Nhng thành tựu trong phát triển đội ngũ doanhnhân trẻ ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam trong hội nhập quốc tế. (Trang 114 - 124)

nền kinh tế trong khu vực và châu l c.

3.2. ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN TRẺ Ở VIỆTNAM TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂ NAM TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂ

3.2.1. Nh ng thành tựu trong phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ ởViệt Nam Việt Nam

Thứ nhất, h th ng th ch nhằm tạo iều ki n cho sự ph t tri n c a ội ng doanh nhân trẻ ở Vi t Nam ang dần ư c hồn thi n

Doanh nhân trẻ nói riêng và doanh nhân Việt Nam nói chung đã có thể tiến hành các ho t động kinh doanh trong một môi trường pháp lý đang được n lực hồn thiện khơng ng ng. Hệ thống các v n bản quy ph m pháp luật đảm bảo việc thành lập và vận hành doanh nghiệp có thể được tiến hành thơng suốt, nhanh chóng và thuận lợi như ộ Luật Dân sự, ộ Luật lao động, Luật Doanh nghiệp, Luật Thư ng m i, Luật Đ u tư, Luật Đất đai và các luật khác, cùng với hệ thống các v n bản hướng dẫn thi hành của các Luật trên đã hình thành nên một khung kh pháp lý thống nhất và đang được d n hoàn thiện. Hệ thống pháp lý này đã quy định khá rõ về quyền kinh doanh, t o điều kiện và mở ra các c hội phát triển cho đội ngũ DNT của Việt Nam; trong đó cũng bao gồm nhiều quy định h trợ quá trình phát triển về chất của DNT như các quy định về quan hệ lao động, việc làm trong ộ Luật Lao động, Luật Đ u tư điều ch nh các ho t động đ u tư của các DNT nh m phát triển tài sản và danh m c đ u tư của doanh nghiệp. Nh ng điểm đó là khởi đ u thuận lợi của bất cứ cá nhân trẻ tu i nào mong muốn phát triển sự nghiệp như một doanh nhân thực th .

Hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu, rộng của Việt Nam đã ảnh hưởng tới hệ thống thể chế của nước ta khi các hiệp định tự do thư ng m i song phư ng và đa phư ng thế hệ mới đã đặt ra yêu c u cấp thiết phải thay đ i hệ thống thể chế hiện hành, trong đó có liên quan đến sự phát triển của đội

ngũ DNT. Sự tự do di chuyển của các luồng vốn, công nghệ và nhân lực để cung cấp dịch v của các doanh nhân quốc tế đã d n được hiện thức hóa kể t nh ng n m đ u của thập niên 1990s, đưa thế hệ trẻ tiếp cận g n h n với thế giới thông qua trao đ i về thông tin, về tri thức, về công nghệ và về nh ng lo i hình, phư ng thức cung cấp hàng hóa, dịch v mà thế hệ doanh nhân trước đó chưa hề biết đến. Kết hợp với nh ng chuyển biến tích cực về mơi trường kinh doanh của Việt Nam, đội ngũ DNT thuộc nhiều thế hệ khác nhau đã d n được hình thành, phát triển và trưởng thành.

Không ch thế, thế hệ doanh nhân trẻ đ u tiên của Việt Nam đã t o ra nhiều ảnh hưởng tới sự phát triển, hoàn thiện hệ thống thể chế pháp lý kinh tế. Nhiều chính sách kinh tế trong giai đo n 1990 - 2000 được xây dựng dựa trên các ý kiến và đóng góp của đội ngũ doanh nhân trẻ thời k đ u. Sau này, với nh ng điều ch nh về chính sách, các thế hệ DNT đã được phát triển m nh m h n khi so sánh với nh ng thế hệ trước đây.

Thứ hai, môi trường ph t tri n ội ng doanh nhân trẻ c a Vi t Nam ư c ph t tri n kh ồng ều

Môi trường phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế được phát triển khá đồng đều khi xem xét trên ba khía c nh: i mơi trường giáo d c; ii mơi trường gia đình và xã hội; và

iii môi trường kinh doanh. Để đánh giá tác động của môi trường lên tiềm n ng và kết quả phát triển của các DNT, phư ng pháp hồi quy tư ng quan được áp d ng trên nguồn d liệu sẵn có đã góp ph n đưa đến nh ng nhận định như sau:

Một à, i v i môi trường gi o dục:

Môi trường giáo d c thường được xem x t trong các nghiên cứu bao gồm giáo d c ph thơng - gi p hình thành nh ng nhận thức, quan điểm c bản về xã hội, và giáo d c đ i học - cung cấp các kiến thức chuyên môn và k n ng mềm để các cá nhân có được cơng việc tốt và ch đứng xứng đáng trong xã hội.

