1.4.3 .CNH-HĐH gắn với nền kinh tế phát triển tri thức
2.1. Ảnh hưởng tích cực
2.1.1 Nâng cao chất lượng về tay nghề, kinh nghiệm việc làm của thanh niên lao
niên lao động trẻ.
Hiện nay, tồn cầu hóa diễn ra ngày càng sâu rộng, các liên kết kinh tế xuất hiện và ngày càng có nhiều ảnh hưởng, thúc đẩy sự phân công lao động sâu sắc và hình thành các chuỗi giá trị tồn cầu; cạnh tranh kinh tế diễn ra quyết liệt và mỗi quốc gia phải dành cho mình ưu thế trong cuộc cạnh tranh đó. Trong đó, nguồn lực con người, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ, năng động trong quá trình phát triển kinh tế; là nhân tố làm chuyển dịch lợi thế so sánh giữa các quốc gia.Chất lượng nhân lực là tổng thể năng lực về trí tuệ, thể lực, tâm lực và khí chất trong mối tương quan với khả năng đáp ứng yêu cầu phát triển bản thân con người và phát triển kinh tế - xã hội.
Tiêu chí đánh giá chất lượng nhân lực ở mức cao hay thấp, đáp ứng yêu cầu phát triển nhiều hay ít đều phải căn cứ vào những mục tiêu cần đạt được và mức độ đáp ứng nhu cầu nhân lực của từng vùng lãnh thổ hay quốc gia trong bối cảnh cụ thể. Tại Việt Nam, phát triển nguồn nhân lực là một trong ba khâu đột phá để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020.
Theo đánh giá, sau gần 10 năm thực hiện và đạt được nhiều kết quả tích cực, Trình độ chun mơn kỹ thuật của lực lượng lao động đã có những cải thiện nhất định. Nhờ có q trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa mà lực lượng lao động thanh niên nước ta hiện nay có những tiến bộ rõ rệt: Lao động biết sử dụng máy móc, cơng nghệ kĩ thuật trong quá trình làm việc.Trong thời đại cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa như ngày nay thì yếu tố cơng nghệ là rất quan trọng vì vậy lao động chân tay ngày
việc lao động có trinh độ chun mơn kĩ thuật cao la rất quan trọng. Thanh niên lại là những chủ nhân tương lai của đất nước với học học hỏi và tiếp thu nhanh thì họ đã và đang ngày một tiến bộ biết sử máy móc và trình độ kĩ thuật ngày càng cao. Lao động có việc làm theo trình độ chun mơn kỹ thuật
Tỷ trọng lao động có việc làm được đào tạo CMKT chiếm 23,1% (hơn ba phần tư lao động có việc làm chưa được đào tạo, chiếm 76,9%). Đa số lao động có việc làm chưa qua đào tạo đang cư trú ở khu vực nơng thơn. Tỷ trọng lao động có việc làm và khơng có CMKT ở khu vực nông thôn cao gấp 1,3 lần ở khu vực thành thị (84,4% so với 60,7%).
Trong số lao động có việc làm có trình độ CMKT, 45,9% lao động được đào tạo CMKT trình độ từ đại học trở lên. Con số này ở khu vực thành thị cao gấp 1,6 lần ở khu vực nông thôn (56,6% so với 33,6%). Nghĩa là ở khu vực thành thị, cứ trong 10 người đã được đào tạo chuyên mơn kỹ thuật thì có khoảng 6 người được đào tạo đại học trở lên; trong khi đó, ở khu vực nơng thơn, con số này tương đương với
khoảng 3người.
Có thể nói, kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở 2019 cho thấy, trong 10 năm qua, mặc dù LLLĐ đã có nhiều cải thiện nâng cao trình độ CMKT, tuy nhiên, Việt Nam vẫn cần tiếp tục nỗ lực hơn nữa trong việc đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động. Đặc biệt là yêu cầu nhân lực thực hiện cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và tận dụng có hiệu quả thời kỳ “cơ cấu dân số vàng”.
