Nhà nước cần chủ động nắm bắt những thay đổi của tình hình trong nước và thế giới như nhu cầu của các doanh nghiệp, tình trạng thất nghiệp ở thanh niên, mong
muốn của thanh niên..... để thay đổi, bổ sung cũng như đề ra thêm nhiều chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên trong cả nước.
Nhà nước phải “có chính sách phát triển kinh tế – xã hội nhằm tạo việc làm cho người lao động, xác định mục tiêu giải quyết việc làm trong chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội; bố trí nguồn lực để thực hiện chính sách về việc làm.”
TIỂU KẾT CHƯƠNG III.
Thanh niên chúng ta đang đứng trước một kỉ nguyên số, một thời đại của khoa học trí tuệ- cuộc cách mạng 4.0 đang làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt thế giới trong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống và đặc biệt là vấn đề việc làm của thanh niên. Cách mạng 4.0 có thể vừa là thách thức cũng vừa trao cho mỗi chúng ta cơ hội mới tự do tư duy sáng tạo. Chính vì vậy, có rất nhiều cơng việc mới, loại hình dịch vụ mới ra đời phục vụ cho nhu cầu sống của con người; con người cũng khám phá ra rất nhiều vật liệu mới thay thế những vật liệu cũ đem lại hiệu quả cao và thân thiện hơn với môi trường.
Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa phát triển địi hỏi bổ xung nguồn nhân lực trẻ năng động nhiệt huyết thực hiện sứ mệnh với đất nước. Xây dựng và phát triển nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa vững mạnh.
Tuổi trẻ thật tươi đẹp và đầy khát vọng ham học hỏi, tìm tịi và khám phá những sự vật mới. Thanh niên chúng ta đều muốn vượt ra khỏi vịng xoay ln hồi của mơ hình cũ, khơng máy móc, rập khn. Tư duy một cách độc lập, được thể hiện năng lực của bản thân, ln là chính mình. Là chính mình thì lớp trẻ phải khơng ngừng hồn thiện bản thân đạt đến một bản thể cao nhất của bản thân. Thơng qua q trình rèn luyện mở rộng kiến thức trang bị vốn kiến thức sâu rộng- đọc nhiều sách hơn nữa xong xong với quá trình trau dồi kĩ năng và kinh nghiệm
sống. Hiện nay, thanh niên có rất nhiều phương tiện khác để tiếp cậm với nguồn học liệu vơ cùng phong phú trên tồn thế giới và ở bất kì nơi đâu chỉ bằng một chiếc điện thoại thơng minh hay máy tính. Từ đó, ứng dụng cơng nghệ vào sáng tạo ra nhiều tri thức mới giàu tính văn hóa và nghệ thuật… thiết thực trong cuộc sống.
Đối với một bộ phận thanh niên có tư duy bị động đi theo lối mịn trong q trình học tập phổ thơng, họ chưa hình hành cho mình tư duy phản biện-suy nghĩ về sự việc tiếp diễn xung quanh xảy ra như thế nào?tại sao?thời đại mới hướng tới cái mới đề cao chất lượng của người lao động.
Bước vào thế kỉ mới phần lớn thanh niên xuất phát từ quá trình học tập và rèn luyện trên ghế nhà trường. Cách truyền đạt kiến thức như thời đại trước đó đã khơng cịn phù hợp với quá trình hội nhập của đất nước tiến ra thế giới. Chính vì vậy, cần thay đổi ngay chương trình và phương thức đào tạo đối với học sinh, sinh viên ngoài chuyên môn giỏi mà ta phải trang bị thật kĩ tâm thế , kĩ năng tư duy sàng lọc, phong cách xử lí tình huống phát sinh một cách chun nghiệp.