đã có nh ng điều ch nh để truyền tải tốt h n nh ng kiến thức, k n ng mới cho học sinh nh m trang bị các hành trang bước vào cuộc sống. Nhiều nội dung giảng d y có ảnh hưởng trực tiếp tới trình độ chun mơn, khả n ng tư duy và các k n ng mềm c n thiết của DN như kiến thức về xã hội, v n hóa đã góp ph n xây dựng nh ng đặc tính c bản cho đội ngũ DNT ở nước ta. Việc đ i mới chư ng trình đào t o với việc phân hóa và hướng nghiệp sớm cho các học sinh ph thông t o thêm nhiều c hội mới để các em có thể tiến vào mơi trường kinh doanh sớm.

Sự đ i mới môi trường giáo d c trong nhiều n m qua đã ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển đội ngũ DNT của Việt Nam. Mức độ ảnh hưởng của nh ng cải cách này tùy theo điều kiện c thể. Trong điều kiện khơng có đủ d liệu để kiếm chứng tồn diện ảnh hưởng của mơi trường giáo d c tới sự phát triển của đội ngũ DNT của Việt Nam, Luận án s d ng biến số trình độ giáo d c để đ i diện cho kết quả tác động của môi trường giáo d c và biến số logarith tự nhiên về thu nhập của DNT được s d ng để đo lường sự phát triển của đội ngũ DNT với c sở lý thuyết là sự phát triển của doanh nhân trẻ phải phản ánh vào ch tiêu về thu nhập. Kết quả phân tích hồi quy được trình bày trong ảng 3.1 bảng sau đây:

Bảng 3.1. Mối tương quan gi a giáo dục và thu nh p của doanh nhân trẻ Việt Nam n m 2 13 và 2 1

iến số N m 2013 N m 2018

iến ph thuộc là: Xác suất thu nhập DNT ở trong các nhóm tam phân vị Trình độ giáo d c 0,3379*

(0,028) 0,2028*(0,0241)

Các biến kiểm sốt khác Có Có

Số quan sát 1.392 1.463

Ghi ch : (*) có ý ngh a thống kê ở mức 1 (p<0.01); số ở trong ngoặc đ n là độ lệch chuẩn

Theo kết quả ước lượng, trình độ giáo d c có tác động m nh tới xác suất có thu nhập cao của DNT. Dấu dư ng của hệ số ước lượng cho biết mối quan hệ gi a hai biến số này là tỷ lệ thuận. Như vậy, khi trình độ giáo d c của DNT t ng lên thì DNT có nhiều khả n ng n m trong nhóm có thu nhập cao h n. Do biến số trình độ giáo d c là biến phân lo i theo mức độ hoàn thành các bậc học t ph thông tới sau đ i học nên khi DNT có b ng tốt nghiệp ở trình độ cao h n s có nhiều khả n ng có được mức thu nhập cao h n. Ví d , doanh nhân trẻ với trình độ tốt nghiệp ở bậc đ i học s có xác suất có được thu nhập cao h n so với DNT ch tốt nghiệp ở bậc cao đ ng khoảng 34 trong n m 2013 và 20% trong k nghiên cứu n m 2018. Mặc dù khoảng cách xác suất có được mức thu nhập cao gi a các DNT có trình độ giáo d c khác nhau gi a n m 2013 và 2018 đã được thu hẹp l i nhưng mức độ ảnh hưởng của trình độ giáo d c đối với mức xác suất thu nhập của DNT n m trong nhóm cao h n vẫn ở mức cao và có ý ngh a thống kê.

Kết quả ước lượng hàm ý các DNT nên được đào t o một cách bài bản t i các c sở đào t o. Mặc dù b ng cấp khơng thể phản ánh được tồn bộ n ng lực của m i cá nhân, nhất là DNT không c n s d ng b ng cấp để chứng minh n ng lực của mình với nhà tuyển d ng, thế nhưng tri thức, k n ng thu được t trường lớp có thể đem l i cho DNT nh ng c hội để có được nguồn thu nhập tốt h n.