Thu nhập và phúc lợi người lao động nhận được là một nội dung khá rõ ràng để đánh giá chất lượng việc làm. Khái niệm về thu nhập không chỉ bao gồm tiền lương và các khoản thu nhập mà cịn là lợi ích khác mà chủ sử dụng lao động cung cấp. Đo
lường về thu nhập dựa trên bất kỳ các khoản bù đắp cho người lao động, hoặc thu nhập từ công việc tự làm.
pháp luật nước ta quy định, doanh nghiệp được trích lập quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi từ lợi nhuận của doanh nghiệp để dùng cho cơng tác khen thưởng, khuyến khích lợi ích vật chất, phục vụ nhu cầu phúc lợi công cộng, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người lao động. Việc trích lập quỹ phúc lợi doanh nghiệp và chế độ ưu đãi thuế trong việc trích lập quỹ phúc lợi được quy định trong Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, ngày 3-6-2008 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, ngày 19-6-2013. Khoản 4, Điều 1, Nghị định số 91/2014/NĐ-CP, ngày 1-10-2014, của Chính phủ, sửa đổi, bổ sung một số điều tại các nghị định về thuế, quy định các khoản chi có tính chất phúc lợi chi trực tiếp cho người lao động mà doanh nghiệp có hóa đơn, chứng từ theo quy định thì được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế; tổng số chi không quá 1 tháng lương bình qn thực tế thực hiện trong năm tính thuế.
Những nội dung phúc lợi cụ thể của mỗi doanh nghiệp được ghi nhận trong thỏa ước lao động tập thể, do đại diện cho tập thể người lao động trong doanh nghiệp ký kết với người sử dụng lao động và cả hai bên có trách nhiệm chấp hành. Pháp luật lao động nước ta quy định,thỏa ước lao động tập thể là sự thoả thuận bằng văn bản giữa đại diện tập thể người lao động và người sử dụng lao động về quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của hai bên trong quan hệ lao động. Thỏa ước đạt được thông
dụng lao động về phân phối phúc lợi doanh nghiệp, góp phần xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định trong doanh nghiệp; giảm mâu thuẫn, bất bình đẳng; hạn chế tình trạng đình cơng tự phát.
Hệ thống các doanh nghiệp, tổ chức sản xuất - kinh doanh ở nước ta rất đa dạng, khác nhau từ quy mơ, trình độ cơng nghệ, tầm nhìn, ngành nghề sản xuất - kinh doanh đến thâm niên tham gia thị trường. Thực hiện phúc lợi doanh nghiệp ở các doanh nghiệp này cũng rất khác nhau từ cơ cấu, số lượng các khoản phúc lợi đến mức độ bao phủ, mức độ thường xuyên của các hoạt động này.
(Biểu đồ 2.1: Mức lương tháng và các khoản thu nhập thêm của nhân viên từ
năm 2017)
2.1.3.Hỗ trợ quá trình đào tạo và phát triển kĩ năng
Tiêu chí u cầu trình độ đào tạo và kỹ năng của việc làm được xem xét khi đánh giá chất lượng việc làm vì sẽ thể hiện việc làm phức tạp hay việc làm giản
đơn; từ đó yêu cầu cung cấp các cơ hội đào tạo, kinh nghiệm và phát triển kĩ năng. Nhiều người lao động tham gia vào một công việc với mong muốn và nguyện vọng để có cơ hội phát triển hơn nữa kĩ năng và khả năng của mình. Tiêu chí đào tạo và phát triển kĩ năng bao gồm các chỉ số thành phần về văn hóa, về trình độ chun mơn kĩ thuật và kĩ năng mà người lao động đáp ứng so với yêu cầu, và liệu người lao động đang làm việc có đúng với trình độ của họ khơng.
Về phát triển kỹ năng nghề nghiệp, giai đoạn 2007 - 2018, nguồn nhân lực thanh niên có kỹ năng nghề nghiệp bậc cao có tốc độ tăng rất nhanh, bình quân 11,67%/năm ở nhóm cao đẳng và 8,54%/năm đối với nhóm đại học trở lên. Trong khi đó, nhóm khơng có kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng nghề nghiệp bậc thấp, bậc trung có xu hướng giảm với tốc độ bình qn mỗi năm lần lượt là -2,27%; -3,51%; -2,40%. Về cơ cấu, nguồn nhân lực thanh niên có kỹ năng nghề nghiệp trong tổng lực lượng lao động thanh niên năm 2018 thì số có kỹ năng nghề nghiệp bậc cao (cao đẳng và đại học) chiếm tới 67,87% (đại học 39,81%, cao đẳng 28,06%). Trong khi đó, số có kỹ năng nghề nghiệp bậc thấp (sơ cấp) chỉ chiếm 11,46% và có kỹ năng nghề nghiệp bậc trung chiếm 20,66%.
