CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Kết quả phân tích
4.2.2. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA
4.2.2.1. EFA hiệu quả của thơng tin kế tốn quản trị
Từ 18 biến kiểm định ban đầu kiểm định hồn thành cịn 16 biến, tơi tiến hành phân tích nhân tố cho kết quả sau các vòng với các kiểm định được bảo đảm.
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .669 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 509.474
df 120
Sig. .000
Hệ số KMO của kiểm định phù hợp với mơ hình đạt 0.669 (0.5<KMO<1), chứng tỏ các biến đưa ra vào phân tích nhân tố là có ý nghĩa và mơ hình phân tích phù hợp với các giả thiết đã đề ra.
Tiêu chuẩn tiếp theo để xác định các biến phù hợp để đưa vào phân tích nhân tố là xác định hệ số tải nhân tố của các biến, cho đến khi tất cả các biến đều lớn hơn 0.5.
Rotated Component Matrixa
Component 1 2 3 4 HQ1 .778 HQ15 .772 HQ11 .748 HQ7 .728 HQ5 .881 HQ17 .736 HQ10 .694 HQ16 .587 HQ18 .884 HQ8 .676 HQ4 .593 HQ13 .508 HQ2 .817 HQ14 .684 HQ9 .678 HQ6 .500
Nhóm 1: HQ1, HQ7, HQ11, HQ15: HQHTTT1 Nhóm 2: HQ5, HQ17, HQ10, HQ16: HQHTTT2 Nhóm 3: HQ4, HQ8, HQ13, HQ18: HQHTTT3 Nhóm 4: HQ2, HQ6, HQ9, HQ14: HQHTTT4
4.2.2.2. EFA tổ chức bộ kế toán quản trị
Từ 11 biến kiểm định ban đầu kiểm định hồn thành cịn 8 biến, tơi tiến hành phân
tích nhân tố cho kết quả sau các vòng với các kiểm định được bảo đảm
Hệ số KMO của kiểm định phù hợp với mơ hình đạt 0.682 (0.5<KMO<1), chứng tỏ các biến đưa ra vào phân tích nhân tố là có ý nghĩa và mơ hình phân tích phù hợp với các giả thiết đã đề ra.
Tiêu chuẩn tiếp theo để xác định các biến phù hợp để đưa vào phân tích nhân tố là xác định hệ số tải nhân tố của các biến, cho đến khi tất cả các biến đều lớn hơn 0.5.
Rotated Component Matrixa
Component 1 2 TCBM3 .830 TCBM11 .816 TCBM1 .816 TCBM9 .765 TCBM4 .974 TCBM2 .833 TCBM6 .791 TCBM8 .623
Kết quả phân tích nhân tố TCBM là nhân tố đa hướng, chia thành 2 nhóm: Nhóm 1: TCBM3, TCBM11, TCBM1, TCBM9: TCBMKT1
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .682
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 272.922
df 28
Nhóm 2: TCBM4, TCBM2, TCBM6, TCBM8: TCBMKT2
4.2.3. Kiểm định mơ hình nghiên cứu bằng phương pháp phân tích hồi quy
Biến Y được tạo ra bằng cách tổng hợp 4 giá trị của HQ bằng cách sử dụng hàm mean (Reg1, Reg2, Reg3, Reg4). Sau đó tiến hành phần tích hồi quy biến phụ thuộc y và 2 biến TCBMKT1, TCBMKT2 được kết quả sau:
Phân tích hệ số Pearson
Sau khi phân tích EFA các biến quan sát được hình thành trong mỗi nhân tố trong mơ hình nghiên cứu sau:
TCBM: Tổ chức bộ máy kế toán (TCBM1, TCBM5, TCBM6,TCBM7, TCBM9, TCBM11)
HQ: Hiệu quả hệ thống thông tin kế toán quản trị (HQ1, HQ7, HQ11, HQ15, HQ5, HQ17, HQ10, HQ16, HQ4, HQ8, HQ13, HQ18, HQ2, HQ6, HQ9, HQ14)
Kết quả kiểm định hệ số tương quan Peason Correlations Y TCBMKT1 TCBMKT2 Pearson Correlation Y 1.000 .341 .611 TCBMKT1 .341 1.000 .000 TCBMKT2 .611 .000 1.000 Sig. (1-tailed) Y . .009 .000 TCBMKT1 .000 . .500 TCBMKT2 .000 .500 .
