Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu

Một phần của tài liệu Giáo trình môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ (Trang 43)

CHƢƠNG 2 : TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

3. Các hình thức thanh tốn không dùng tiền mặt

3.3. Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu

Uỷ nhiệm thu (nhờ thu) là giấy uỷ nhiệm do ngƣời thụ hƣởng lập nhờ ngân hàng phục vụ

mình thu hộ một số tiền nhất định từ một khách hàng nào đó

Để thanh tốn bằng uỷ nhiệm thu, hai bên trả tiền và thụ hƣởng phải có thoả thuận hoặc hợp đồng về các điều kiện thu hộ và gửi cho ngân hàng thanh tốn bằng văn bản.

Trình tự thanh tốn uỷ nhiệm thu

(1) Ngƣời thụ hƣởng sau khi cung cấp hàng hoá, dịch vụ lập Uỷ nhiệm thu kèm theo hoá đơn, chứng từ giao hàng, cung ứng dịch vụ nộp vào ngân hàng phục vụ mình.

(2) Sau khi kiểm tra các yếu tố trên chứng từ, ngân hàng ghi ngày tháng nhận chứng từ, ký tên, đóng dấu trên uỷ nhiệm thu, vào sổ theo dõi Uỷ nhiệm thu và gửi bộ chứng từ sang ngân hàng phục vụ ngƣời trả tiền.

(3) Ngân hàng phục vụ ngƣời trả tiền kiểm tra các điều kiện thanh tốn, nếu đủ điều kiện thì ghi nợ tài khoản tiền gửi thanh toán và báo nợ cho ngƣời trả tiền. (Nếu tài khoản của ngƣời trả tiền không đủ khả năng thanh tốn thì lƣu uỷ nhiệm thu vào hồ sơ và báo cho ngƣời trả tiền biết).

(4) Ngân hàng phục vụ ngƣời trả tiền chuyển tiền đã thu đƣợc sang ngân hàng phục vụ ngƣời thụ hƣởng (hoặc báo chƣa thu đƣợc tiền).

(5) Ngân hàng phục vụ ngƣời thụ hƣởng ghi có tài khoản tiền gửi thanh tốn và báo có cho ngƣời thụ hƣởng.

3.4. Thanh tốn bằng thư tín dụng (L/C)

3.4.1 Định nghĩa:

Thƣ tín dụng (Letter of Credit - viết tắt làL/C) là một cam kết thanh tốn có điều kiện bằng văn bản của một tổ chức tài chính (thơng thƣờng là ngân hàng) đối với ngƣời thụ hƣởng L/C (thông thƣờng là ngƣời bán hàng hoặc ngƣời cung cấp dịch vụ) với điều kiện ngƣời thụ hƣởng phải xuất trình bộ chứng từ phù hợp với tất cả các điều khoản đƣợc quy định trong L/C, phù hợp với Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP)

Ngƣời thụ hƣởng Ngƣời trả tiền

Ngân hàng phục vụ ngƣời trả tiền Giao hàng (1) (3) Ngân hàng phục vụ ngƣời thụ hƣởng (5) (4) (2)

đƣợc dẫn chiếu trong thƣ tín dụng và phù hợp với Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ trong phƣơng thức tín dụng chứng từ (ISBP).

3.4.2. Các bên tham gia thanh toán L/C:

- Ngƣời nhập khẩu (ngƣời yêu cầu mở L/C): Ngƣời đƣa ra chỉ thị đối với ngân hàng phục vụ mình để mở L/C cho ngƣời xuất khẩu hƣởng.

- Ngân hàng mở L/Chay còn gọi là Ngân hàng phát hành L/C: Đây là ngân hàng trực tiếp phục vụ ngƣời nhập khẩu, và thƣờng là ngân hàng trực tiếp trả tiền theo L/C.

