Phân tích hệ số tương quan Pearson

Một phần của tài liệu Giải pháp xây dựng hệ thống thông tin kế toán quản trị tại nhóm doanh nghiệp sản xuất thương mại quần áo thời trang (Trang 39)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.5. Phương pháp phân tích dữ liệu

3.5.4. Phân tích hệ số tương quan Pearson

Phân tích tương quan Pearson được thực hiện giữa biến phụ thuộc và biến độc lập nhằm khẳng định có mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và biến độc lập. Mục đích xem xét các biến độc lập tương quan có ý nghĩa với biến phụ thuộc được xem xét riêng cho từng biến độc lập. Khi mức ý nghĩa Sig. của hệ số hồi quy nhỏ hơn 0.05 (sig. <0.05), có nghĩa độ tin cậy là 95% được kết luận tương quan có ý nghĩa thống kê giữa biến độc lập và biến phụ thuộc.

3.5.5. Hồi quy tuyến tính

Phân tích hồi quy là một phân tích thống kê để xác định xem các biến độc lập quy định các biến phụ thuộc như thế nào. Trong phân tích hồi quy, ta sẽ xác định được những biến độc lập có ảnh hưởng, tác động lên biến phụ thuộc, ta sẽ xác định được những biến độc lập có ảnh hưởng, tác động lên biến phụ thuộc, và chúng có tác động như thế nào lên biến phụ thuộc. Phương pháp phân tích được chọn lựa là phương pháp chọn từng bước Enter, đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất.

Mơ hình hồi quy đa biến mở rộng mơ hình quy hai biến bằng cách thêm vào một số biến độc lập để giải thích tốt hơn cho biến phụ thuộc. Mơ hình có dạng như sau:

Yi = Trong đó:

: biểu hiện giá trị của biến độc lập thứ i.

: hệ số hồi quy riêng phần.

Ei : một biến độc lập ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với trung bình là 0 và phương sai không đổi ϭ2.

Các chỉ số cần sử dụng:

R2 là hệ số tương quan, thể hiện thực tế của mơ hình.

R2 điều chỉnh được sử dụng để phản ánh sát hơn mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy đa biến.

Tiêu chuẩn chấp nhận sự phù hợp của mơ hình tương quan hồi quy:

- Thứ nhất, giá trị R- square hay còn gọi là giá trị R bình phương hiệu chỉnh phản ánh mức độ ảnh hưởng của những biến độc lập lên biền phụ thuộc. Giá trị này trên 50% thì sẽ có thể sử dụng trong nghiên cứu.

- Durbin – Watson dùng để kiểm định tự tương quan của các sai số kề nhau. Giá trị này biến thiên trong khoảng từ 0 đến 4. Nếu các giá trị càng nhỏ dần thì Các phần có sai số tương quan thuận. Ngược lại giá trị càng lớn thì các phần có sai số tương quan nghịch.

- Và giá trị F trong bảng anova sẽ cho phép ta kiểm tra xem mơ hình này có áp dụng được cho tổng thể hay không.Giá trị sig kiểm định từng biến độc lập Nếu giá trị này nhỏ hơn 0,05, biến đó có ý nghĩa trong mơ hình và ngược lại, nếu giá trị đó lớn hơn 0,05, biến đó cần loại khỏi mơ hình.

- Cuối cùng, giá trị VIF. VIF dùng để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến. Nếu vif nhỏ hơn 10 sẽ khơng có hiện tượng đa cộng tuyến theo lý thuyết. Tuy nhiên theo thực tế nghiên cứu, con số này chỉ là 2. Không trường hợp nào chạy ra giá trị lớn hơn 2.

TĨM TẮT CHƯƠNG 3

Chương 3 trình bày chi tiết phương pháp thực hiện nghiên cứu. Nghiên cứu được thực hiện qua hai bước chính là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ sử dụng phương pháp định tính thơng qua kỹ thuật phỏng vấn chun sâu. Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng thông qua phỏng vấn bằng bảng câu hỏi.