Dựa vào bảng trên ta thấy biến TCBMKT1 có mức giá trị sig(0.00)< 0.05 và biến TCBMKT2 có mức giá trị sig(0.00)<0.05 nên biến độc lập tương quan tuyến tính chặt chẽ và có ý nghĩa với biến phụ thuộc (HQ).
Phân tích hồi quy đa biến
Phân tích hồi quy được thực hiện với 1 biến độc lập, cùng với một biến phụ thuộc là hiệu quả của hệ thống thông tin kế toán quản trị. Giá trị các yếu tố được dùng để
chạy hồi quy là giá trị trung bình của các biến quan sát. Phân tích hồi quy được xác định bằng phương pháp hồi quy tổng thể các biến.
Mức độ giải thích của mơ hình tổng thể và kiểm định hiện tượng tự tương quan
Hằng số R R bình phương R2 điều chỉnh Sig. F Change Hệ số Durbin-Watson
1 .700a .490 .467 .000 1.936
Qua bảng trên ta thấy R2 = 0.490 nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp.
Ý nghĩa R2 hiệu chỉnh, R2 hiệu chỉnh=0.467 (Kiểm định F, sig <0.05). Có nghĩa là 46.7% sự thay đổi của biến phụ thuộc (HQ) được giải thích bởi 1 biến độc lập (TCBM) còn lại 53.3% là do các tác động của các nhân tố khác đến hiệu quả của hệ thống thơng tin kế tốn quản trị.
Mơ hình hồi quy trên không vi phạm giả thuyết về hiện tượng tương quan chuỗi bậc nhất trong mơ hình vì hệ số kiểm định Durbin-Watson = 1.936 thuộc trong khoảng từ 1 đến 3.
Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 5.756 2 2.878 21.607 .000b
Residual 5.994 45 .133
Total 11.750 47
Bảng kết quả phân tích ANOVA cho thấy F= 21.607 và sig=0.000 <0.05, chứng tỏ mơ hình hồi quy xây dựng là phù hợp với dữ liệu thu thập được và các biến đưa vào mơ hình có mối quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc (hiệu quả của hệ thống thơng tin kế tốn quản trị).
Kiểm định hệ số hồi quy Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std.
Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 5.723E-018 .053 .000 1.000
TCBMKT1 .171 .053 .341 3.206 .002 1.000 1.000 TCBMKT2 .306 .053 .611 5.739 .000 1.000 1.000
Bảng kết quả phân tích các hệ số hồi quy cho thấy: các biến độc lập có giá trị Sig <0.05, nên các nhân tố này đều có ý nghĩa và được sử dụng trong mơ hình. Tiếp đó, hệ số phóng đại phương sai VIF <10, cho thấy mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.
Phương trình hồi quy
Phương trình chưa chuẩn hóa:
HQ = 0.171*TCBMKT1 + 0.306*TCBMKT2 + 5.723E-018
Phương trình chuẩn hóa:
HQ = 0.341*TCBMKT1 + 0.611*TCBMKT2 + 5.723E-018 Diễn giải:
Hiệu quả hệ thống thơng tin kế tốn quản trị được xây dựng bởi khả năng đáp ứng nhu cầu thơng tin kế tốn của nhà quản trị.
Hiệu quả hệ thống thơng tin kế tốn quản trị bị ảnh hưởng bởi tổ chức bộ máy kế toán: Trọng số TCBMKT1 + TCBMKT2 = 0952.