- Ngƣời xuất khẩu: Là chủ thể của hợp đồng ngoại thƣơng, ngƣời đƣợc hƣởng L/C

- Ngân hàng thông báo: Ngân hàng này có thể là chi nhánh hoặc là ngân hàng đại lý của Ngân hàng mở L/C, trực tiếp thông báo L/C đến ngƣời xuất khẩu.

- Ngân hàng chỉ định: Ngân hàng này (theo chỉ thị của ngân hàng phát hành - nếu không phải là ngân hàng phát hành) trực tiếp trả tiền cho ngƣời xuất khẩu.

3.4.3. Quy trình thanh tốn L/C:

(1) Ngƣời nhập khẩu đƣa ra yêu cầu và chỉ thị cho ngân hàng phục vụ mình về việc mở thƣ tín dụng.

(2) NH phát hành mở thƣ tín dụng để cam kết trả tiền cho ngƣời xuất khẩu rồi gửi bản chính (bản gốc) cho ngân hàng thơng báo.

(3) Nhận đƣợc bản chính L/C từ Ngân hàng phát hành, Ngân hàng thôngbáo phải xác nhận bằng văn bản L/C đã nhận đƣợc và gửi bản chính L/C cho ngƣời xuất khẩu.

(4) Căn cứ vào nội dung của L/C và những thỏa thuận đã ký trong hợp đồng, ngƣời xuất khẩu sẽ tiến hành giao hàng.

(5) Sau khi đã giao hàng, ngƣời xuất khẩu phải hoànchỉnh ngay bộ chứng từ hàng hóa theo đúng những chỉ thị trong L/C và gửi toàn bộ các chứng từ này cho Ngân hàng thanh tốn (Ngân hàng thơng báo) để xin thanh toán.

Ngƣời xuấtkhẩu Ngƣời nhập khẩu

NH thơng báo (NH thanh tốn) NH phát hành (8) (4) (3) (5) (6) (1) (9) (2) (7) Hợp đồng ngoại thƣơng

(6) Ngân hàng thanh toán nhận đƣợc bộ chứng từ từ ngƣời xuất khẩu phải kiểm tra thật kỹ, nếu thấy đủ điều kiện thì tiến hành trả tiền cho các chứng từ đó.

(7) Ngân hàng thanh tốn chuyển bộ chứng từ cho Ngân hàng phát hành và yêu cầu Ngân hàng này trả tiền cho bộ chứng từ đó.

(8) Nhận đƣợc bộ chứng từ, Ngân hàng phát hành phải kiểm tra kỹ, nếu các chứng từ đủ điều kiện thì hồn tiền cho Ngân hàng thanh tốn.

(9) Ngân hàng phát hành thông báo việc trả tiền đối với L/C cho ngƣời nhập khẩu, đồng thời chuyển giao bộ chứng từ hàng hóa cho ngƣời nhập khẩu để ngƣời đó có căn cứ đi nhận hàng.

3.5. Thẻ thanh toán

- Thẻ thanh toán là cơng cụ thanh tốn do ngân hàng phát hành và bán cho khách hàng sử dụng để trả tiền hàng hoá, dịch vụ, các khoản thanh toán khác hoặc rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động.

- Để đƣợc sử dụng thẻ ngân hàng, khách hàng phải thực hiện các thủ tục đăng ký sử dụng thẻ và đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định của ngân hàng phát hành thẻ. Sau khi đƣợc ngân hàng phát hành thẻ chấp thuận, khách hàng phải ký hợp đồng sử dụng thẻ với

ngân hàng. - Các loại thẻ:

+ Thẻ ghi nợ: Là loại thẻ gắn liền với tài khoản tiền gửi thanh toán hay tài khoản séc của khách hàng. Khách hàng sử dụng loại thẻ này thì giá trị giao dịch đƣợc khấu trừ ngay vào tài khoản của khách hàng, đồng thời ghi có ngay vào tài khoản của ngƣời thụ hƣởng.

