Các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán TSCĐ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán TSCĐ tại Công ty cổ phần VLXD Minh Hạnh (Trang 93 - 96)

- Tài khoản 214 chi tiết thành 4 tài khoản cấp 2:

4.2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán TSCĐ

- Về cơng tác kế tốn TSCĐ:

phải thuê thêm nhân viên đề đảm nhiệm vai trị làm kế tốn TSCĐ. Khi có sự phân chia cơng việc một cách hợp lý, thì việc quản lý sẽ dễ dàng hơn rất nhiều.

- Về cách đánh số thẻ TSCĐ

Nhìn chung yêu cầu lớn nhất của việc đánh số thẻ TSCĐ này phải khoa học, giúp cho việc quản lý, hạch toán TSCĐ trên sổ sách được dễ dàng. Nhất là hiện nay trong tồn Cơng ty đang áp dụng phần mềm máy tính chương trình kế tốn, kế tốn phải “mã hóa danh mục TSCĐ” để việc đánh số TSCĐ thống nhất trong tồn cơng ty.

Sau đây tôi xin nêu ra một đề nghị về cách đánh số TSCĐ. Đầu tiên kế toán quy ước lấy các chữ cái đặt cho từng nhóm TSCĐ. Cụ thể trong cơng ty có 04 loại TSCĐ hữu hình.

Cách ký hiệu các nhóm TSCĐ như sau:

STT Nhóm TSCĐ Ký hiệu

1 Nhà cửa, vật kiến trúc A

2 Phương tiện vận tải B

3 Máy móc thiết bị C

4 Dụng cụ quản lý D

Ví dụ, trường hợp mua 1 xe oto, TSCĐ này thuộc nhóm phương tiện vận tải, bắt đầu sử dụng sử dụng vào tháng 11. Cách đánh số thẻ TSCĐ như sau:

Nhóm TSCĐ

Năm đưa vào sử dụng Tháng đưa vào sử dụng Số thứ tự Mã số (Số thẻ TSCĐ) B 12 11 01 B121101

- Về cơng tác sửa chữa TSCĐ:

Vì đặc thù kinh doanh, vì vậy TSCĐ chủ yếu là các phương tiện vận tải. Khi hư hỏng nặng khó sửa chữa, TSCĐ buộc phải ngừng hoạt động. Vì vậy việc trích lập chi phí sửa chữa lớn TSCĐ sẽ giúp cho cơng ty dự phịng được rủi ro nếu TSCĐ bị hư hỏng, có đủ kinh tế để thực hiện việc sửa chữa, tránh làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của cơng ty.

Phương pháp kế tốn trích trước chi phí SCL TSCĐ. + Khi thực hiện trích trước, kế tốn ghi

Nợ TK 642 : Mức trích trước Có TK 335 : Mức trích trước

+ Khi phát sinh SCL kế tốn tập hợp chi phí sửa chữa: Nợ TK 2413 : Chi phí sửa chữa

Có TK 111, 112, 131...: Chi phí sửa chữa

+ Khi SCL hoàn thành bàn giao, căn cứ vào chi phí bỏ ra và khoản trích trước mà cơng ty đã trích lập trước đó.

- Nếu chi phí thực tế phát sinh lớn hơn khoản trích trước, kế tốn định khoản Nợ TK 335 : Mức trích trước

Nợ TK 811 : Chênh lệch tăng

Có TK 2413 : Thực tế phát sinh

- Nếu chi phí thực tế phát sinh nhỏ hơn khoản trích trước : Nợ TK 335 : Mức trích trước

Có TK 2413 : Thực tế phát sinh . Có TK 711 : Chênh lệch giảm. - Về khấu hao TSCĐ:

Việc trích lập khấu hao mà cơng ty đưa ra chưa thực sự hợp lý, khi mà công ty sử dụng cùng một công thức chung để tính khấu hao TSCĐ của các bộ phận, phịng ban khác nhau.

Để phản ánh đúng chi phí khấu hao mà cơng ty phải bỏ ra trong quá trình sử dụng TSCĐ, có nghĩa là phản ánh chính xác tỉ lệ giữa chi phí khấu hao bỏ ra với lợi ích thu về được từ TSCĐ, kế toán cần phải lựa chọn phương pháp tính khấu hao phù hợp với từng loại TSCĐ.

Theo như nghiên cứu thì phịng làm việc của nhân viên, máy móc thiết bị phải vận hành thường xuyên, mức độ hao mịn tài sản sẽ nhanh hơn bộ phận vận hành.

Chính vì vậy, đối với các tài sản máy móc thiết bị điện tử ( cụ thể là máy tính và hệ thống máy tính phục vụ cho q trình kinh doanh của cơng ty ) thì cơng ty nên sử dụng phương pháp khấu hao nhanh để nhanh chóng thu hồi vốn.

Chương 5: KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán TSCĐ tại Công ty cổ phần VLXD Minh Hạnh (Trang 93 - 96)