Như vậy cho thấy yếu tố tổ chức bộ máy kế toán ảnh hưởng rất cao đến hiệu quả hệ thống thông tin kế toán quản trị.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận 5.1 Kết luận
Mục đích của Chương 5 ,tóm tắt những kết quả nhóm đã nghiên cứu được. Đóng góp của nghiên cứu là xây dựng mơ hình đo lường Hiệu quả trong hệ thống thơng tin kế tốn quản trị thơng qua khả năng đáp ứng thông tin và các Nhu cầu thông tin của nhà quản trị. Đánh giá sự ảnh hưởng tích cực của Tổ chúc bộ máy kế toán quản trị đến Hiệu quả hệ thống thơng tin kế tốn.
Mức độ ảnh hưởng của Tổ chức bộ máy kế toán đến Hiệu quả hệ thống thơng tin kế tốn quản trị bị phụ thuộc vào mức độ tương thích (phù hợp) của hai nhóm nhân tố: Nhu cầu thơng tin và Khả năng đáp ứng nhu cầu của nhà quản trị. Nếu mức độ tương thích của Nhu cầu thông tin và khả năng đáp ứng nhu cầu càng cao thì mức độ ảnh hưởng của Tổ chức bộ máy kế toán quản trị đến Hiệu quả hệ thống thông tin KTQT càng mạnh và ngược lại. Kết quả mơ hình nghiên cứu là cơ sở giúp cho các công ty nhận diện các nhân tố cũng như đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến Hiệu quả kệ thống thơng tin kế tốn quản trị trong mơ hình nghiên cứu.
Doanh nghiệp thực hiện xây dựng hay phát triển Hệ thống thơng tin kế tốn quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thì về cơ bản phải bám sát mơ hình cấu trúc tuyến tính để có thể đưa ra quyết định và các giải pháp phù hợp nhất.
5.2 Đề xuất một số dự toán và báo cáo quản trị
Sau khi tính trung bình của các dự tốn và báo cáo quản trị, ta thấy có hệ số trung bình cao nên nhóm đề xuất mẫu format cho các doanh nghiệp sản xuất thương mại.
Các chỉ tiêu liên quan đến nhu cầu thông tin của nhà quản trị
Các chỉ tiêu liên quan đến nhu cầu thông tin của nhà quản trị Trung bình
NCTT1 Dự tốn tiêu thụ 4.75 NCTT2 Dự toán sản xuất 4.74 NCTT3 Dự toán mua nguyên vật liệu 4.50 NCTT4 Dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp 4.33 NCTT5 Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 4.42 NCTT6 Dự toán sản xuất chung 4.58 NCTT7 Dự toán hàng tồn kho cuối kỳ 4.46
NCTT8 Dự toán giá vốn hàng bán 4.25 NCTT9 Dự tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 4.71 NCTT10 Dự toán kết quả kinh doanh 4.67 NCTT11 Dự toán tiền mặt 4.50 NCTT12 Dự toán lưu chuyển tiền tệ 4.71
NCTT13 Dự toán BCTC 4.67
NCTT14 Báo cáo chi tiết khối lượng sản phẩm hoàn thành và tiêu thụ trong kì 4.46 NCTT15 Báo cáo tiến độ sản xuất 4.50 NCTT16 Báo cáo cân đối nhập xuất, tồn kho nguyên vật liệu, sản phẩm, hàng
hóa 4.67
NCTT17 Báo cáo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 4.75 NCTT18 Báo cáo phân tích mối quan hệ giữa chi phí, khối lượng và lợi nhuận 4.25
Bảng 1: Các chỉ tiêu liên quan đến nhu cầu thông tin của nhà quản trị
Qua kết quả trên cho thấy những nhu cầu thơng tin của các nhà quản trị đều có hệ số trung bình cao.
