Các hình thức tín dụng

Một phần của tài liệu Giáo trình môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ (Trang 25)

CHƢƠNG 2 : TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

1. Tín dụng

1.2. Các hình thức tín dụng

1.2.1. Tín dụng thương mại

a. Khái niệm

Tín dụng thƣơng mại là quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các doanh nghiệp do bán chịu

b. Đặc điểm

- Tín dụng thƣơng mại cho vay bằng hàng hố.

- Ngƣời cho vay và ngƣời đi vay đều là các doanh nghiệp trực tiếp tham gia vào quá trình sảnxuất và lƣu thơng hàng hố.

- Quá trình vận động và phát triển của tín dụng thƣơng mại gắn liền với quá trình tái sản xuất xã hội.

c. Cơng cụ lưu thơng của tín dụng thương mại

- Cơng cụ lƣu thơng của tín dụng thƣơng mại là thƣơng phiếu. Thƣơng phiếu là một loại giấynhận nợ xác định quyền đòi nợ của ngƣời sở hữu thƣơng phiếu và nghĩa vụ hoàn trả của ngƣời mua chịu khi đến hạntrả nợ.

- Đặc điểm của thƣơng phiếu: Tính trừu tƣợng, tính bắt buộc và tính lƣu thơng.

+ Tính trừu tƣợng: Trên thƣơng phiếu khơng ghi rõ nguyên nhân phát sinh khoản nợ mà chỉ nêu số tiền nợ và kỳ hạn nợ.

+ Tính bắt buộc: Đến hạn thanh tốn, ngƣời mắc nợ phải hoàn trả đầy đủ số tiền ghi trên thƣơng phiếu cho chủ nợ mà không đƣợc từ chối hoặc trì hỗn với bất cứ lý do nào. + Tính lƣu thơng: Trong thời gian có hiệu lực,nó đƣợc sử dụng là phƣơng tiện thanh tốn.

d. Ưu điểmvà hạn chế của tín dụng thương mại

* Ưu điểm

- Góp phần đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hố

- Điều tiết vốn một cách trực tiếp giữa các doanh nghiệp

- Giảm khối lƣợng tiền mặt trong lƣu thơng, do đó giảm chi phí lƣu thơng xã hội

* Hạn chế

- Tín dụngthƣơng mại bị giới hạn về quy mô nghĩa là bị giới hạn về khối lƣợng hàng hoá bán chịu.

- Thời hạn cho vay: Chỉ đáp ứng cho ngắn hạn.

- Tín dụng thƣơng mại chỉ đầu tƣ một chiều, chứ khơng thể có quan hệ cho vay ngƣợc lại.

1.2.2. Tín dụng ngân hàng a. Khái niệm

Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên là Ngân hàng và bên kia là các tác nhân (doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội…) trong nền kinh tế quốc dân.

b. Đặc điểm

- Huy động vốn và chovay đƣợc thực hiện chủ yếu dƣới hình thức tiền tệ

- Các ngân hàng đóng vai trị là tổ chức trung gian tín dụng

c. Cơng cụ lưu thơng của tín dụng ngân hàng

Cơng cụ lƣu thơng của tín dụng ngân hàng là giấy bạc ngân hàng, có đặc điểm sau:

- Lƣu thông vô thời hạn

- Lƣu thơng bắt buộc và thống nhất trên tồn lãnh thổ

d. Ưu điểm và hạn chế của tín dụng Ngân hàng * Ưu điểm:

+ Khối lƣợng tín dụnglớn + Thời hạn tín dụnglà đa dạng + Phạm vi tín dụng hoạt động rộng

* Hạn chế: Hạn chế cơ bản của tín dụng ngân hàng là có độ rủi ro cao do việc ngân hàng cho vay với số tiền lớn hơn nhiều so với số vốn tự có hoặc có sự chuyển hóa thời hạn và phạm vi tín dụng rất rộng.

1.2.3. Tín dụng nhà nước a. Khái niệm

Tín dụng nhà nƣớc là quan hệ tín dụng giữa Nhà nƣớc với dân cƣ và các tổ chức kinh tế -

xã hội.

Tín dụng nhà nƣớc đƣợc thực hiện thơng qua các hoạt động:

+ Nhà nƣớc là ngƣời đi vay: Bằng cách phát hành công trái để huy động vốn.