Thơng qua đó, thanh niên trong cuộc cách mạng 4.0 cần trang bị cho bản thân khơng chỉ về vốn tri thức mà cịn là kĩ năng sống. Nhu cầu xã hội đòi hỏi chất lượng cao ở người lao động mới, là thanh niên thì phải tiếp tục cố gắng hồn thiện hơn nữa bản thân khơng để bỏ lại phía sau, cống hiến cơng sức bé nhỏ của mình cho quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Bên cạch đó, các cơ quan nhà nước đóng góp một phần cơng sức khơng nhỏ vào vấn đền giải quyết việc làm cho thanh niên. Để thấy được thành quả đất nước ta ngày hơm nay thì chúng ta phải nhìn lại cả một q trình trước đó: nhà nước ta đã xây dựng hệ thống giáo dục khá toàn diện từ phân hệ đến các cấp nhỏ nhất đảm bảo đầu ra chất lượng phổ thơng, khơng để tình trạng thất học mù chữ. Trong quá trình học tập tại trường học sinh được tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa trang
đường tương lai phía trước của mỗi các nhân. Nhà trường và gia đình cần hối hợp trong quá trình giáo dục và rèn luyện cho con trẻ giúp em thực hiện đam mê và sở thích. Sau khi tốt nghiệp các cấp sơ hay phổ thống, rất nhiều thanh niên lựa chọn học nghề tại các trung tâm đào tạo. Do đó, yêu cầu về chất lượng đào tạo đạt chuẩn quốc gia đảm bảo tay nghề đầu ra của thanh niên. Thật vậy hiện nay có rất nhiều trung tập mọc lên theo thiên hướng mở rộng đào tạo xuất khẩu lao đông đến các thị trường phát triển. Đây là một trong các phương pháp hữu hiện để giải quyết tình trạng thiếu việc làm ở nơng thơn cũng như tình trạng thất nghiệp ở các đơ thị lớn ở nước ta.
Tiếp tục hồn thiện khơn khổ pháp lí chính sách giáo dục, đào tạo cho thanh niên đáp ứng trình độ chun mơn, kiến thức thị trường để có cơ sở hội nhấp lựa chọn nghề nghiệp phù hợp đặc biệt với học sinh nông thôn. Dự thảo của các lãnh đạo tỉnh ủy trong kế hoạch thu hút kêu gọi đầu tư trên nhiều lĩnh vực về nông thôn giải quyết một lượng lớn lực lượng lao động. Đồng thời giúp các cơng ty, doanh nghiệp hồn thành nhanh thủ tục pháp lí.
KẾT LUẬN
CNH-HĐH là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của q trình phát triển vì nó đưa cả nền sản xuất vật chất và đời sống văn hóa - xã hội của đất nước lên trình độ mới. Đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, cơng nghiệp hóa có vai trị tạo điều kiện, tiền đề vật chất - kỹ thuật cho chế độ xã hội chủ nghĩa. Ở mỗi thời kỳ lịch sử, căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa có nội dung và bước đi cụ thể, phù hợp. Đối với Việt Nam, khi chính thức bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng chủ trương tiến hành cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, và từ cuối thế kỷ XX đến nay, quá trình này được xác định đầy đủ là cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đó là một q trình kinh tế, kỹ thuật - cơng nghệ và kinh tế - xã hội toàn diện, sâu rộng nhằm chuyển đổi nền sản xuất và xã hội Việt Nam từ
trình độ nơng nghiệp lạc hậu lên trình độ cơng nghiệp với các trình độ cơng nghệ ngày càng tiên tiến, hiện đại, văn minh.
