Các nghiên cứu về phát triển đội ngũ doanhnhân trẻ

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam trong hội nhập quốc tế. (Trang 27 - 29)

Đội ngũ doanh nhân trẻ (DNT) được coi như thế hệ kế cận, là động lực và tiềm n ng phát triển của nền kinh tế trong tư ng lai, do vậy cũng nhận được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trong l nh vực mặc dù số lượng và quy mơ của các nghiên cứu vẫn cịn khiêm tốn.

Ở khía c nh tố chất mang tính quyết định tới thành công của các doanh nhân trẻ, một số nghiên cứu đã được thực hiện để t ng kết các đặc tính nhất định đảm bảo cho sự thành cơng của DNT. Stogdill (1948) [98] đã t ng kết được 27 đặc điểm thường xuất hiện ở các DNT thành công, t chiều cao, cân nặng, trí thơng minh cho đến nh ng đặc điểm tr u tượng h n như tinh th n trách nhiệm, sự tự tin, n ng lực xã hội, mức độ sáng t o, lòng kiên định,v.v. Còn trong nghiên cứu của Stogill (1974) [99], kết quả nghiên cứu c n cứ trên kết quả khảo sát thực tế đã đề cao vai trò của các yếu tố thuộc về bối cảnh tác

động lên sự thành công của DNT. C thể, nghiên cứu này ch ra r ng các yếu tố như sự tôn trọng của xã hội đối với các DN, t m ảnh hưởng của DN đối với xã hội cũng như mức độ tư ng tác của họ với nh ng người xunh quanh cũng ảnh hưởng tới sự thành đ t của các DNT. Reynolds (1974) [95] thông qua t ng kết các nghiên cứu trước đó đã kết luận r ng, ảnh hưởng tích cực của gia đình, trình độ học vấn, nhu c u thành đ t, khả n ng chấp nhận rủi ro và xu hướng đ i mới là nh ng nhân tố ảnh hưởng đến tiềm n ng khởi nghiệp và thành công của doanh nhân trẻ.

Tập trung h n vào tiềm n ng khởi nghiệp của DNT, các yếu tố được tập trung nghiên cứu là độ tu i, giới tính, trình độ học thức, kinh nghiệm làm việc, sự giáo d c và các yếu tố cá nhân khác Reynolds (1974) [95]. Còn theo nghiên cứu của McClelland (1961) [80], nhu c u thành đ t là yếu tố quyết định đối với tiềm n ng khởi nghiệp của cá nhân. Củng cố thêm cho kết luận này, nghiên cứu của Robinson (1987) [93] kh ng định r ng sự tự tin và mong muốn thể hiện bản thân là các yếu tố quyết định đến ho t động khởi nghiệp của doanh nhân trẻ. N m 2006, hai nhà nghiên cứu Driessen và Zwart đã thực hiện khảo sát trên internet để nghiên cứu tác động của 10 yếu tố tính cách cá nhân đến tiềm n ng khởi nghiệp của thanh niên, bao gồm: nhu c u thành đ t, nhu c u tự chủ, nhu c u quyền lực, định hướng xã hội, sự tự tin, tính nhẫn n i, chấp nhận rủi ro, khả n ng am hiểu thị trường, khả n ng sáng t o, khả n ng thích ứng, là c n cứ để nhóm nghiên cứu đề xuất mơ hình E - Scan Driessen và Zwart (2006) [58].

Đi sâu vào nghiên cứu về các DNT trong t ng nền v n hóa c thể, nghiên cứu của Holienka (2014) [69] đã kết luận r ng sự c nh tranh trên thị trường, sự xuất hiện của các sản phẩm sáng t o có thể gi p nh ng doanh nhân trẻ tu i phát triển các k n ng, phẩm chất, và n ng lực cá nhân s h u ích cho họ trong suốt cuộc đời của họ. Ông cũng so sánh tinh th n khởi nghiệp của DNT ở Slovakia với các quốc gia khác để đi đến kết luận r ng, tinh th n kinh

doanh của doanh nhân trẻ Slovakia tốt h n so với Cộng hòa S c, ở Latvia, ở Estonia hoặc ở Croatia, nhưng l i không b ng Hà Lan hoặc Vư ng quốc Anh. Khi nghiên cứu về thế hệ doanh nhân trẻ ở Trung Quốc, Ralston và cộng sự (1999) [29] đã nhận thấy r ng thế hệ DNT ở nước này tuy vẫn còn theo đu i một số giá trị truyền thống Kh ng giáo, nhưng l i có tính c nh tranh cao h n, hành động độc lập h n trong khi sẵn sàng m o hiểm để thu lợi nhuận. Nói cách khác, với con đường hiện đ i hóa nền kinh tế mà thế hệ doanh nhân trẻ Trung Quốc đang n lực thực hiện, họ đã chịu ảnh hưởng khơng nh t v n hóa của cả phư ng Đơng và phư ng Tây.

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam trong hội nhập quốc tế. (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(194 trang)
w