.2 Biểu đồ pareto của các nguyên nhân

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng tóc sang thị trường châu Âu của công ty cổ phần XNK APO (Trang 56)

Theo biểu đồ pareto ta thấy cĩ 3 nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng sản phẩm của cơng ty giảm xuống là do máy mĩc ( 33% ), nguyên phụ liệu 25% và người thao tác chiếm 20%. Qua đĩ cơng ty nên chú trọng đầu tư mới hiện đại hĩa dây chuyền cơng nghệ cũng như luơn bảo dưỡng máy mĩc thiết bị. Tiếp theo là nguyên phụ liệu cần phải kiểm tra chặt chẽ đầu vào. Nguyên nhân con người đứng thứ 3 với tỷ lệ 20% cho thấy Cơng ty cần làm tốt hơn nữa các cơng tác nhân lực và

chương trình đào tạo nâng cao tay nghề, giáo dục ý thức lao động, tinh thần trách nhiệm cho mọi cơng nhân sản xuất.

3.3.5 Đánh giá chung về chất lượng sản phẩm của Cơng ty cổ phần XNK APO

Trên cơ sở tìm hiểu sâu sát về cơng ty, phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm kết hợp với số liệu về quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty trong những năm gần đây ta thấy được một số đặc điểm nổi bật là mặc dù cơng ty cổ phần XNK APO thành lập chưa lâu song đã từng bước khẳng định được vị trí của mình trên thị trường. Để cĩ được thành cơng như vậy khơng thể khơng nĩi đến sự nỗ lực cố gắng của Ban lãnh đạo và tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty. Qua thời gian nghiên cứu, đánh giá tình hình và thực trạng chất lượng sản phẩm của cơng ty ta thấy cĩ một số ưu nhược điểm như sau:

3.3.5.1 kết quả đạt được

a, Về thiết bị cơng nghệ

Cơng ty đã mạnh dạn đầu tư một lượng vốn lớn để mua sắm máy mĩc thiết bị cơng nghệ hiện đại nhằm phục vụ cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo được uy tín lớn trên thị trường. Khơng chỉ cĩ vậy, cơng ty cịn chú trọng đầu tư vào nguyên phụ liệu sản xuất và khơng ngừng đổi mới cách thức tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức lao động sao cho phù hợp nhất. Trên cơ sở tiềm lực hiện cĩ, ban lãnh đạo cơng ty luơn đề ra những sáng kiến, phát minh chế tạo những mẫu dưỡng trong dây chuyền cơng nghệ tự phục vụ cho mục tiêu đa dạng hĩa sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng năng suất lao động. Chính vì vậy các sản phẩm của cơng ty ngày càng được đảm bảo và nâng cao cả về số lượng lẫn chất lượng đồng thời làm tăng khả năng cạnh tranh của cơng ty.

b, Về trình độ tay nghề của cơng nhân

Lực lượng lao động trong cơng ty chủ yếu là phụ nữ nên rất phù hợp với yêu cầu cơng việc địi hỏi sự khéo léo và chịu khĩ làm việc. Trong những năm gần đây, cơng ty thường xuyên tổ chức các cuộc thi thợ giỏi và luơn tạo điều kiện cho đội ngũ cơng nhân tham gia các khĩa học đào tạo tay nghề ngắn và dài hạn do vậy trình độ tay nghề của cơng nhân trong cơng ty được nâng cao đáng kể. Mặt khác, ý thức trách nhiệm của từng cơng nhân với phần việc của họ cũng được nâng cao và được

phân định rõ ràng, gắn liền với nĩ là chế độ thưởng, phạt nghiêm minh về chất lượng. Để thưởng, phạt được cơng bằng các cán bộ KCS sẽ đối chiếu danh sách để xác định ai sẽ được thưởng hoặc phạt, mức độ thưởng hoặc phạt là bao nhiêu sau đĩ sẽ tính vào tiền lương hàng tháng của cơng nhân viên. Thơng qua cơ chế này để nhắc nhở cơng nhân sản xuất tuân thủ các nguyên tắc trong cơng ty cũng như các yêu cầu kỹ thuật, tập trung sản xuất để đảm bảo chất lượng sản phẩm làm ra.