Hai à, mơi trường gia ình:

Mơi trường gia đình được thể hiện thơng qua số lượng các thành viên của gia đình. Theo đó, mơi trường sống có sự g n kết tốt và giáo d c của gia đình tích cực s h trợ cho DNT trong việc nuôi dưỡng khát vọng cá nhân mà c thể là sự tự tin để biến các c hội kinh doanh thành hiện thực. Nếu cá nhân được nuôi dưỡng và giáo d c trong gia đình có nền tảng tốt, có sự giao lưu nhiều h n gi a các thế hệ khác nhau dưới cùng một mái nhà, DNT đó s có được nhiều điều kiện để tư ng tác nhiều h n với nh ng cá nhân và thế hệ

khác nhau, gi p rèn luyện khả n ng mở rộng kết nối. Sự thay đ i của mơi trường gia đình có thể t o ra động lực th c đẩy v n hóa doanh nhân phát triển hoặc ngược l i; t đó dẫn đến nh ng thay đ i trong cách thức kinh doanh và tác động đến thu nhập của DNT. Chính vì vậy, khi phân tích vai trị của sự h trợ t phía gia đình, Luận án s d ng ch số h trợ v n hóa trong d liệu điều tra của C quan giám sát tồn c u trong mơ hình ước lượng hồi quy, và báo cáo kết quả trong bảng 3.2, c thể như sau:

Bảng 3.2. Tác động của môi trường v n h a và gia đ nh tới thu nh p của doanh nhân trẻ Việt Nam các n m 2 13 và 2 1

iến số N m 2013 N m 2018

iến ph thuộc là: Xác suất thu nhập DNT ở trong các nhóm tam phân vị Kích cỡ của gia đình 0,0935* (0,0234) 0,1448* (0,0302) Các biến kiểm sốt khác Có Có Số quan sát 1.392 1.463

Ghi ch : : có ý ngh a thống kê ở mức 1 ; số ở trong ngoặc đ n là độ lệch chuẩn

Nguồn: T nh to n c a NCS từ dữ i u iều tra c a GEM và VCCI

Kích cỡ của gia đình được s d ng làm biến đ i diện cho nền tảng v n hóa của gia đình, với gia đình có kích cỡ lớn và nhiều thế hệ cùng sinh sống s có ảnh hưởng đến lối sống và hành vi của doanh nhân trẻ. V n hóa gia đình được phản ảnh thơng qua số lượng các thành viên, t đó ảnh hưởng tới thu nhập của DNT. Trên c sở kết quả ước lượng, ch ng ta thấy được r ng kích cỡ gia đình có ảnh hưởng lớn tới thu nhập, hay nói cách khác là sự thành công của DN. Kết quả ước lượng có thể đáng tin cậy do: i mẫu nghiên cứu đã được thiết lập trọng số theo c cấu của lực lượng doanh nhân Việt Nam, nên có thể lo i tr yếu tố tác động của phư ng sai sai số thay đ i; ii giá trị ước lượng có ý ngh a về mặt thống kê với mức ý ngh a α = 1 .

Ba à, môi trường kinh doanh:

Các thông tin về môi trường kinh tế không được đưa vào trong bộ d liệu điều tra doanh nhân của C quan giám sát doanh nhân toàn c u, nên trong ph n này, Luận án s d ng các thông tin t nh ng nguồn khác để có thể đánh giá được tác động của mơi trường kinh tế tới sự phát triển của đội ngũ doanh nhân trẻ của Việt Nam. Môi trường kinh tế của Việt Nam trong nh ng n m qua đã được cải thiện nhiều, thể hiện qua ch số về môi trường kinh doanh của Việt Nam.

Hình 3.13 h số hởi sự inh doanh a iệt Nam

Nguồn: B o c o Môi trường kinh doanh c a Ngân hàng th gi i từ năm 2010 n năm 2019

Môi trường kinh doanh của Việt Nam đã thay đ i đáng kể khi Chính phủ thực hiện nhiều biện pháp tích cực, thể hiện ở một số v n bản như Nghị quyết 19/NQ-CP các n m 2015 - 2017 và sau này là Nghị quyết số 02/NQ-CP các n m 2018 - 2020. Nh ng Nghị quyết đó quy định nhiều nhiệm v khác nhau mà Chính phủ phải thực hiện nh m có được các kết quả tích cực trong chuyển đ i mơi trường kinh doanh. Kết quả thực hiện các chính sách về chuyển đ i mơi trường kinh doanh có thể chưa được n định trong một thời gian dài, nhưng các kết quả tích cực của nó đã được thế giới ghi nhận, c thể

