Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu:

Một phần của tài liệu Giải pháp xây dựng hệ thống thông tin kế toán quản trị tại nhóm doanh nghiệp sản xuất thương mại quần áo thời trang (Trang 29 - 31)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2 Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu:

3.2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất :

Trên cơ sở lý thuyết nghiên cứu nhóm tác giả đã đề xuất mơ hình nghiên cứu như sau (hình 3.2)

Hình 1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Trong mơ hình nghiên cứu trên gồm 4 nhân tố là: Nhu cầu thơng tin kế tốn của nhà quản trị, Khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin của nhà quản trị, Hiệu quả hệ thống thơng tin kế tốn quản trị, Tổ chức bộ máy kế toán.

3.2.2 Giả thuyết nghiên cứu:

Theo lý thuyết xử lý thông tin (Galbraith, 1973): khả năng xử lý thông tin cần phải phù hợp với các nhu cầu thông tin của tổ chức thì nó sẽ tác động đáng kể đến hiệu quả hoạt động của tổ chức. Theo lý thuyết này, hiệu quả của khả năng xử lý thông tin được đánh giá phụ thuộc vào nhu cầu thơng tin của tổ chức. Khi các cơng ty có khả năng xử lý thơng tin có thể đáp ứng được nhu cầu thơng tin thì sự phù hợp này sẽ có tác động đáng kể đến hiệu quả hoạt động của tổ chức. El Louadi (1998) và Khazanchi (2005), Ismail & King (2005) đã áp dụng thành công lý thuyết này trong các tổ chức vừa và nhỏ và cách tiếp cận này cũng phù hợp với đề xuất của Van de Ven & Drazin’s (1984) rằng kết quả của tổ chức là sự phù hợp giữa hai hay nhiều yếu tố. Đồng thời lý thuyết xử lý thông tin của Galbraith đề cập đến nhu cầu thông tin và khả năng xử lý thơng tin của tổ chức thì Ismail & King (2005) đã chú trọng vào sự phù hợp giữa các yêu cầu thông tin kế tốn và khả năng xử lý của hệ thống thơng tin dựa trên máy tính để tạo ra

Các nhu cầu thơng tin kế tốn của nhà quản trị

Hiệu qủa hệ thống thơng tin kế tốn

quản trị Khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin của nhà

quản trị

Tổ chức bộ máy kế tốn

thơng tin của hệ thống thơng tin kế tốn. Qua việc tổng hợp các nghiên cứu trước đây như: Abernethy & Guthrie (1994), Cragg et al., (2002), Ismail & King (2005), Gul (1991), Raymond (1995), Fuller (1996), Chan et al (1997). Nhóm tác giả xác định hướng phát triển nghiên cứu của mơ hình và đề xuất mơ hình nghiên cứu dựa trên nghiên cứu của Ismail & King (2005). Khảo sát của Ismail & King (2005) dựa trên bốn nhân tố. Với ba nhân tố độc lập là các nhu cầu thơng tin kế tốn, khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin của nhà quản trị và tổ chức bộ máy kế toán; một biến phụ thuộc là hiệu quả hệ thống thơng tin kế tốn quản trị. Đề tài nghiên cứu này sẽ vận dụng mơ hình nghiên cứu của Ismail & King (2005) trong bối cảnh tại Việt Nam – khu vực kinh tế trọng điểm phía nam: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An, Bình Dương. Để khẳng định các nhân tố trong hiệu quả hệ thống thơng tin kế tốn quản trị, và tác động của tổ chức bộ máy kế toán đến hiệu quả hệ thống thông tin kế tốn quản trị, nhóm tác giả tiến hành phỏng vấn các chuyên gia trong lĩnh vực hệ thống thông tin kế tốn quản trị. Mục đích của cuộc phỏng vấn nhằm xem xét khả năng hợp lý của việc vận dụng mơ hình Ismail & King (2005) vào mơi trường doanh nghiệp Việt Nam. Kết quả của nghiên cứu sơ bộ này sẽ là cơ sở để thiết kế bảng câu hỏi cho nghiên cứu chính thức [4].

Bất kỳ mối quan hệ nào giữa các nhu cầu thơng tin kế tốn của nhà quản trị hoặc khả năng đáp ứng nhu cầu thơng tin kế tốn của nhà quản trị đều ảnh hưởng đến sự phù hợp của hệ thống thơng tin kế tốn quản trị và tổ chức bộ máy kế toán ảnh hưởng đến hiệu quả hệ thống thơng tin kế tốn quản trị [3].

Kế toán quản trị được xem như là quy trình định dạng, thu thập, kiểm tra, định tính, định lượng để trình bày, giải thích và cung cấp thơng tin kinh tế tài chính về hoạt động của doanh nghiệp cho những nhà quản trị trong nội bộ doanh nghiệp thực hiện toàn diện các chức năng quản trị doanh nghiệp [9].

Trong nền kinh tế thị trường, vai trị của thơng tin kế tốn quản trị ngày càng được mở rộng và khẳng định vị thế phát triển. Lý do cơ bản để dẫn đến kế toán quản trị phát triển là do sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp, các tập đoàn, các quốc gia với nhau. Trong cuộc cạnh tranh đó có sự thành cơng và thất bại của các doanh nghiệp, tập đoàn. Nhân tố quan trọng dẫn đến sự thành công của các nhà quản trị trên thương

trường chính là thơng tin kế tốn quản trị. Do vậy tổ chức kế toán quản trị trong các doanh nghiệp của nền kinh tế thị trường có thể coi như một quy luật khách quan vốn có của nền kinh tế [5].

Theo nhóm tác giả Jan R.Williams, Susan F.Haka,Mark S.Bettner: “Kế tốn quản trị là trình bày, giải thích những thơng tin kế toán với định hướng chủ yếu phục vụ cho nhu cầu thông tin của những nhà quản trị trong nội bộ doanh nghiệp điều hành hoạt độngsản xuất kinh doanh” (Jan R.Williams, Susan F.Haka, Mark S.Bettner 2005).

Một phần của tài liệu Giải pháp xây dựng hệ thống thông tin kế toán quản trị tại nhóm doanh nghiệp sản xuất thương mại quần áo thời trang (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)