Đến nay, lịch sử nhân loại đã chứng kiến 4 cuộc cách mạng công nghiệp, cũng là các cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật nói chung. Cuộc thứ nhất, vào cuối thế kỷ XVIII, khai sinh ra nền cơng nghiệp cơ khí, tạo ra dây chuyền sản xuất hàng loạt, sản xuất hàng hóa, kinh tế thị trường… Cuộc thứ hai diễn ra vào cuối thế kỷ XIX, đưa đến sự ra đời của nền công nghiệp và xã hội điện khí hóa; tạo tiền đề để chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh lên độc quyền đế quốc. Cuộc thứ ba, vào giữa thập kỷ 70 của thế kỷ XX, mở ra thời đại điện tử hóa, tin học hóa. Cuộc thứ tư, từ đầu thế kỷ XXI, đánh dấu bước ngoặt chuyển đổi số của toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần của con người. Mỗi cuộc cách mạng tạo ra một trình độ cơng nghệ ngày càng hiện đại cho q trình cơng nghiệp hóa lâu dài của nhân loại. Các quốc gia cơng nghiệp phát triển và các quốc gia cơng nghiệp hóa mới đều thành cơng trên con đường cơng nghiệp hóa nhờ biết xác định kịp thời mơ hình cơng nghiệp hóa phù hợp với bối cảnh thế giới và điều kiện cụ thể của đất nước. Chỉ tính từ giữa thế kỷ XX đến nay, đã có 2 mơ hình cơng nghiệp hóa rất thành cơng. Mơ hình thay thế nhập khẩu đã biến các quốc gia Braxin, Mêhicô, Áchentina và Chilê thành các “con hổ” Mỹ La tinh. Sau đó, mơ hình hướng xuất khẩu đã đem lại sự phát triển thần kỳ cho các “con hổ” Đông Á: Xinhgapo, Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan. Đến đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, Việt Nam đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa theo phương châm hướng xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu ở những lĩnh vực, mặt hàng có lợi thế. Q trình này đã góp phần đem lại cho đất nước những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử; tuy nhiên, như Đại hội XIII kiểm điểm: “cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa chưa đạt được mục tiêu đề ra”. heo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, nhờ kinh tế - xã hội phát triển, các dự
tạo ra hơn 1 triệu vị trí việc làm cho người lao động. Ngồi ra, từ năm 2015 đến nay, trung bình mỗi năm, cả nước đưa hơn 100.000 người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. “Thị trường lao động ngày càng rộng mở là cơ hội tốt để người lao động có việc làm, thu nhập, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội”, Cục trưởng Cục Việc làm (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) Vũ Trọng Bình đánh giá.
Tuy nhiên, song hành với cơ hội, lao động Việt Nam đang gặp những khó khăn, thách thức trong quá trình tiếp cận với việc làm, nhất là cơ hội việc làm bền vững. Khó khăn hiện hữu là dịch Covid-19 diễn biến phức tạp trên phạm vi rộng, ảnh hưởng đến việc làm của hàng triệu lao động.
Về chất lượng, tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ mới đạt 26%, chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo ngày càng tăng của các đơn vị, doanh nghiệp. Chính điều này đã khiến một bộ phận người lao động khó tiếp cận với cơ hội việc làm bền vững, trong khi nhiều doanh nghiệp không tuyển được nhân sự phù hợp. Trưởng phịng Nhân sự (Cơng ty TNHH Tamron Optical Việt Nam) Nguyễn Thị Tuyết Hoa phản ánh: “Dù đưa ra chế độ hấp dẫn, song chúng tôi không dễ tuyển được người lao động vững kiến thức, thạo kỹ năng”.
Thực tế cho thấy, việc người lao động khó tiếp cận với cơ hội việc làm bền vững sẽ dẫn đến nhiều vấn đề xã hội cần giải quyết. Đặc biệt, lực lượng lao động thiếu kỹ năng có nguy cơ thua ngay trên “sân nhà”, khi bị máy móc thay thế hoặc dành cơ hội việc làm tốt cho lao động đến từ các quốc gia khác.
Qua những điềm tích cực của quá trình CNH-HĐH tới nền kinh tế Việt Nam cũng như việc làm của thanh niên từ nâng cao tay nghề,tăng thu nhập,hỗ trợ đào tạo và phát triển kĩ năng, tăng tính ổn định và an tồn … thì cũng có những mặt tiêu cực và những mục tiêu mà ta chưa đạt được cần cải thiện . Những định nghĩa về CNH-
HĐH cũng như việc làm, những nguyên nhân: khách quan và chủ quan .Các giải pháp từ phía bản thân của người lao động trẻ đến các doanh nghiệp cũng như nhà nước từ đó đưa ra những hướng đi thích hợp . Từ bài nghiên cứu của nhóm chúng em sẽ giúp cho bạn đọc tham khảo và hiểu rõ hơn về vấn đề này từ đó biết được những câu trả lời mà ta luôn thắc mắc hay hiểu rõ hơn về tình trạng của lao động của thanh niên ngày nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. chauthingoctram021118, (2021), Khái niệm cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; tính tất yếu khách quan và tác dụng của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
2. Phạm Thị Bạch Tuyết, (2014), Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với nhũng lao động ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Đại học Khoa học Sư Phạm TP.HCM số 60/2014.