c, Xây dựng hệ thống chỉ tiêu

Sản phẩm của cơng ty rất phong phú và đa dạng về chủng loại, mẫu mã nên chúng cĩ những mã hàng riêng. Cho nên khơng thể thống nhất trong một hệ thống chỉ tiêu chung cho tất cả các sản phẩm. Chính vì vậy cơng ty đã rất linh động đề ra các chỉ tiêu cụ thể đối với nguyên phụ liệu đầu vào, bán thành phẩm và sản phẩm cuối cùng. Các chỉ tiêu này được cơng ty đề ra căn cứ vào tiêu chuẩn chung của ngành và chủ yếu dựa vào các yêu cầu kỹ thuật của các đơn vị đặt hàng. Nếu khách hàng yêu cầu sửa đổi thì bằng kỹ thuật sẽ cĩ nhiệm vụ thiết kế lại mẫu cho lơ hàng và cơng việc này được thực hiện giai đoạn trong thời gian qua.

3.3.5.2 Nhược điểm cịn tồn tại

Chất lượng nguyên liệu đầu vào tuy đã được kiểm tra khá chặt chẽ nhưng vẫn khơng tránh khỏi những sai sĩt và vẫn cịn để lọt những dữ liệu khơng đảm bảo theo yêu cầu, do vậy chất lượng nguyên phụ liệu khơng đồng bộ gây nên những thiệt hại tương đối trong quá trình sản xuất.

Mặt khác, cơng ty tập trung quá nhiều vào việc kiểm tra chất lượng sản phẩm. Cơng ty cho rằng muốn cĩ chất lượng cao thì phải tăng cường kiểm tra chất lượng do vậy mà người ta quan trọng việc kiểm tra. Thực chất cho thấy, cơng ty cũng đã đồng nhất quản lý chất lượng với kiểm tra chất lượng sản phẩm, đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn thơng qua kiểm tra nhưng nếu chỉ nhấn mạnh kiểm tra chất lượng sản phẩm thì chưa đủ, đĩ chỉ là biện pháp khắc phục chứ khơng phải là phịng ngừa. Chất lượng sản phẩm mặc dù là mục tiêu cần đạt đến của cơng ty nhưng để đạt được điều này mà chỉ dừng lại ở kiểm tra chất lượng sản phẩm thì khơng cĩ hiệu quả mà nĩ phải được trải qua một quá trình gồm nhiều khâu trong đĩ mỗi khâu đều tác động đến chất lượng sản phẩm. Vì vậy kiểm tra chất lượng sản phẩm là kiểm tra những gì đã xảy ra rồi, nĩ khơng cĩ tác dụng phịng ngừa và cải tiến chất lượng, do

đĩ làm tăng chi phí cho việc sửa chữa và khắc phục hơn nữa cịn làm mất nhiều thời gian.

Cơng ty chưa nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa chi phí và chất lượng, chưa tính tốn và quản lý được chi phí cho chất lượng. Cơng ty cho rằng muốn đảm bảo và nâng cao chất lượng thì nên tăng chi phí như chi phí đầu tư đổi mới cơng nghệ, chi phí để tăng cường cơng tác kiểm tra mà chưa thấy rằng để cĩ thể nâng cao chất lượng mà khơng nhất thiết phải tăng nhiều chi phí bằng cách làm tốt cơng tác quản trị chất lượng, chú trọng hơn các biện pháp phịng ngừa. Cơng ty cũng chưa tính tốn và phân chia của thể chi phí chất lượng với các chi phí cho sản xuất khác mà được tính gộp chung vào chi phí sản xuất do vậy mà chưa cĩ biện pháp điều chỉnh hợp lý.

3.3.5.3 Những nguyên nhân của các nhược điểm tồn tại

Trên cơ sở phân tích những hạn chế cịn tồn tại, việc xác định những nguyên nhân được coi là hết sức quan trọng vì đây sẽ là căn cứ để đưa ra các giải pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn, hạn chế, khắc phục những khĩ khăn mà cơng ty đang phải đối mặt. Dựa vào tình hình thực tế tại cơng ty hiện nay, một số nguyên nhân được tìm thấy như sau:

1. Trong các chiến lược phát triển cũng như trong các kế hoạch hoạt động, cấp lãnh đạo vẫn đặt nặng việc gia tăng cơng suất, sản lượng chứ chưa xem chất lượng là nhiệm vụ hàng đầu. Việc đảm bảo và cải tiến nâng cao chất lượng được chưa được coi là nhiệm vụ chung và cấp thiết của mọi người trong cơng ty.

2. Cấp lãnh đạo chưa thật sự cam kết và quyết tâm theo đuổi lâu dài các mục tiêu chất lượng nên các chính sách hiện tại chưa tạo điều kiện huy động hiệu quả các nguồn lực hiện cĩ để thực hiện việc nâng cao chất lượng.