Chất lượng nguồn nhân lực thanh niên sau khi được đào tạo, phát triển kỹ năng tăng lên đáng kể, có khả năng dịch chuyển tự do và linh hoạt theo ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ theo không gian địa lý (nơng thơn/thành thị/vùng, miền), theo nghề và cấp trình độ chun mơn, theo vị trí và hình thức việc làm..., góp phần quan trọng vào cân đối cung - cầu lao động trên thị trường lao động theo hướng tiến bộ, cũng như mở rộng cơ hội việc làm tốt hơn cho họ.
Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực thanh niên chưa cao, số có kỹ năng nghề nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ thấp. Theo số liệu điều tra lao động việc làm năm 2018, tỷ
hoặc kỹ năng nghề nghiệp thấp khó dịch chuyển hơn trên thị trường lao động để tìm được việc làm, nếu được doanh nghiệp tuyển dụng cũng phải có thời gian đào tạo lại tại doanh nghiệp. Nhóm thanh niên là chủ các cơ sở sản xuất/doanh nghiệp cũng rất ít, chỉ có hơn 75,4 nghìn người, chiếm gần 0,59%. Tỷ lệ thanh niên thất nghiệp có xu hướng tăng từ 4,25% năm 2011 lên 5,58% năm 2018, chủ yếu là đối với số chưa có kỹ năng nghề nghiệp hoặc trình độ kỹ năng nghề nghiệp thấp. Đặc biệt, nhóm 15 - 24 tuổi chưa có kỹ năng nghề nghiệp thất nghiệp chiếm tới 6,78%, cao gấp 3,1 lần so với tỷ lệ thất nghiệp 2,19% của lực lượng lao động trong độ tuổi. Ngay cả thanh niên mới tốt nghiệp đại học trở lên cũng nhiều người chưa có việc làm.
2.1.4 Tăng tính ổn định của việc làm, thời gian làm việc và nghỉ ngơi.
Tính ổn định của việc làm, giờ làm và sắp xếp giờ làm việc là một khía cạnh quan trọng đánh giá chất lượng việc làm. Nếu việc làm ổn định, kiểm soát tốt giờ làm việc, thời gian nghỉ hàng ngày, hang tuần và nghỉ hang năm sẽ giúp đảm bảo năng suất lao động cao, đồng thời bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần cho người lao động. Giờ làm việc dài hoặc khơng theo tiêu chuẩn sẽ gây khó khăn cho người lao động, bên cạnh đó giờ làm việc có mối quan hệ chặt chẽ với các hoạt động khác trong cuộc sống.
Hiện nay nhờ q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa mà thanh niên có thể tìm hiểu, lựa chọn đa dạng những loại ngành nghề phù hợp với sở thích và khả năng của bản than, việc làm cũng ổn định mang tính chất lâu dài hơn. Khi được hiểu công việc ổn định là một trong những cơng việc mà bản thân có khả năng thực hiện, yêu thích pha lẫn niềm đam mê đối với tính chất cơng việc đó. Khi có được niềm đam mê sâu sắc đối với cơng việc mà mình theo đuổi, thì sẽ phát huy hết khả năng dễ dàng thể hiện sự sáng tạo ý tưởng trong công việc, đem lại kết quả cao
thành công trong công việc. Đồng thời, chắc hẳn sẽ khơng bao giờ có cảm giác nhàm chán đối với cơng việc mà mình đam mê.
Thời gian làm việc bình thường của người lao động trong điều kiện bình thường
Hiện nay, theo quy định của nhà nước nếu trong điều kiện người lao động làm việc trong điều kiện bình thường thì thơng thường thời gian làm việc chuẩn của người lao động là tám giờ trong một ngày, không quá bốn mươi tám tiếng trong một tuần để có thể bảo đảm sức khỏe cho người lao động thì hiện nay nước ta đang khuyển khích các doanh nghiệp có sử dụng lao động thực hiện theo chế độ bốn mươi tiếng trong một tuần.
