Sự thành công của các DN, bên c nh tố chất tự nhiên và nh ng n lực rèn luyện của t ng cá nhân nh m chuẩn bị đ y đủ tri thức, nguồn lực và sự ủng hộ của người xung quanh ngay t giai đo n hình thành của doanh nghiệp và t ng bước mở rộng và phát triển về sau của doanh nghiệp, yếu tố bên ngồi như mơi trường kinh doanh hay các chính sách khuyến khích, t o điều kiện của Nhà nước cũng đóng vai trị quan trọng khơng k m.
Các báo cáo kết quả nghiên cứu của Hàn Quốc về nh ng thành công khởi nghiệp của giới trẻ một ph n là do sự t o điều kiện t phía chính phủ mà c thể là các nhà ho ch định chính sách giáo d c Ko và An (2019) [70]. Sau khi nhận diện được hai rào cản quan trọng mà thanh niên Hàn Quốc thường gặp phải là là bối cảnh v n hóa và ngơn ng ; các nhà ho ch định chính sách đã khuyến khích xây dựng và đưa vào chư ng trình đào t o nghề nh ng nội dung liên quan tới v n hóa doanh nghiệp, đặc biệt là liên quan tới t o dựng hình ảnh của doanh nghiệp thơng qua các dịch v cung cấp cho khách hàng.
Mở rộng đối tượng nghiên cứu sang l nh vực ho ch định chính sách khuyến khích và ni dưỡng tinh th n khởi nghiệp và phát triển đội ngũ DN, các cơng trình nghiên cứu theo hướng này như Melcher (2007) [77], Strauss (2012) [100], Geneen và Bower (1997) [66], Morita và cộng sự 1986 [78], Matsushita (2015) [79], Acemoglu và Robinson (2012) [41] đều nhấn m nh r ng, để phát triển đội ngũ doanh nhân thì điều quan trọng là chính phủ phải th c đẩy phát triển doanh nghiệp thơng qua các chính sách cải cách hành chính, lo i b nh ng thủ t c pháp lý không c n thiết, x lý triệt để tệ quan liêu. Trực tiếp h n tới thị trường, các nghiên cứu này đề xuất chính phủ c n t o điều kiện để doanh nghiệp d dàng tiếp cận các nguồn vốn, điều ch nh chính sách thuế phù hợp với t ng điều kiện v mô c thể cũng như t ng cường bảo hộ quyền sở h u trí tuệ. Mặt khác, để khuyến khích các DNT khởi nghiệp và tham
gia vào ho t động SX - KD, chính phủ có thể áp d ng các chính sách phi hành chính và đa d ng như xây dựng các chư ng trình đ o t o về k n ng kinh doanh hoặc tài trợ cho các giải thưởng DN tiêu biểu, nêu gư ng các DN thành đ t, h trợ xây dựng các di n đàn gi p DN chia sẻ kinh nghiệm và h trợ lẫn nhau vượt qua khó kh n, v.v.
Một hình thức h trợ khác được Acemoglu và Robinson thực thiện đã s d ng cách tiếp cận của kinh tế học thể chế để giải thích ngun nhân sự giàu có của một số quốc gia và sự l i tàn của các quốc gia khác [41]. Trong nghiên cứu này, các tác giả đã đề cao vai trò của DN trong việc phối hợp để giải quyết các vấn đề chung của xã hội. Trong đó, thái độ và quan điểm của lãnh đ o quốc gia trong vai trò và trách nhiệm của giới doanh nhân đối với các vấn đề về xã hội đóng vai trị đặc biệt quan trọng; c thể, các quốc gia mà lãnh đ o h n chế sự tham gia của giới kinh doanh vào các vấn đề của đất nước thường đưa ra nh ng quyết sách ch có lợi cho một nhóm nh , do vậy tất yếu các quốc gia đó s suy vong trong tư ng lai.