+ Thẻ tín dụng: Là loại thẻ đƣợc sử dụng phổ biến, ngân hàng cho phép chủ thẻ sử dụng một hạn mức nhất định. Đối với những khách hàng có quan hệ thƣờng xuyên với ngân hàng, có tình hình tài chính tốt, ln đảm bảo khả năng thanh tốn thì ngân hàng cho phép sử dụng thẻ tín dụng.

Trong q trình sử dụng thẻ, nếu mất thẻ ngƣời chủ thẻ phải thông báo ngay bằng văn bản cho ngân hàng phát hành thẻ. Khi sử dụng hết hạn mức hoặc hết thời hạn sử dụng của thẻ, nếu có nhu cầu, ngƣời sử dụng thẻ phải đến ngân hàng phát hành thẻ để làm thủ tục sử dụng tiếp.

Chƣơng 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH

1. Tiền đềra đời, tn ti và phát trin ca Tài chính

1.1. Tiền đề sản xuất hàng hóa:

Cuối thời kỳ cơng xã ngun thuỷ, phân công lao động xã hội đã bắt đầu phát triển, đặc biệt là sự phân công giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp. Trong điều kiện sản xuất và trao đổi hàng hóa tiền tệ đã xuất hiện.

Hàng hố sau khi đƣợc sản xuất ra sẽ đƣợc thực hiện giá trị trên thị trƣờng và tham gia vào

quá trình phân phối (nếu hàng hố nào khơng đƣợc thị trƣờng chấp nhận, thì sẽ khơng đƣợc thực hiện giá trị và không thể đem phân phối). Với sự ra đời của tiền tệ, giá trị của hàng hoá sau khi đƣợc thực hiện sẽ tồn tại dƣới hình thái tiền tệ. Và quá trình phân phối vì thế đƣợc thực hiện dƣới dạng phân chia khoản thu bằng tiền sau khi bán sản phẩm. Kết quả của quá trình phân phối là sự hình thành các quỹ tiền tệ xã hội, bao gồm quỹ tiền tệ các doanh nghiệp và quỹ tiền tệ của dân cƣ. Đây gọi là phân phối lần đầu.

Tổng hợp tất cả các quỹ tiền tệ và các tài sản hiện vật có khả năng chuyển hoá thành tiền đƣợc gọi là các nguồn tài chính. Nguồn tài chính vừa là cơ sở vừa là đối tƣợng của hoạt động phân phối nhằm đáp ứng nhu cầu của các chủ thể trong nền kinh tế.

1.2. Tiền đề nhà nước:

Cuối thời kỳ công xã nguyên thuỷ, khi chế độ tƣ hữu xuất hiện, xã hội bắt đầu phân chia thành các giai cấp và có sự đấu tranh giữa các giai cấp trong xã hội. Chính sự xuất hiện sản xuất và trao đổi hàng hoá và tiền tệ là một trong các nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy mạnh mẽ sự phân chia giai cấp và đối kháng giai cấp. Trong điều kiện lịch sử đó, Nhà nƣớc đã xuất hiện. Bằng quyền lực chính trị của mình, nhà nƣớc là ngƣời có quyền quyết định việc in tiền, đúc tiền và lƣu thông đồng tiền, tác động đến sự vận động độc lập của đồng tiền và tạo ra môi trƣờng pháp lý cho việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ.

Trong điều kiện kinh tế hàng hoá - tiền tệ, hình thức tiền tệ đã đƣợc các chủ thể trong xã hội sử dụng vào việc tham gia phân phối sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân để tạo lập nên các quỹ tiền tệ phục vụ cho các mục đích riêng có của mỗi chủ thể, cụ thể:

+ Thông qua các loại thuế, nhà nƣớc đã tập trung vào tay mình một bộ phận sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân dƣới hình thức tiền tệ để lập ra quỹ Ngân sách nhà nƣớc và các

quỹ Tài chính nhà nƣớc khác phục vụ cho hoạt động của nhà nƣớc và thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.