Tại chương này cịn trình bày các phần liên quan đến quá trình nghiên cứu định lượng như: xây dựng bảng câu hỏi phỏng vấn, thiết kế mẫu, thu thập dữ liệu, giới thiệu kỹ thuật và yêu cầu cho việc phân tích dữ liệu.

Chương 3 này cũng trình bày quy trình tiến hành phân tích dữ liệu nghiên cứu định lượng. Dữ liệu sau khi được thu thập sẽ sử dụng phần mềm SPSS để kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy đa biến.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Nghiên cứu thực trạng doanh nghiệp sản xuất quần áo thời trang tại Việt Nam Nam

4.1.1 Loại hình doanh nghiệp

Hình 4.1: Loại hình doanh nghiệp

Theo phân tích số liệu khảo sát, trong mẫu nghiên cứu, có 55 doanh nghiệp là doanh nghiệp tư nhân, chiếm tỉ lệ 62.5%, còn lại là doanh nghiệp cổ phần chiếm 37.5%. 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 Tư nhân Cổ phần

Loại hình doanh nghiệp

Loại hình doanh nghiệp

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

Tư nhân 55 62.5 62.5 62.5 Cổ phần 33 37.5 37.5 100.0 Total 88 100.0 100.0

4.1.2 Thời gian hoạt động của doanh nghiệp

Hình 4.2: Thời gian hoạt động

Thời gian hoạt động từ 5-10 năm chiếm 44.3%, tiếp đến là trên 10 năm chiếm 31.8%, còn lại là từ 3-5 năm chiếm 23.9%.

4.1.3 Quy mô doanh nghiệp

0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0

Từ 3-5 năm Từ 5-10 năm Trên 10 năm

Thời gian hoạt động

Thời gian hoạt động

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

Từ 3-5 năm 21 23.9 23.9 23.9 Từ 5-10 năm 39 44.3 44.3 68.2 Trên 10 năm 28 31.8 31.8 100.0 Total 88 100.0 100.0

Quy mô doanh nghiệp

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

Doanh nghiệp nhỏ 32 36.4 36.4 36.4 Doanh nghiệp vừa 53 60.2 60.2 96.6 Doanh nghiệp lớn 3 3.4 3.4 100.0 Total 88 100.0 100.0

Hình 4.3: Quy mơ doanh nghiệp

Doanh nghiệp vừa chiếm tỷ lệ cao nhất trong 3 loại hình doanh nghiệp, chiếm 60.2%, doanh nghiệp nhỏ chiếm tỷ lệ 36.4%, còn lại là doanh nghiệp lớn chiếm 3.4% trong phiếu khảo sát. 4.1.4 Lĩnh vực hoạt động 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0

Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Doanh nghệp lớn

Quy mô doanh nghiệp

Lĩnh vực hoạt động

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Sản xuất 44 50.0 50.0 50.0 Thương mại 36 40.9 40.9 90.9 Dịch vụ 8 9.1 9.1 100.0 Total 88 100.0 100.0

Hình 4.4: Lĩnh vực hoạt động

Nhóm lĩnh vực sản xuất chiếm 50.0%, kế đến là nhóm lĩnh vực thương mại chiếm 40.9%, lĩnh vực dịch vụ chiếm 9.1%.

4.1.5 Xây dựng hệ thống thơng tin kế tốn quản trị

Hình 4.5: Xây dựng hệ thống thơng tin kế tốn quản trị

0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0

Sản xuất Thương mại Dịch vụ

Lĩnh vực hoạt động 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 Có Khơng

Xây dựng hệ thống thông tin KTQT

Xây dựng hệ thống thông tin kế toán quản trị

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

Có 48 54.5 54.5 54.5 Không 40 45.5 45.5 100.0 Total 88 100.0 100.0

Theo kết quả trên cho thấy có 48 phiếu là có xây dựng hệ thống thơng tin kế tốn quản trị, còn 40 phiếu là chưa xây dựng hệ thống thơng tin kế tốn quản trị.