20192018 2018 2017 2016 2015 2014 2013 2012 2011 2010 104 103 100 108 123 123 119 125 120 116

thể hiện ở xu thế gia t ng thứ bậc xếp h ng của Việt Nam về môi trường kinh doanh được trình bày ở Hình 3.13. Trong giai đo n 2010 - 2019, xếp h ng của nước ta về khởi sự kinh doanh t ng t 116 n m 2010 lên 104 n m 2019 t ng được 12 bậc . Trong điều kiện môi trường kinh doanh thay đ i với nhiều kết quả tích cực như vậy, DNT cũng được ho t động trong một môi trường kinh doanh khá n ng động với nhiều biện pháp h trợ m nh m t phía Chính phủ. Đây cũng là sự ủng hộ một ph n về nh ng thực tr ng mà Luận án đã nêu ở trên đây về sự phát triển đội ngũ DNT của Việt Nam.

Thứ ba, nhận thức về tăng cường sự k t n i giữa c c doanh nhân trẻ Vi t Nam ã thực sự ư c thay ổi về chất

Kết nối gi a các DNT có ý ngh a rất lớn đối với sự phát triển của đội ngũ doanh nhân trẻ. Càng có nhiều kết nối, các DNT càng học h i được nhiều kiến thức, k n ng và tri thức về l nh vực mà mình đang ho t động. Theo đó, DNT nào có được nhiều kết nối s có c hội gia t ng được thu nhập của bản thân và doanh nghiệp. Điều đó được thể hiện trong mối tư ng quan gi a biến số về liên kết xã hội với thu nhập của DNT trong k nghiên cứu. Do đối tượng nghiên cứu của Luận án là đội ngũ DNT, nên nh ng thông tin về doanh nghiệp mà họ đang làm việc s không phải là đối tượng chính. Kết nối gi a các DNT được thể hiện thông qua biến số xác định mối quan hệ mà DNT có với các doanh nhân khác C sở lý thuyết ẩn sau mối quan hệ này là việc khi các DNT có các mối quan hệ với các DN khác s giúp gia t ng khả n ng có được nh ng c hội kinh doanh, dẫn đến t ng xác suất có được mức thu nhập cao h n.

Kết quả ước lượng trong mẫu nghiên cứu của k 2013 và 2018 cho thấy tác động của việc có được mối quan hệ với các DN tới xác suất có được thu nhập cao h n của DNT ngược chiều nhau. Nếu như trong k nghiên cứu của n m 2013, sự kết nối của DNT với các doanh nhân khác cho thấy tác động thuận chiều với c hội gia t ng về thu nhập thì d liệu của k nghiên cứu

2018 cho thấy mối quan hệ ngược chiều. Sự khác biệt này hàm ý mức độ chưa n định của việc có các mối quan hệ với các doanh nhân khác của DNT trong tư ng quan với thu nhập.

Bảng 3.3. Tác động của ết nối với ã hội đến thu nh p của doanh nhân trẻ Việt Nam n m 2 13 và 2 1

iến số N m 2013 N m 2018

iến ph thuộc là: Xác suất thu nhập DNT ở trong các nhóm tam phân vị Kết nối với xã hội 0,1929***

(0,0674)

-0,1575** (0,1613)

Các biến kiểm sốt khác Có Có

Số quan sát 1.392 1.463

Ghi ch : (**) và (***): có ý ngh a thống kê ở mức 5% và 1 ; số ở trong ngoặc đ n là độ lệch chuẩn

Nguồn: T nh to n c a NCS từ dữ i u iều tra c a GEM và VCCI

Để làm tìm hiểu thêm về sự khác biệt này ch ng ta cùng xem x t ảnh hưởng biên của việc kết nối với doanh nhân và sự thay đ i tr ng thái thu nhập của DNT t mức thấp lên mức cao h n. Kết quả ước lượng ảnh hưởng biên cho thấy trong k nghiên cứu 2013, sự kết nối gi a DNT với các DN khác làm giảm khoảng 0.06 xác suất thay đ i tr ng thái thu nhập. Ngược l i, ở

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam trong hội nhập quốc tế. (Trang 114 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(194 trang)
w