CHƢƠNG 2 : TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
1. Tín dụng
1.4. Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thƣơng mại là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng, với hoạt động thƣờng xuyên là nhận tiền gửi, cho vay và cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế quốc dân.
1.4.2. Phân loại.
* Căn cứ vào tiêu thức sở hữu và góp vốn:
- Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc: Là Ngân hàng thuộc sở hữu của Nhà nƣớc, đƣợc thành lập bằng 100% vốn của ngân sách Nhà nƣớc cấp.
- Ngân hàng thƣơng mại cổ phần: Là ngân hàng đƣợc thành lập và hoạt động dƣới hình thức một cơng ty cổ phần, vốn do các cổ đơng đóng góp.
- Ngân hàng thƣơng mại liên doanh: Là Ngân hàng đƣợc thành lập dƣới hình thức góp vốn liên doanh giữa các đối tác sở hữu khác nhau.
- Ngân hàng thƣơng mại nƣớc ngoài(chi nhánh) là ngân hàng đƣợc thành lập theo pháp luật và thuộc sở hữu nƣớc ngồi. Đƣợc chính phủ nƣớc sở tại cấp giấy phép hoạt động và tuân thủ theo pháp luật của nƣớc đó.
* Căn cứ vào tiêu thức số lượng chi nhánh:
- Ngân hàng thƣơng mại duy nhất: Là ngân hàng chỉ có một hội sở hoạt động duy nhất trên phạm vi lãnh thổ quốc gia.
- Ngân hàng thƣơng mại mạng lƣới: Là ngân hàng có hội sở trung ƣơng và các chi nhánh hoạt động trên lãnh thổ quốc gia và nƣớc ngoài.
* Căn cứ vào tiêu thức chun mơn hố hoạt động tín dụng
- Ngân hàng thƣơng mại chuyên ngành: Là ngân hàng phục vụ cho một hay một nhóm ngành kinh tế.
- Ngân hàng thƣơng mại đa ngành: Là ngân hàng phục vụ cho mọi ngành kinh tế trên một địa bàn nhất định.
1.4.3. Chức năng
a. Chức năng trung gian tín dụng
- NHTM huy động các khoản tiền nhàn rỗi của các chủ thể kinh tế trong xã hội, từ các doanh nghiệp, hộ gia đính, cá nhân, cơ quan Nhà nƣớc, NHTƢ, NHTM và tổ chức tín dụng khác…để hình thành nguồn vốn cho vay.
- NHTM dùng nguồn vốn đã huy động đƣợc để cho vay đối với chủ thể kinh tế thiếu vốn, gửi vào tài khoản dự trữ bắtbuộc hoặc tài khoản thanh toán tại NHTƢ, NHTM hoặc các tổ chức tín dụng khác
Nhƣ vậy, hoạt động của NHTM là “ đi vay để cho vay”, là “cầu nối” giữa ngƣời có vốn dƣ thừa và ngƣời có nhu cầu về vốn. Đây là chức năng cơ bản nhất, quan trọng nhất của NHTM
NHTM làm trung gian thanh toán trên cơ sở những hoạt động đi vay để cho vay. Việc nhận tiền gửi
và theo dõi các khoản chi trên tài khoản tiền gửi của khách hàng là tiền đề để Ngân hàng thực hiện chức năng này. Mặt khác, việc thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt giữa các chủ thể kinh tế có nhiều hạn chế nhƣ khơng an tồn, chi phí lớn… đã tạo nên nhu cầu thanh toán qua ngân hàng.
c. Chức năng tạo tiền
Với chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh tốn, NHTM có khả năng tạo ra tiền gửi thanh tốn. Thơng qua chức năng làm trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số tiền vốn huy động đƣợc để cho vay, số ngân hàng khác và chỉ khi thực hiện nghiệp vụ cho vay, ngân hàng mới bắt đầu tạo tiền.
Từ một khoản tiền gửi ban đầu, thông qua cho vay bằng chuyển khoản trong hệ thống NHTM, số tiền gửi đã tăng lên gấp bội so với lƣợng tiền gửi ban đầu.
1.4.4. Hoạt động của ngân hàng thương mại
a. Hoạt động tạo lập nguồn vốn
* Vốn tự có:
Vốn tự có của ngân hàng thƣơng mại bao gồm vốn điều lệ, các quỹ dự trữ và một số tài sản nợ khác theo quy định của Ngân hàng trung ƣơng. Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng, tuy nhiên nó có ý nghĩa quan trọng.
* Vốn huy động:
Ngân hàng thƣơng mại thƣờng huy động vốn nhàn rỗi của xã hội qua các hình thức nhận tiền gửi, phát hành các chứng từ có giá.