+ Nhà nƣớc là ngƣời cho vay để thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội trong từng thời kỳ.

b. Mục đích của tín dụng nhà nước

Tín dụng nhà nƣớc ra đời nhằm mục đích thoả mãn những nhu cầu chi tiêu của ngân sách

Nhà nƣớc trong điều kiện nguồn thu không đủ để đáp ứng chi, TDNN là công cụ để Nhà nƣớc tài trợ cho các ngành kinh tế yếu kém, các ngành kinh tế mũi nhọn, các vùng kinh tế kém phát triển.

c. Ưu điểm và hạn chế của tín dụng nhà nước

- Ưu điểm: Nhà nƣớc huy động vốn bằng cách phát hành các loại tín phiếu, trái phiếu qua đó

có thể thu hút một lƣợng tiền mặt lớn trong lƣu thơng nhằm kìm chế lạm phát, ổn định giá cả thị trƣờng. Đây cũng là cơ sở quan trọng để hình thành và phát triển thị trƣờng tài chính. - Nhược điểm: Nếu mức độ huy động khơng hợp lý thì có thể dẫn đến tình trạng chen lấn đầu tƣ của tƣ nhân do chính phủ huy động vốn qua phát hành trái phiếu, gây sức ép tăng lãi suất khiến cho đầu tƣ của tƣ nhân giảm xuống.

1.2.4. Tín dụng tiêu dùng

Tín dụng tiêu dùng là quan hệ giữa dân cƣ với các doanh nghiệp hoặc các tổ chức tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong khi thu nhập không đáp ứng đựơc nhu cầu về đời sống kinh tế xã hội của dân cƣ.

Tín dụng tiêu dùng đƣợc cấp phát dƣới hình thức bằng tiền hoặc dƣới hình thức bán chịu hàng hóa. Việc cấp tín dụng bằng tiền thƣờng do các ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng, quỹ tiết kiệm và các tổ chức tín dụng khác cung cấp. Cịn việc cấp phát tín dụng dƣới hình thức hiện vật thƣờng do các cơng ty, các cửa hàng thực hiện

b. Ưu điểm và hạn chế của tín dụng tiêu dùng * Ưu điểm:

+ Góp phần nâng cao đời sống của nhân dân trong khi khả năng đáp ứng nhu cầu hiện tại cịn hạn chế.

+ Thúc đẩy nhanh q trình tiêu thụ sản phẩm nhất là đối với hàng hóa có giá trị cao, hoặc hàng hóa chậm luân chuyển.

* Hạn chế: Không tiếp xúc trực tiếp với ngƣời tiêu dùng mà thông qua doanh nghiệp đã bán

chịu hàng hóa, dịch vụ.

1.2.5. Tín dụng th mua

Tín dụng th mua là loại quan hệ tín dụng có đặc trƣng là sự vay mƣợn đƣợc gắn liền với quan hệ thuê mua giữa ngƣời cấp tín dụng và ngƣời nhận tín dụng. Tín dụng th mua có thể đƣợc chia thành hai nhóm cơ bản, đó là tín dụng th vận hành và tín dụng thuê hoạt động.

a. Thuê vận hành (Operating Lease)

Là quan hệ trong đó ngƣời th khơng có nghĩa vụ đối với các chi phí có liên quan tới sự hao mịn, chi phí bảo dƣỡng, bảo hành hay các nghĩa vụ đối với tài sản của bên cho thuê. Bên thuê sẽ sử dụng tài sản thuê trong khoảng thời gian ngắn, sau đó trả lại bên cho thuê hoặc mua lạinếu muốn.

b. Thuê tài chính

Một tài sản đƣợc coi là tài sản th tài chính khi có đầy đủ 4 đặc trƣng:

- Bên thuê đƣợc quyền lựa chọn mua lại hoặc thuê tiếp khi hợp đồng hết hạn

- Bên thuê phải thuê trong ít nhất 60% thời gian sử dụng hữu ích của thiết bị thuê

- Bên thuê nếu mua lại phải đã trả ít nhất số tiền tƣơng đƣơng với giá trị ban đầu của thiết bị thuê

- Bên thuê nếu mua lại phải đƣợc quyền mua với giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của thiết bịthuê vào thời điểm mua lại.

Thƣờng thì tài sản th tài chính là các máy móc thiết bị có giá trị, dễ bị lạc hậu nên các doanh nghiệp lựa chọn cách thuê tài chính để đảm bảo đƣợc khả năng đổi mới công nghệ.

1.3.1. Định nghĩa

Lãi suất tín dụng là tỉ lệ phần trăm giữa lợi tức thu đƣợc và tổng số tiền cho vay trong

một khoảng thời gian nhất định.

Lợi tứclà khoản tiền mà ngƣời đi vay phải trả cho ngƣời cho vay ngoài phần vốn gốc vay ban đầu, sau một thời gian sử dụng tiền vay.

Cơng thức tính: Lãi suất tín dụng trong

kỳ =

Lợi tức thu đƣợc trong kỳ

x 100% Tổng số tiền vay

Ví dụ:

Một ngân hàng TM cho một doanh nghiệp vay 100.000.000 đồng. Lãi trả sau, thu hồi vốn gốc và lãi một lần. Hết một năm lợi tức thu đƣợc là 9.600.000đ.