3. Các thành viên trong cơng ty chưa nhận thức đúng đắn vai trị quan trọng của mình trong việc cải tiến nâng cao chất lượng, ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm chưa cao. Phần lớn làm việc theo thĩi quen hoặc suy nghĩ chủ quan là chính, ít quan tâm đến xu thế mới, chưa chú ý nhiều đến quy định, thủ tục khai các hướng dẫn và đặc biệt là chưa quan trọng cải tiến, đề xuất hàng ngày....

4. Chỉ chú trọng kiểm tra chất lượng của kết quả sản xuất chứ chưa chú ý và giải quyết triệt để hệ thống các nguyên nhân tác động xấu đến chất lượng sản phẩm.

Chưa khuyến khích hình thức tự kiểm tra, kiểm sốt của tất cả các thành viên tại vị trí làm việc của mình. Do vậy, các vấn đề chất lượng cứ bị lặp lại.

5. Đối với hệ thống các thiết bị cơng nghệ được sử dụng tại cơng ty, cĩ thể thấy cơng ty đang ngày càng đổi mới các dây chuyền sản xuất hiện đại, cơng suất cao để tăng hiệu quả sản xuất. Tuy nhiên, trong cơng ty:

- Chưa bám sát cơng tác sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị

- Chưa đánh giá chính xác chất lượng sử dụng và bảo quản thiết bị hàng ngày tại các tổ, hiện việc lưu hồ sơ mỗi tháng chỉ mang tính chất đối phĩ cho đủ thủ tục quản lý theo quy định

- Một số nhân viên kiểm tra chất lượng thiết bị chưa qua trách nhiệm đo lường và thống kê định kỳ là nhiệm vụ trung tâm, các máy mĩc khơng được khắc phục khi gặp sự cố hoặc chưa sử dụng hết cơng suất của nĩ.

6. Thực tế hiện nay, cơng cụ thống kê trong cơng ty được sử dụng nhiều nhà phân tích các vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm, vẫn cịn những sai hỏng lập lại.

Một số cơng cụ khơng phát huy được hiệu quả trong việc khắc phục những sai sĩt trong chất lượng sản phẩm do cán bộ sử dụng khơng đúng mục đích hoặc sử dụng sai vào cơng việc cần kiểm tra.

7. Cơng tác quản lý và sử dụng vật tư cịn chưa chặt chẽ tại nhiều đơn vị do chưa được quan tâm thích đáng từ giám sát đến phân tích nguyên nhân và đề xuất biện pháp quản lý dẫn đến tình trạng gây lãng phí, thất thốt.

8. Một số chính sách quy định của Nhà Nước chưa cĩ tác dụng khuyến khích sự phát triển bền vững của Cơng ty và của nan.

CHƯƠNG 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 4.1 Định hướng phát triển cơng ty trong thời gian tới

Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, mỗi doanh nghiệp phải xác định phương hướng hoạt động cho mình để cĩ những hành động và biện pháp đúng đắn. Cơng ty cổ phần XNK APO muốn tồn tại, phát triển và cĩ hướng đi đúng thì phải xác định phương hướng hoạt động của mình trong những năm tới

4.1.1 Định hướng phát triển chung

Trong những năm tới, định hướng phát triển của cơng ty sẽ là:

- Tiếp tục đầu tư đổi mới cơng nghệ, phát huy hết năng lực máy mĩc thiết bị hiện cĩ, tăng năng suất lao động nhằm giảm giá thành sản xuất.

- Đẩy mạnh cơng tác tài chính kế tốn, đảm bảo nguồn vốn kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty, sử dụng vốn hiệu quả và an tồn.

- Đẩy mạnh cơng tác tiếp thị, quảng cáo để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu sản phẩm mới, cải tiến sản phẩm phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng. Nâng cao chất lượng sản phẩm và đa dạng hĩa sản phẩm.

- Nâng cao mức sống cho cán bộ cơng nhân viên nhằm đảm bảo sức khỏe để họ làm việc cĩ hiệu quả hơn.

- Tiếp tục duy trì và hồn thiện việc triển khai hệ thống quản trị chất lượng đã xây dựng.

- Tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh với các bạn hàng trong và ngồi nước.