Thời gian làm việc của người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
Còn đối với thời gian làm việc bình thường của những người lao động năng nhọc độc hại hoặc đặc biệt năng nhọc độc hại nguy hiểm thông thường là không quá sáu tiếng trong một ngày theo danh mục công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc độc hại nguy hiểm của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành thời gian quy định dựa trên các đặc điểm về các điều kiện lao động trong môi trường khắc nghiệt, dẫn đến nếu làm quá số thời gian này thì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động thì sẽ được rút ngắn từ một đến hai tiếng trong một ngày so với người làm việc trong điều kiện bình thường.
+ Hiện nay đối với người chưa thành niên do chưa có đầy đủ năng lực hành vi dân sự đầy đủ và chưa phát triển về thể chất nên thời gian làm việc đối với đối tượng đặc biệt này không được quá 7 tiếng/ngày hoặc trong tuần khơng được q 42 tiếng/tuần.
Ngồi ra, nhà nước cũng rất quan tâm và điều chỉnh về thời giờ làm việc của từng đối tượng khác nhau trong đó có chế độ bảo vệ thai sản dành cho những người lao động nữ đang mang thai và sinh con dưới 12 tháng tuổi để thực hiện thiên chức của người mẹ hoặc đối với những người lao động cao tuổi thì mỗi ngày làm việc sẽ được rút ngắn một tiếng/ngày không được quá 7 tiếng/ngày hoặc trong tuần không được quá 42 tiếng/tuần.
*Thời gian nghỉ ngơi ít nhất một ngày làm việc 8h người lao động phải được nghỉ 30 phút. Mỗi tuần người lao động được nghỉ ít nhất 24 giờ liên tục, người sử dụng lao động có quyền quyết định sắp xếp ngày nghỉ hàng tuần vào ngày chủ nhật hoặc một ngày cố định khác trong tuần nhưng phải ghi vào nội quy lao động.
2.1.5 Tăng tính an tồn, sức khỏe nơi làm việc và an ninh xã hội
Vấn đề an toàn tại nơi làm việc là một yếu tố quan trọng về chất lượng của việc làm. Xét về giác độ xã hội bảo vệ sức khỏe người lao động và đảm bảo an toàn nơi làm việc là những yếu tố thiết yếu của bảo trợ xã hội. Về giác độ doanh nghiệp, một mơi trường làm việc an tồn cũng có thể nâng cao năng suất lao động và tính cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong quá trình làm việc, người lao động cũng được phòng chống, giảm thiểu và khắc phục rủi ro, do vậy người lao động được tham gia các chính sách an sinh xã hội như là một khía cạnh quan trọng của chất lượng việc làm như trợ giúp xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, hỗ trợ thu nhập hay chuyển đổi việc làm.
Tầm quan trọng của sức khỏe và an toàn tại nơi làm việc là nghĩa vụ và trách nhiệm
đạo đức của cơng ty trong việc chăm sóc bảo vệ nhân viên. Sức khỏe và an toàn tại nơi làm việc rất quan trọng ví nó bảo vệ phúc lợi của nhân viên và khách hàng. Sức khỏe và an toàn tại nơi làm việc ngày càng trở nên quan trọng vì 200 người thiệt mạng mỗi năm vì tai nạn tại nơi làm việc và hơn một triệu người bị thương.
Sức khỏe và sự an tồn của nhân viên cơng ty không chỉ là nghĩa vụ và cách để tăng sự an tồn của nhân viên mà cịn giúp cải thiện năng suất và chất lượng sản phẩm.Đạo luật Sức khỏe và An toàn tại nơi làm việc áp dụng cho tất cả các chủ lao động, tự làm chủ, hầu hết các văn phịng chính phủ và trong một số trường hợp nói chung.Đạo luật này làm cho người sử dụng lao động chịu trách nhiệm bảo vệ nhân viên của họ và các thành viên của công chúng bị ảnh hưởng bởi công việc. Nhân viên có trách nhiệm về sức khỏe và an toàn, và trách nhiệm của người sử dụng lao động là phải thông báo cho họ về những trách nhiệm này.
Môi trường làm việc và môi trường xây dựng là một ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, phúc lợi, tinh thần và năng suất của người sử dụng lao động, hợp đồng và du khách. Các tổ chức ngày càng nhận thức được sự cần thiết phải đáp ứng các thách thức để đảm bảo môi trường và nơi làm việc của họ được an toàn và lành mạnh và họ đáp ứng tất cả các yêu cầu theo luật định.
2.2 Ảnh hưởng tiêu cực