ thực hiện Đạt nội dung thông báo tên, số lượng, tác dụng của thuốc trước khi thực hiện y lệnh cho sản phụ chiếm 79,0%. Tỷ lệ thực hiện Đạt nội dung kiểm tra vịng đeo tay xác định chính xác người bệnh trước khi thực hiện bất kì các thao tác kĩ thuật trên sản phụ là 85,0%. So với kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Oanh (2018), về cơng tác chăm sóc của điều dưỡng tại Bệnh viên Đa khoa Tỉnh Lạng Sơn trên 30 người bệnh chăm sóc cấp I cho thấy, tỷ lệ điều dưỡng thực hiện kiểm tra tên, tuổi của người bệnh, giải thích đầy đủ trước mỗi lần thực hiện y lệnh thuốc cho người bệnh có tỷ lệ thực hiện đầy đủ là 80%, và thực hiện chưa đầy đủ là 20,0% [26].
Qua thực tế quan sát, chúng tôi thấy, đa phần các điều dưỡng viên trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ thực hiện một bước xác định chính xác người bệnh. Cụ thể, nếu như người bệnh tỉnh táo, khơng mệt, thì điều dưỡng viên có thể u cầu sản phụ tự nói tên, tuổi, địa chỉ, nhưng nếu thấy sản phụ mệt, điều dưỡng viên có thể sẽ khơng hỏi và kiểm tra vịng đeo tay của người bệnh và tiến hành thực hiện y lệnh luôn. Trong nghiên cứu này của chúng tơi tỷ lệ điều dưỡng có kiểm tra vong đeo tay nhận dạng người bệnh chiếm tỷ lệ khá cao khoảng 85%. Việc đảm bảo chính xác người bệnh trước khi thực hiện bất kì các hoạt động chăm sóc nào trên người bệnh sẽ rất quan trọng để tránh xảy ra những sự cố không mong muốn. Do vậy, mặc dù tồn tại tỷ lệ nhỏ điều dưỡng viên chưa thực hiện đạt nội dung đảm bảo nhận dạng đúng sản phụ, song vấn đề tồn tại trên cũng cần phải sớm có biện pháp khắc phục để các điều dưỡng viên thực hiện đúng quy trình đảm bảo an tồn cho người bệnh là một việc làm quan trọng và thiết yếu cần được thực hiện và kiểm tra