Nhóm đề xuất ra mẫu format cho các doanh nghiệp như sau:
DỰ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM Năm :
Đvt: ĐỒNG
CHỈ TIÊU QUÝ CẢ NĂM
CHÊNH LỆCH I II III IV Tuyệt đối Tương đối
1.Dự toán phải thu đầu kỳ 2.Dự toán doanh thu trong kỳ( hoặc tổng số
tiền bao gồm thuế GTGT)
3.Dự toán thu trong kỳ: Thu nợ
Thu tiền bán hàng trong kỳ
DỰ TOÁN THU TIỀN BÁN HÀNG Năm :
Đvt: ĐỒNG
CHỈ TIÊU QUÝ CẢ NĂM
CHÊNH LỆCH I II III IV Tuyệt đối Tương đối
1.Dự toán phải thu đầu kỳ 2.Dự toán doanh thu trong kỳ( hoặc tổng
số tiền bao gồm thuế GTGT) 3.Dự toán thu trong kỳ:
Thu nợ
Thu tiền bán hàng trong kỳ 4.Dự toán phải thu cuối kỳ
DỰ TOÁN SẢN XUẤT Năm N+1
Đvt : Sản Phẩm
CHỈ TIÊU QUÝ CẢ NĂM CHÊNH LỆCH
Tuyệt đối Tương đối I II III IV 1.Dự toán sản phẩm tiêu thụ 2.Dự toán sản phẩm tồn cuối kỳ 3.Dự toán sản phẩm tồn đầu kỳ 4.Dự toán sản phẩm sản xuất trong kỳ
BÁO CÁO GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Từ ngày……đến ngày…..năm CHỈ TIÊU Giá thành Ghi chú Kế hoạch Thực tế Chênh lệch Sản phẩm A
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Tổng cộng
Các báo cáo doanh thu, chi phí, lợi nhuận
• Format về doanh thu và chi phí
Sản phẩm/ dịch vụ Kỳ trước Kỳ hiện tại Chênh lêch
Tương đối
Tuyệt
• Format về phân tích lợi nhuận
Sản phẩm/ dịch vụ
Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Tỷ xuất lợi
nhuận/ doanh thu Chênh lệch Tương đối Tuyệt tối
5.3 Đề xuất xây dựng tổ chức bộ máy kế toán quản trị 5.3.1 Mơ hình hệ thống thơng tin kế tốn quản trị 5.3.1 Mơ hình hệ thống thơng tin kế tốn quản trị
HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN
Hình 5.1 :Mơ hình hệ thống thơng tin kế tốn quản trị
Nguồn : Tác giả tự tổng hợp Con người Phần cứng Phần mềm/ phương tiện Thao tác xử lí/ thủ tục Tổ chức dữ liệu Dữ liệu ( chứng từ, sổ sách,… ) Thông tin ( báo cáo kế toán quản trị)
5.3.2 Đề xuất tổ chức bộ máy thơng tin kế tốn quản trị
Các doanh nghiệp đã tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn nhưng khơng thành cơng và đang cần tổ chức lại hệ thống thơng tin kế tốn, vì hệ thống thơng tin kế tốn đang sử dụng không đáp ứng được nhu cầu thông tin cho các cơ quan quản lý chức năng hay hệ thống thơng tin kế tốn đầu tư quá cao so với nhu cầu thông tin thấp. Nhà quản lý cần chú ý phân tích và khắc phục một số vấn đề sau: phân tích ưu và nhược điểm trong việc đáp ứng nhu cầu thông tin của hệ thống thơng tin kế tốn hiện tại; phân tích mức độ phù hợp giữa những nhu cầu thơng tin kế tốn mà doanh nghiệp cần và khả năng đáp ứng của hệ thống thơng tin kế tốn hiện tại đang hoạt động trong doanh nghiệp; phân tích mức độ kiểm sốt trong hệ thống thơng tin kế tốn; phân tích mức tăng, giảm của hiệu quả hoạt động trước và sau khi áp dụng hệ thống thơng tin kế tốn…Từ đó, doanh nghiệp có thể tiến hành cải thiện lại hệ thống thơng tin kế tốn hợp lý; hoặc nâng cao trình độ, kỹ năng nhân viên để có thể sử