3. TS.Trần Doãn Tiến, (2015), Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam.
4. Nguyễn Thị Phượng Thuần, (2015), Luận văn Lao động và việc làm trong thời kì cơng nghiệp hóa.
5. Nguyễn Quyết Chiến, (2012), Tác động của q trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa đến việc làm và thu nhập của nông dân vùng Đông Nam bộ.
7. Phịng Cơng tác học sinh sinh viên, Trường Đại học Tôn Đức Thắng, Thanh niên Việt Nam trong thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước và hội nhập quốc tế.
8. GIĨ TÍN PHONG, (2020), Lý giải nguyên nhân dẫn đến thực trạng 240000 cử
nhân thất nghiệp tại Việt Nam.
9. Luat Quang Huy, (2019), Bài tập luận Luật an sinh xã hội.
10. Nguyễn Ngọc Toàn, (2019), Báo Thanh Niên, Diễn đàn của hội liên hiệp Thanh Niên Việt Nam.
11. Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ Việt Nam, (2017), Quyết định số 1665/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ : Về việc phê duyệt Đề án "Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025".
12. Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ Việt Nam, (2005), Luật số 53/2005/QH11 của Quốc hội : Luật Thanh niên
13. Th.S Nguyễn Lê Thanh Huyền- Trường Đại học Lao động – Xã hội cơ sở II TP.HCM, (2021), Tạp chí Thanh Niên Việt, Việc làm của thanh niên trong bối cảnh đại dịch CoVid-19: Tác động thách thức và giải pháp.
14. Ông Bùi Tường Vũ, (2018), Sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng (Nghị định số 72/2013/NĐ-CP).
15. Công ty Luật Dương Gia, (2020), Luật việc làm năm 2013 số 38/2013/QH13 mới nhất
PHỎNG VẤN ONLINE
1. Người phỏng vấn: Nguyễn Thị Huyền Trang Nội dung phỏng vấn:
Chú thích:
A:Người dẫn dắt vào cuộc thảo luận-Nguyễn Thị Huyền Trang B:Người tham gia cuộc thảo luận-Vũ Thị Hoài Ngọc
A: Chào bạn nhóm chúng mình đang thực hiện một bài nghiên cứu về đề tài: “Tác động của q trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đến vấn đề việc làm của thanh niên hiện nay”. Khơng biết bạn có thể cho mình xin một vài phút để tham gia vào cuộc phỏng vấn nho nhỏ được không ạ?
B: Được ạ
A: Dạ vầng, vậy thì mời bạn giới thiệu qua về tên và ngành học của mình một chút nhé
B: Mình tên là Vũ Thị Hồi Ngọc, hiện tại mình đang học ngành tiếng anh thương mại của trường Đại học Thương mại và hiện mình đang là sinh viên năm nhất
B: Theo mình được học ở trên lớp thì Cơng nghiệp hóa hiện đại hóa là một q trình chuyển đổi mang tính chất căn bản và tồn diện về những hoạt động kinh tế và quản lý kinh tế, xã hội. Từ việc sử dụng sức lao động thủ cơng là chính sẽ được chuyển sang sử dụng sức lao động với công nghệ, phương tiện và các phương pháp hiện đại, tiên tiến để giúp tạo ra năng suất lao động hiệu quả nhất. A: Theo bạn CNH-HĐH có tác động gì đến việc làm của thanh niên hiện nay B: Theo mình thì CNH-HĐH địi hiểu những cơng việc kĩ thuật, trình độ chun mơn của người lao độn cao nhưng nó cũng đã tạo việc làm giúp cho các thanh niên bị thất nghiệp có cơng ăn việc làm
A: Theo như cây trả lời của bạn thì CNH-HĐH có cả tác động tích cực và tác động tiêu cực đế việc làm của thanh niên hiện nay đúng không ạ
B: Vâng đúng rồi ạ
A: Vậy thì theo bạn thanh niên cần phải làm gì để khắc phục những mặt tiêu cực của quá trình CNH-HĐH?
B: Thanh niên cần phải nâng cao nhận tức tầm quan trọng của việc làm để từ đó cái thái độ tích cực học hỏi, nâng cao nhận thức để đáp ứng yêu cầu của CNH- HĐH
A: Cảm ơn Ngọc với những chia sẻ bổ ích, có vẻ bạn cũng rất quan tâm đến quá trình CNH-HĐH nhỉ?