Lãi suất tín dụng trong năm =

9.600.000

x 100% = 9.6% 100.000.000

Trên cơ sở lãi suất đã xác định, có thể tính giá trị thu đƣợc của vốn cho vay sau một thời hạn nhất định.

Giá trị thu hồi đƣợc = Vốn + Lợi tức

1.3.2. Nguyên tắc xác định lãi suất

Lãi suất tín dụng đƣợc hình thành theo quan hệ cung cầu vốn trên thị trƣờng nhƣng đƣợc xác định dựa trên nguyên tắc: Lãi suất đƣợc xây dựng dựa trên quan hệ cung cầu về vốn trên thị trƣờng.

Nguyên tắc: Tỷ lệ lạm phát < lãi suất huy động vốn < lãi suất cho vay Trong đó:

- Lãi suất huy động vốn theo các nguyên tắc sau:

+ Lãi suất tiền gửi khơng kỳ hạn < Lãi suất tiền gửi có kỳ hạn

+ Lãi suất tiền gửi của các tổ chức kinh tế < Lãi suất tiền gửi của dân cƣ

+ Lãi suất tiền gửi của dân cƣ là cao nhất

- Lãi suất cho vay theo các nguyên tắc sau:

+ Lãi suất cho vay ngắn hạn < Lãi suất cho vay dài hạn

+ Lãi suất cho vay các nghành sản xuất < Lãi suất cho vay các nghành TMDV

+ Lãi suất các khoản cho vay đến hạn < Lãi suất các khoản cho vay quá hạn

+ Lãi suất các khoản cho vay ƣu đãi theo chính sách của chính phủ là thấp nhất nhƣ cho học sinh sinh viên vay vốn…

1.3.3. Các loại lãi suất tín dụng

+ Lãi suất sàn và lãi suất trần: là lãi suất thấp nhất và lãi suất cao nhất do Ngân hàng

Trung ƣơng ấn định

+ Lãi suất cơ bản: là lãi suất do Ngân hàng Trung ƣơng công bố làm cơ sở cho các Ngân hàng thƣơng mại và tổ chức tín dụng khác ấn định lãi suất kinh doanh.

- Căn cứ vào tiêu thức nghiệp vụ tín dụng

+ Lãi suất tiền gửi là lãi suất huy động vốn, dùng để tính lãi phải trả cho ngƣời gửi tiền.

+ Lãi suất cho vay đƣợc áp dụng để tính lãi tiền vay mà ngƣời đi vay phải trả cho ngƣời

cho vay.

+ Lãi suất chiết khấu là lãi suất cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Trung ƣơng đối với các

Ngân hàng thƣơng mại và tổ chức tín dụng khác dƣới hình thức tái chiết khấu các giấy tờ có giá chƣa đến thời hạn thanh toán.

+ Lãi suất thị trường liên ngân hàng là lãi suất mà các ngân hàng áp dụng khi cho nhau vay vốn trên thị trƣờng liên ngân hàng. Lãi suất thị trƣờng liên ngân hàng đƣợc ấn định hàng ngày vào mỗi sáng.

- Căn cứ vào tiêu thức biến động của giá trị tiền tệ.

+ Lãi suất danh nghĩalà lãi suất chƣa loại trừ tỷ lệ lạm phát

+ Lãi suất thựclà lãi suất sau khi đã trừ đi tỷ lệ lạm phát.

+ Lãi đơn: lợi tức không đƣợc nhập vào vốn mà chỉ đƣợc lấy ra một lần vào cuối kỳ nào đó

+ Lãi kép: Đối với một khoản cho vay kéo dài nhiều kỳ, cứ hết mỗi kỳ lãi lại đƣợc nhập vào vốn.

1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất - Quan hệ cung cầu tín dụng:

Nếu cung tín dụng lớn hơn cầu tín dụng thì mức lãi suất tín dụng sẽ hạ xuống, cịn cung tín dụng nhỏ hơn cầu tín dụng thì mức lãi suất sẽ tăng lên. Quan hệ cung cầu tín dụng tác động và làm thay đổi lãi suất trên từng loại thị trƣờng tín dụng.

Để ổn định lãi suất và lãi suất giảm dần theo xu hƣớng tích cực trong nền kinh tế thị trƣờng cần có các giải pháp thích hợp điều chỉnh tƣơng quan cung cầu tín dụng nhƣ tăng lƣợng tiền cung ứng, mở rộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt, thực hiện bảo hiểm tiền gửi, tăng vốn tự có cho các doanh nghiệp…

- Tỷ lệ lạm phát.

Nếu tỷ lệ lạm phát tăng thì lãi suất tín dụng phải tăng theo. Lúc đó, các tổ chức tín dụng mới thu hút đƣợc nguồn vốn tiền gửi. Khi tỷ lệ lạm phát giảm lãi suất tín dụng cũng giảm. Để đảm bảo hạch tốn kinh doanh cho các tổ chức tín dụng.