dụng, phân tích những thơng tin hữu ích khác mà hệ thống thơng tin kế toán được đầu tư cao mang lại, nhằm mang đến hiệu qủa kinh doanh tốt hơn cho doanh nghiệp. Việc đánh giá lại hệ thống thơng tin kế tốn hiện tại về mức độ đáp ứng yêu cầu thông tin, yêu cầu quản lý, yêu cầu kiểm soát của doanh nghiệp trong sự thay đổi không ngừng nhằm phát triển hay điều chỉnh hệ thống thơng tin kế tốn trong tương lai như thế nào cho hợp lý, doanh nghiệp cần thực hiện xem xét lại một số điều sau:
- Liên quan đến cơ sở vật chất, phải trang bị đầy đủ máy tính cho nhân viên, cần xem xét bộ máy kế toán hiện tại của doanh nghiệp đã đáp ứng như thế nào yêu cầu xử lý và cung cấp thơng tin kế tốn, doanh nghiệp có chính sách cập nhật và nâng cao trình độ cho nhân viên kế tốn bằng những biện pháp nào, bộ máy kế tốn tồn tại nhược điểm gì. Các máy tính nhân viên sủ dụng kết nối chia sẻ thông tin cho nhau.
- Khi xem xét yếu tố con người cần phải tập trung một số khía cạnh: năng lực, trình độ của nhân viên KTQT Nhân viên phải được đào tạo sâu về chuyên môn của HTKTQT, tổ chức bộ máy KTQT; mối quan hệ giữa kế toán với các bộ phận trong doanh nghiệp.
- Về yếu tố phần mềm KTQT của doanh nghiệp, công ty cần phải sử dụng phần mềm kế tốn tài chính, kế tốn quản trị. Tất cả tổ chức hệ thống chứng từ, tài
khoản, sổ sách của kế tốn tài chính , lập báo cáo kế toán quản trị riêng. Cần xác định các dữ liệu nào cần thiết liên quan đến các thơng tin nào mà hệ thống thơng tin kế tốn cần cung cấp cho các đối tượng sử dụng thông tin bên trong hay bên ngoài doanh nghiệp; xác định mức độ đầy đủ và thỏa mãn, thường xuyên của các dữ liệu đầu vào trong quá trình nhập liệu của kế toán, nhược điểm hệ thống chứng từ đang áp dụng.
- Phân quyền trong hệ thống thông tin KTQT: Cần xác định khối lượng công việc và trách nhiệm của từng nhân viên trong việc thu thập, xử lý, cung cấp và thông tin. Dữ liệu của KTQT: Bao gồm thông tin quá khứ, thông tin kế hoạch, thông tin tương lai, được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.
- Kiểm sốt phương thức xử lý của hệ thống thơng tin KTQT: Cần phải xây dựng quy trình kiểm sốt để tránh các rủi ro và đảm bảo an toàn cho hệ thống thông tin KTQT.
- Bảo mật thông tin KTQT: Thông tin KTQT là thông tin trong nội bộ DN, chỉ cung cấp riêng cho các nhà quản trị để thực hiện các mục tiêu quản lý, do vậy tính bảo mật thơng tin địi hỏi rất cao.
- Cần xem xét cách thức lưu trữ dữ liệu và thông tin trong hệ thống thông tin kế toán được thực hiện như thế nào, mức độ thuận lợi trong hoạt động tiếp cận, tìm kiếm khi cần dữ liệu và thông tin như thế nào?
5.3.3 Đề xuất mơ hình nghiên cứu ACB
Qua nghiên cứu và đọc được từ Đề tài “Nghiên cứu giải pháp ứng dụng mơ hình kế tốn quản trị ABC vào nhóm doanh nghiệp khai thác cảng tại Việt Nam” được tiến hành vào tháng 01 tới tháng 7 năm 2017, nhóm chúng em muốn đề xuất áp dụng vào