4.1.6 Kinh nghiệm làm việc

Hình 4.6: Kinh nghiệm làm việc

Kinh nghiệm làm việc chủ yếu là dưới 5 năm chiếm 60.4%, tiếp đến là từ 5-10 năm chiếm 33.3%, còn lại trên 10 năm chiếm 6.3%.

4.1.7 Nhu cầu thông tin của nhà quản trị

Các chỉ tiêu liên quan đến nhu cầu thông tin của nhà quản trị Điểm trung bình

NCTT1 Dự tốn tiêu thụ 4.75 NCTT2 Dự toán lưu chuyển tiền tệ 3.79

0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0

Dưới 5 năm Từ 5-10 năm Trên 10 năm

Kinh nghiệm làm việc

Kinh nghiệm làm việc

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Dưới 5 năm 29 60.4 60.4 60.4 Từ 5-10 năm 16 33.3 33.3 93.8 Trên 10 năm 3 6.3 6.3 100.0 Total 48 100.0 100.0

NCTT3 Dự toán mua nguyên vật liệu 4.50 NCTT4 Dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp 4.33 NCTT5 Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 4.42 NCTT6 Dự toán sản xuất chung 4.58 NCTT7 Dự toán hàng tồn kho cuối kỳ 4.46 NCTT8 Dự toán giá vốn hàng bán 4.25 NCTT9 Dự tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 4.71 NCTT10 Dự toán kết quả kinh doanh 4.67 NCTT11 Dự toán tiền mặt 4.50 NCTT12 Dự toán sản xuất 4.25

NCTT13 Dự toán BCTC 4.67

NCTT14 Báo cáo chi tiết khối lượng sản phẩm hồn thành và tiêu thụ trong kì 4.46 NCTT15 Báo cáo tiến độ sản xuất 4.50 NCTT16 Báo cáo cân đối nhập xuất, tồn kho nguyên vật liệu, sản phẩm, hàng

hóa

4.67

NCTT17 Báo cáo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 4.75 NCTT18 Báo cáo phân tích mối quan hệ giữa chi phí, khối lượng và lợi nhuận 4.25

Bảng 4.1: Các chỉ tiêu liên quan đến nhu cầu thông tin của nhà quản trị

Qua kết trên cho thấy những chỉ tiêu liên quan đến nhu cầu thơng tin của nhà quản trị đều có hệ số trung bình cao và quan trọng.

4.2 Kết quả phân tích

4.2.1. Kiểm định độ tin cậy (reliablity)

4.2.1.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha 4.2.1.2. Nhân tố tổ chức bộ máy kế toán: 4.2.1.2. Nhân tố tổ chức bộ máy kế toán:

Sau khi chạy lần 2 thì ta thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng tăng lên 0.895 > 0.6. Tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng cao và lớn hơn 0.3. Vì vậy thang đo “Độ tin cậy” sau khi loại biến TCBM10 được chấp nhận.

Diễn giải Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến Hệ số Cronbach 's Alpha biến tổng

TCBM1 - Có trang bị đầy đủ máy tính cho nhân viên.

.548 .889 0.895

TCBM2 - Các máy tính nhân viên sử dụng kết nối chia sẽ thông tin cho nhau.

.657 .883

TCBM3 - Phân cơng cơng tác kế tốn của các nhân viên đúng chuyên môn.

.684 .881

TCBM4 - Cơng ty có bộ phận kế tốn quản trị. .579 .887 TCBM5 - Nhân viên được đào tạo chun mơn

về kế tốn quản trị.

.640 .883

TCBM6 - Cơng ty sử dụng phần mềm kế tốn tài chính. .694 .880 TCBM7 - Cơng ty sử dụng phần mềm kế tốn quản trị. .570 .887 TCBM8 - Cơng ty có sử dụng phần mềm quản lý sản xuất. .682 .882 TCBM9 - Tổ chức hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách, báo cáo riêng cho kế toán quản trị.