4.1.2 Kế hoạch hành động của cơng ty năm 2021

Định hướng về chất lượng sản phẩm:

- Chất lượng sản phẩm là mục tiêu mà mọi doanh nghiệp hướng tới, nhưng chỉ cĩ chất lượng sản phẩm thơi thì chưa đủ mà cần phải cĩ chất lượng trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất từ khâu thiết kế sản phẩm, cung ứng, sản xuất, đến chất lượng trong khâu tiêu thụ. Muốn vậy cơng ty cần cĩ định hướng cho các hoạt động đĩ. Do đĩ định hướng về chất lượng của cơng ty là:

- Cơng ty Cổ phần XNK APO luơn quán triệt và thực hiện phương châm “chất lượng hồn hảo, giao đúng hẹn, tiết kiệm tối đa nguyên phụ liệu cho khách hàng”

- Cơng ty khơng ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Chỉ giao cho khách hàng những sản phẩm đáp ứng được mọi yêu cầu về chất lượng

- Tăng cường nghiên cứu và thiết kế sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Cải tiến chất lượng sản phẩm hiện tại để theo kịp thị hiếu và sở thích của người tiêu dùng. Đa dạng hĩa hơn nữa các sản phẩm nhằm cung cấp ra thị trường những sản phẩm khác nhau để họ lựa chọn.

- Giảm hơn nữa tỷ lệ sai hỏng hàng năm

- Mở rộng mạng lưới phân phối sang các nước: Đan Mạch, Thụy Sĩ, Ý, ... nhằm thúc đẩy tiêu thụ nước ngồi hơn nữa

- Tổ chức huấn luyện đào tạo lại chuyên mơn tay nghề cho cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty. Coi trọng huấn luyện cơng nhân mới và cơng nhân cĩ tay nghề yếu

- Bổ sung kịp thời máy mĩc trang thiết bị theo yêu cầu sản xuất nhất là các máy mĩc chuyên dùng. Tiếp tục cải tiến điều kiện làm việc cho cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty.

4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại Cơng ty cổ phần XNK APO

Qua phần lý luận ở chương 2 và kết quả phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm tại Cơng ty Cổ phần XNK APO cĩ thể thấy rằng việc liên tục cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm là một cơng việc quan trọng của bất kỳ doanh nghiệp nào, trong đĩ cĩ Cơng ty Cổ phần XNK APO.

Để đạt được những mục tiêu đã đề ra, Cơng ty Cổ phần XNK APO sẽ phải nỗ lực rất nhiều để duy trì và khơng ngừng nâng cao uy tín và chất lượng sản phẩm. Điều này chỉ cĩ thể đạt được thơng qua việc tiến hành nhiều biện pháp đồng bộ, bắt đầu từ khâu nghiên cứu thị trường, thiết kế, sản xuất cho đến phân phối. Chỉ cĩ thể cĩ chất lượng sản phẩm khi mỗi khâu đều được thực hiện một cách cĩ chất lượng.

Với xu thế phát triển và hội nhập của nền kinh tế đất nước, để gĩp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, cũng chính là nâng cao năng lực cạnh tranh và thúc đẩy sự phát triển bền vững của cơng ty trong thời gian tới, em xin đề xuất một số giải pháp định hướng nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại cơng ty:

4.2.1 Giải pháp đổi mới và cải tiến máy mĩc thiết bị

4.2.1.1 Đổi mới thiết bị cơng nghệ

Máy mĩc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm sản xuất ra, nĩ là phương tiện để cơng tác nâng cao chất lượng sản

phẩm đạt hiệu quả cao. Việc áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất với những máy mĩc thiết bị hiện đại, phù hợp với điều kiện của cơng ty sẽ mang lại sức cạnh tranh to lớn cho cơng ty. Việc đầu tư trang thiết bị mới hiện đại, đồng bộ hĩa dây chuyền sản xuất là một việc làm hết sức cần thiết nhưng cũng rất khĩ khăn cho cơng ty bởi nĩ địi hỏi nguồn vốn lớn, vậy nguồn vốn này cần huy động ở đâu cho đủ vẫn là vấn đề nan giải. Hơn nữa, khi đổi mới trang thiết bị và mở rộng sản xuất rồi thì lại phải làm sao cho máy mĩc làm việc liên tục, tránh tình trạng phải ngừng hoạt động do thiếu việc.

Qua Phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm của cơng ty thì nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tỷ lệ sản phẩm cao là do máy mĩc thiết bị (chiếm 33%) do đĩ cơng

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng tóc sang thị trường châu Âu của công ty cổ phần XNK APO (Trang 56)