+ Ở các chủ thể khác nhƣ ở các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các hộ gia đình: các quỹ tiền tệ đƣợc hình thành và sử dụng cho những mục đích trực tiếp (sản xuất hoặc tiêu dùng); bên cạnh đó các quỹ tiền tệ cũng có thể đƣợc hình thành nhƣ những tụ điểm trung

Tóm li: Những phân tích trên cho thấy: sản xuất hàng hoá - tiền tệ và nhà nƣớc là những tiền đề khách quan quyết định sự ra đời và tồn tại của Tài chính.

2. Bn cht ca Tài chính

2.1. Biu hin bên ngồi ca Tài chính

Biểu hiện bên ngồi của tài chính thể hiện ra dƣới dạng các hiện tƣợng thu vào và chi ra

bằng tiềnở các chủ thể kinh tế - xã hội, chẳng hạn:

- Doanh nghiệp, dân cƣ nộp thuế bằng tiền cho nhà nƣớc.

- Ngân hàng cho các doanh nghiệp vay vốn.

- Các cơ quan bảo hiểm trả tiền (bồi thƣờng thiệt hại) cho dân cƣ khi họ bị mất sức lao động tạm thời hay vĩnh viễn (từ quỹ Bảo hiểm xã hội) hay khi họ bị tai nạn rủi ro (từ quỹ Bảo hiểm kinh doanh).

- Nhà nƣớc cấp phát tiền từ Ngân sách nhà nƣớc tài trợ cho việc xây dựng đƣờng giao thông, trƣờng học, bệnh viện công...

* Nhn xét:

- Từ kết luận trên, có thể thấy hình thức biểu hiện bên ngồi của tài chính là sự vận động của vốn tiền tệ. Ở đây, tiền tệ đại diện cho một lƣợng giá trị, một thế năng về sức mua nhất định và đƣợc gọi là nguồn tài chính.

- Nguồn tài chính là khả năng tài chính mà các chủ thể trong xã hội có thể khai thác, sử dụng nhằm thực hiện các mục đích của mình. Sự vận động của các nguồn tài chính phản ánh sự vận động của những bộ phận của cải xã hội dƣới hình thức giá trị.

- Kết quả của quá trình phân phối các nguồn tài chính là sự hình thành và sử dụng các quỹ

tiền tệ nhất định. Các quỹ tiền tệ là một lƣợng nhất định các nguồn tài chính đƣợc dùng cho một mục đích nhất định. Các quỹ tiền tệ có 3 đặc điểm sau:

+ Đặc điểm 1: Các quỹ tiền tệ luôn luôn biểu hiện các quan hệ sở hữu. Kết thúc một giai đoạn vận động nào đó của quỹ thì mỗi chủ thể của hình thức sở hữu này hay hình thức sở hữu khác sẽ nhận đƣợc cho mình một phần nguồn lực tài chính nhƣ là kết quả tất yếu của quá trình phân phối của cải xã hội dƣới hình thức giá trị. Việc sử dụng các quỹ tiền tệ cũng phụ thuộc quyền sở hữu, cũng nhƣ tuỳ thuộc vào quy ƣớc, nguyên tắc sử dụng quỹ, ý chí chủ quan của ngƣời sở hữu trong quá trình phân phối.

+ Đặc điểm 2: Các quỹ tiền tệ bao giờ cũng thể hiện tính mục đích của nguồn tài chính. Phần lớn các quỹ tiền tệ đều có mục đích cuối cùng: tích luỹ hoặc tiêu dùng. Chẳng hạn:

o Ngân sách nhà nƣớc - quỹ tiền tệ đặc biệt của nhà nƣớc - phục vụ việc thực hiện chức năng của nhà nƣớc.

o Vốn của doanh nghiệp: phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

o Ngân sách gia đình: phục vụ mục đích tiêu dùng của gia đình...

o Ngồi ra, cịn có cả những quỹ tiền tệ trung gian (nhƣ các quỹ kinh doanh của các tổ chức tín dụng, cơng ty tài chính) đƣợc hình thành và sử dụng có thời hạn cho việc hình thành các quỹ tiền tệ có mục đích sử dụng cuối cùng khác.