.595 .886

TCBM11 - Sử dụng kết hợp chứng từ, tài khoảng, sổ sách của kế tốn tài chính và kế tốn quản trị.

.774 .874

4.2.1.3. Hiệu quả của hệ thống thơng tin kế tốn quản trị:

Thang đo “Hiệu của hệ thống thơng tin kế tốn quản trị” có hệ số Cronbach’s alpha tổng đạt 0.921 > 0.6. Có 18 yếu tố quan sát HQ1 – HQ18 có hệ số tương quan biến tổng > 0.3. Vì vậy thang đo “Hiệu của hệ thống thơng tin kế tốn quản trị” được chấp nhận.

Diễn giải Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến Hệ số Cronbac h's Alpha biến tổng HQ1- Dự toán tiêu thụ .735 .913 0.921 HQ2 - Dự toán sản xuất .481 .919 HQ3 - Dự toán mua nguyên vật liệu .674 .915 HQ4 - Dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp .756 .912 HQ5 - Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp .568 .918 HQ6 - Dự toán sản xuất chung .679 .915 HQ7 - Dự toán hàng tồn kho cuối kỳ .560 .918 HQ8 - Dự toán giá vốn hàng bán .599 .917 HQ9 - Dự tốn chi phí bán hàng và chi phí quản

lý doanh nghiệp

.466 .920

HQ10 - Dự toán kết quả kinh doanh .572 .917 HQ11 - Dự toán tiền mặt .642 .916 HQ12 - Dự toán lưu chuyển tiền tệ .443 .920 HQ13 - Dự toán BCTC .739 .913 HQ14 - Báo cáo chi tiết khối lượng sản phẩm

hồn thành và tiêu thụ trong kì

.540 .918

HQ15 - Báo cáo tiến độ sản xuất .590 .917 HQ16 - Báo cáo cân đối nhập xuất, tồn kho

nguyên vật liệu, sản phẩm, hàng hóa

.718 .914

HQ17 - Báo cáo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

.584 .917

HQ18 - Báo cáo phân tích mối quan hệ giữa chi phí, khối lượng và lợi nhuận

.380 .921

4.2.2. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA 4.2.2.1. EFA hiệu quả của thơng tin kế tốn quản trị 4.2.2.1. EFA hiệu quả của thơng tin kế tốn quản trị

Từ 18 biến kiểm định ban đầu kiểm định hồn thành cịn 16 biến, tơi tiến hành phân tích nhân tố cho kết quả sau các vòng với các kiểm định được bảo đảm.

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .669 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 509.474

df 120

Sig. .000

Hệ số KMO của kiểm định phù hợp với mơ hình đạt 0.669 (0.5<KMO<1), chứng tỏ các biến đưa ra vào phân tích nhân tố là có ý nghĩa và mơ hình phân tích phù hợp với các giả thiết đã đề ra.

Tiêu chuẩn tiếp theo để xác định các biến phù hợp để đưa vào phân tích nhân tố là xác định hệ số tải nhân tố của các biến, cho đến khi tất cả các biến đều lớn hơn 0.5.

Rotated Component Matrixa

Component 1 2 3 4 HQ1 .778 HQ15 .772 HQ11 .748 HQ7 .728 HQ5 .881 HQ17 .736 HQ10 .694 HQ16 .587 HQ18 .884 HQ8 .676 HQ4 .593 HQ13 .508 HQ2 .817 HQ14 .684 HQ9 .678 HQ6 .500

Nhóm 1: HQ1, HQ7, HQ11, HQ15: HQHTTT1 Nhóm 2: HQ5, HQ17, HQ10, HQ16: HQHTTT2 Nhóm 3: HQ4, HQ8, HQ13, HQ18: HQHTTT3 Nhóm 4: HQ2, HQ6, HQ9, HQ14: HQHTTT4

4.2.2.2. EFA tổ chức bộ kế toán quản trị

Từ 11 biến kiểm định ban đầu kiểm định hồn thành cịn 8 biến, tơi tiến hành phân

tích nhân tố cho kết quả sau các vịng với các kiểm định được bảo đảm

Hệ số KMO của kiểm định phù hợp với mơ hình đạt 0.682 (0.5<KMO<1), chứng tỏ các biến đưa ra vào phân tích nhân tố là có ý nghĩa và mơ hình phân tích phù hợp với các giả thiết đã đề ra.