- Huy động tiền gửi: Là hình thức huy động phổ biến của Ngân hàng thƣơng mại. Tiền gửi bao gồm:
+ Tiền gửi không kỳ hạn: Là loại tiền gửi mà ngƣời gửi có thể rút ra bất kỳ lúc nào, nó có thể là tiền gửi thanh tốn hoặc tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn.
+ Tiền gửi có kỳ hạn: Là loại tiền gửi có sự thoả thuận về thời gian rút tiền giữa khách hàng và ngân hàng. Đây là nguồn vốn lớn và ổn định phù hợp với cho vay có kỳ hạn của ngân hàng.
- Huy động vốn thông qua phát hành các chứng từ có giá: Là việc các ngân hàng phát hành các chứng từ tiền gửi, kỳ phiếu,trái phiếu ngân hàng để huy động vốn
* Vay vốn của các ngân hàng:
- Vay vốn của các ngân hàng thƣơng mại và tổ chức tín dụng đƣợc thực hiện thơng qua thị trƣờng liên ngân hàng.
- Vay vốn của ngân hàng trung ƣơng đƣợc thực hiện thơng qua hình thức vay tái cấp vốn, vay bổ sung vốn thanh toán bù trừ giữa ngân hàng thƣơng mại và vay khi ngân hàng mất khả năng thanh tốn.
- Trong q trình thực hiện chức năng trung gian thanh tốn, ngân hàng đã huy động đƣợc
nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi dƣới hình thức: tiền ký quỹ vào tài khoản tiền gửi thanh toán, tiền chu chuyển trong thanh toán.
- Khi thực hiện các dịch vụ ngân hàng huy động đƣợc vốn uỷ thác đầu tƣ, tài trợ của chính phủ hoặc bên nƣớc ngoài. Trong thời gian chờ giải ngân, ngân hàng có thể huy động làm nguồn vốn kinh doanh.
b. Hoạt động sử dụng vốn
- Ngân hàng thƣơng mại cho vay đối với khách hàng:
+ Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn dƣới 12 tháng, nhằm bổ sung vốn lƣu động cho khách hàng.
+ Cho vay trung và dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 12 tháng, nó phù hợp với khả năng huy động vốn theo chiều hƣớng gia tăng của ngân hàng thƣơng mại và nhu cầu đa dạng của đối tác xin vay.
- Hoạt động đầu tƣ:
+ Đầu tƣ chứng khoán:Chứng khốn mà ngân hàng có thể mua là tín phiếu kho bạc ngắn hạn, trái phiếu chính phủ, cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp. Ngân hàng mua chứng khốn có thể sử dụng tối đa nguồn vốn huy động để thu lợi nhuận, mặt khác tăng cƣờng khả năng thanh khoản cho các khoản dự trữ của mình. Đồng thời có thể tham gia thành lập và quản lý công ty cổ phần.
+ Đầu tƣ vốn liên doanh liên kết: Là việc ngân hàng bỏ vốn ra để liên doanh liên kết với các ngân hàng thƣơng mại hoặc tổ chức tín dụng khác để tăng phần vốn góp, tạo ra những lợi ích cho ngân hàng và nền kinh tế.
c. Hoạt động dịch vụ ngân hàng
- Thanh toán: Ngân hàng thƣơng mại là một tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán cho khách hàng bao gồm thanh tốn khơng dùng tiền mặt hoặc thu chi tiền mặt. Qua đó, ngân hàng thu đƣợc lệ phí, tập trung đƣợc nhiều nguồn vốn và có thể kiểm sốt đƣợc chu chuyển tiên tệ trong nền kinh tế.
- Bảo lãnh: Là nghiệp vụ trong đó Ngân hàng thƣơng mại chịu trách nhiệm trả tiền thay cho bên đƣợc bảo lãnh, nếu họ không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với yêu cầu của một đối tác nào đó.
- Kinh doanh ngoại tệ và vàng: Ngân hàng mua bán ngoại tệ và vàng ở thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế.
- Mơi giới kinh doanh chứng khốn: Ngân hàng thƣơng mại làm môi giới cho khách hàng dể hƣởng hoa hồng.
- Hoạt động uỷ thác: Là Ngân hàng làm theo sự uỷ thác của khách hàng về một số công việc nhƣ quản lý tài sản, đại lý và đại diện tại các tổ chức kinh tế…
- Hoạtđộng thông tin, tƣ vấn:Ngân hàng là tổ chức có khá đầy đủ và cập nhật các thông tin về thị trƣờng, giá cả do vậy có thể cung cấp các thơng tin theo yêu cầu của khách hàng trong giới hạn cho phép. Mặt khác, do có trình độ nghiệp vụ, có thơng tin và kinh nghiệm nên có thể tƣ vấn cho khách hàng về phƣơng án đầu tƣ, huy động vốn, phân tích tài
chính…