+ Đặc điểm 3: Tất cả các quỹ tiền tệ đều vận động thƣờng xuyên, tức là chúng luôn luôn đƣợc tạo lập và sử dụng. Q trình vận động của các nguồn tài chính thơng qua hoạt động phân phối của tài chính kéo theo sự chuyển dịch giá trị từ quỹtiền tệ này sang quỹ tiền tệ khác, do đó ln ln có quỹ tiền tệ đƣợc tạo lập và có quỹ tiền tệ đƣợc sử dụng. Những phân tích kể trên cho thấy quan niệm tài chính đƣợc xác định trƣớc hết là những hiện tƣợng, những biểu hiện bên ngồi của nó: các hiện tƣợng thu, chi bằng tiền, là sự vận động của các nguồn tài chính, sự tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ thể trong xã hội.

2.2. Ni dung bên trong ca Tài chính

Nguồn tài chính trong xã hội ln vận động một cách liên tục và trong mối quan hệ chằng

chịt, đa dạng giữa các chủ thể trong xã hội dẫn tới việc làm thay đổi lợi ích kinh tế của các chủ thể đó, ví dụ:

- Các tổ chức, doanh nghiệp khi nhận đƣợc sự tài trợ nguồn tài chính từ ngân sách nhà nƣớc sẽ có điều kiện để duy trì và đẩy mạnh hoạt động của mình.

- Khi tập trung thêm đƣợc các nguồn tài chính từ các chủ thể khác trong xã hội vào ngân sách nhà nƣớc, nhà nƣớc có thêm điều kiện vật chất thực hiện các chức năng của mình.

Nhƣ vậy, các hiện tƣợng - biểu hiện bên ngoài của tài chính là sự thể hiện và phản ánh các quan hệ kinh tếgiữa các chủ thể trong quá trình phân phối các nguồn tài chính, q trình phân phối của cải xã hội dƣới hình thức giá trị. Các quan hệ kinh tế nhƣ thế đƣợc gọi là các quan hệ

tài chính. Các quan hệ tài chính biểu hiện mặt bản chấtbên trong của tài chính ẩn dấu sau các biểu hiện bên ngồi của tài chính.

Nhƣ vậy có thể hiểu:

Tài chính thể hiện ra là sự vận động của vốn tiền tệ diễn ra ở mọi chủ thể trong xã hội. Nó

phản ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong phân phối các nguồn tài chính thông qua việc tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong xã hội.

* Chú ý: Giữa tài chính và các phạm trù giá trị khác nhƣ tiền tệ, giá cả, tiền lƣơng có quan hệ với nhau rất gần gũi và giữa chúng có sự khác nhau về bản chất.

- Tiền tệ về bản chất là một hàng hố đặc biệt đóng vai trị là vật ngang giá chung trong quan hệ mua bán, trao đổi của nền sản xuất hàng hoá với chức năng thƣớc đo giá trị, trung gian trao đổi, chức năng dự trữ giá trị và chức năng thanh tốn. Cịn tài chính là sự vận động

của tiền tệ chỉ với hai chức năng thanh toán và phƣơng tiện dự trữ giá trị và luôn gắn liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định để thoả mãn các mục đích khác nhau.

- Giá cả là một phạm trù phân phối dƣới hình thức giá trị nhƣng khác rất rõ với phạm trù tài chính. Đặc trƣng cơ bản của phân phối tài chính là ln kéo theo sự chuyển dịch giá trị gắn với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của các chủ thể kinh tế - xã hội khác nhau. Còn

Một phần của tài liệu Giáo trình môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ (Trang 43)