Tiêu chuẩn tiếp theo để xác định các biến phù hợp để đưa vào phân tích nhân tố là xác định hệ số tải nhân tố của các biến, cho đến khi tất cả các biến đều lớn hơn 0.5.

Rotated Component Matrixa

Component 1 2 TCBM3 .830 TCBM11 .816 TCBM1 .816 TCBM9 .765 TCBM4 .974 TCBM2 .833 TCBM6 .791 TCBM8 .623

Kết quả phân tích nhân tố TCBM là nhân tố đa hướng, chia thành 2 nhóm: Nhóm 1: TCBM3, TCBM11, TCBM1, TCBM9: TCBMKT1

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .682

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 272.922

df 28

Nhóm 2: TCBM4, TCBM2, TCBM6, TCBM8: TCBMKT2

4.2.3. Kiểm định mơ hình nghiên cứu bằng phương pháp phân tích hồi quy

Biến Y được tạo ra bằng cách tổng hợp 4 giá trị của HQ bằng cách sử dụng hàm mean (Reg1, Reg2, Reg3, Reg4). Sau đó tiến hành phần tích hồi quy biến phụ thuộc y và 2 biến TCBMKT1, TCBMKT2 được kết quả sau:

Phân tích hệ số Pearson

Sau khi phân tích EFA các biến quan sát được hình thành trong mỗi nhân tố trong mơ hình nghiên cứu sau:

TCBM: Tổ chức bộ máy kế toán (TCBM1, TCBM5, TCBM6,TCBM7, TCBM9, TCBM11)

HQ: Hiệu quả hệ thống thơng tin kế tốn quản trị (HQ1, HQ7, HQ11, HQ15, HQ5, HQ17, HQ10, HQ16, HQ4, HQ8, HQ13, HQ18, HQ2, HQ6, HQ9, HQ14)

Kết quả kiểm định hệ số tương quan Peason Correlations Y TCBMKT1 TCBMKT2 Pearson Correlation Y 1.000 .341 .611 TCBMKT1 .341 1.000 .000 TCBMKT2 .611 .000 1.000 Sig. (1-tailed) Y . .009 .000 TCBMKT1 .000 . .500 TCBMKT2 .000 .500 .

Dựa vào bảng trên ta thấy biến TCBMKT1 có mức giá trị sig(0.00)< 0.05 và biến TCBMKT2 có mức giá trị sig(0.00)<0.05 nên biến độc lập tương quan tuyến tính chặt chẽ và có ý nghĩa với biến phụ thuộc (HQ).

Phân tích hồi quy đa biến

Phân tích hồi quy được thực hiện với 1 biến độc lập, cùng với một biến phụ thuộc là hiệu quả của hệ thống thơng tin kế tốn quản trị. Giá trị các yếu tố được dùng để

chạy hồi quy là giá trị trung bình của các biến quan sát. Phân tích hồi quy được xác định bằng phương pháp hồi quy tổng thể các biến.

Mức độ giải thích của mơ hình tổng thể và kiểm định hiện tượng tự tương quan

Hằng số R R bình phương R2 điều chỉnh Sig. F Change Hệ số Durbin-Watson

1 .700a .490 .467 .000 1.936

Qua bảng trên ta thấy R2 = 0.490 nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng

Một phần của tài liệu Giải pháp xây dựng hệ thống thông tin kế toán quản trị tại nhóm doanh nghiệp sản xuất thương mại quần áo thời trang (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)