- Tỷ suất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế.

Hoạt động của các doanh nghiệp là nền tảng của hoạt động tín dụng. Do đó tỷ suất lợi

nhuận bình qn của nền kinh tế là cơ sở để xác định lãi suất tín dụng hợp lý. Thơng thƣờng mức lãi suất tín dụng nhỏ hơn tỷ suất lợi nhuận bình qn. Đó là hài hịa lợi ích của ngƣời cho vay và ngƣời đi vay.

- Chính sách kinh tế của Nhà nước.Bằng các chínhsách kinh tế, Nhà nƣớc can thiệp vào thị trƣờng tín dụng, nhằm duy trì sự vận động của lãi suất tín dụng cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Các chính sách ƣu đãi cho vay tác động trực tiếp đến lãi suất là chính sách thuế, ƣu đãi đầu tƣ, cho vay trọng điểm…

1.3.5. Ý nghĩa của lãi suất tín dụng

- Lãi suất tín dụng là cơng cụ điều tiết kinh tế vĩ mô

+ Trong điều kiện nền kinh tế có lạm phát, Nhà nƣớc có thể tăng lãi suất tiền gửi để rút bớt tiền từ lƣu thông về làm giảm tỉ lệ lạm phát

+ Thơng qua lãi suất tín dụng để điều chỉnhkhối lƣợng tiền cung ứng vào lƣu thơng. Từ đó tác động đến sự tăng giảm sản lƣợng đến công ăn việc làm và lạm phát.

+ Tăng hay giảm lãi suất tín dụng, sẽ ảnh hƣởng đến sự tăng giảm số lƣợng ngoại tệ trong nƣớc. Vì vậy sẽ ảnh hƣởng tới quan hệ cung cầu ngoại tệ, thay đổi tỷ giá do đó đến xuất nhập khẩu hàng hóa trong từng thời kỳ.

+ Lãi suất tín dụng cịn đƣợc sử dụng để điều chỉnh cơ cấu kinh tế ngành, vùng, thành phần… nhằm đảm bảo sự thích ứng của sản xuất hàng hóa, dịch vụ với nhu cầu thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế.

- Lãi suất tín dụng là cơng cụ điều tiết kinh tế vi mô

+ Tăng hay giảm lãi suất tín dụng, đặc biệt là lãi suất cho vay, làm cho các doanh nghiệp vay đƣợc ít hay nhiều vốn. Từ đó, quyết định đến việc thu hẹp hay mở rộng sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp.

+ Lãi suất tín dụng là căn cứ để các chủ thể kinh tế lựa chọn cơ hội đầu tƣ. Doanh nghiệp chỉ kinh doanh khi tỷ suất lợi nhuận cao hơn lãi suất tín dụng

+ Lãi suất tín dụng là cơng cụ để thực hiện hoạt động của các tổ chức tín dụng (tập trung nguồn vốn, cho vay, tổ chức thanh tốn khơng dùng tiền mặt…).

- Lãi suất tín dụng là cơng cụ phân phối vốn và kích thích sử dụng vốn có hiệu quả.

- Lãi suất tín dụng là cơng cụ kích thích cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng

1.4. Ngân hàng thương mại

Ngân hàng thƣơng mại là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng, với hoạt động thƣờng xuyên là nhận tiền gửi, cho vay và cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế quốc dân.

1.4.2. Phân loại.

* Căn cứ vào tiêu thức sở hữu và góp vốn:

- Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc: Là Ngân hàng thuộc sở hữu của Nhà nƣớc, đƣợc thành lập bằng 100% vốn của ngân sách Nhà nƣớc cấp.

- Ngân hàng thƣơng mại cổ phần: Là ngân hàng đƣợc thành lập và hoạt động dƣới hình thức một cơng ty cổ phần, vốn do các cổ đơng đóng góp.

- Ngân hàng thƣơng mại liên doanh: Là Ngân hàng đƣợc thành lập dƣới hình thức góp vốn liên doanh giữa các đối tác sở hữu khác nhau.

- Ngân hàng thƣơng mại nƣớc ngoài(chi nhánh) là ngân hàng đƣợc thành lập theo pháp luật và thuộc sở hữu nƣớc ngồi. Đƣợc chính phủ nƣớc sở tại cấp giấy phép hoạt động và tuân thủ theo pháp luật của nƣớc đó.

* Căn cứ vào tiêu thức số lượng chi nhánh:

- Ngân hàng thƣơng mại duy nhất: Là ngân hàng chỉ có một hội sở hoạt động duy nhất trên phạm vi lãnh thổ quốc gia.

Một phần của tài liệu Giáo trình môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)