4.2.7 .Về giống vịt lấy trứng
5.4. Tham gia tập huấn kỹ thuật và phát triển dịch vụ thú y
Phần lớn người chăn nuôi vịt chỉ dựa vào kinh nghiệm bản thân chưa hề được tập huấn kỹ thuật và nhận được rất ít sự hỗ trợ về dịch vụ thú y. Vì vậy cần có một số giải pháp như:
- Chính quyền địa phương cần phối hợp với tổ chức khuyến nông mở các lớp tập huấn để trang bị những kỹ thuật cần thiết nhất để hỗ trợ thêm cho người chăn nuôi đạt hiệu quả hơn.
- Tăng cường công tác bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn cho cán bộ thú y các cấp.
- Việc sản xuất và nhập khẩu thuốc thú y cần phải được tổ chức và kiểm sốt chặt chẽ, đảm bảo thuốc phịng trừ dịch bệnh có hiệu quả.
- Hỗ trợ một phần để giảm giá thuốc cho phù hợp với điều kiện kinh tế của hộ chăn ni, hoặc có thể miễn phí tiêm chủng phòng bệnh (trường hợp vacxin cúm gia cầm).
- Xây dựng và quản lí tốt hệ thống thú y, hệ thống kiểm dịch để hỗ trợ kịp thời cho người chăn nuôi, hạn chế bớt thiệt hại đồng thời góp phần củng cố tâm lí người tiêu dùng đối với sản phẩm từ vịt.
5.5. CHUYỂN ĐỔI QUY MƠ VÀ HÌNH THỨC CHĂN NI
Đẩy mạnh đầu tư chăn ni với quy mơ lớn dưới hình thức chăn nuôi tập trung theo lối trang trại. Áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong chăn nuôi mới theo phương pháp cơng nghiệp từ khâu chăm sóc đến khâu ni dưỡng, chế biến thức ăn, chế biến sản phẩm và tiêu thụ. Tạo nên một chu trình chăn ni hợp lý từ đầu vào đến đầu ra của sản phẩm chăn ni. Tuy nhiên chăn ni theo hình thức mới này thì người chăn ni phải có nguồn vốn lớn, hoặc có sự góp vốn của các hộ chăn ni.
5.6. ĐẨY MẠNH CƠNG TÁC PHỊNG BỆNH
Các quy định về phòng chống dịch bệnh cho gia cầm phải được thực hiện một cách triệt để.
Tuyệt đối chấp hành nghiêm chỉnh quy trình tiêm phịng, kiểm dịch cúng như như quá trình tiêu hủy do cúm theo đúng quy định chung của Nhà nước và Cơ quan thú y.
Tuyệt đối không được mang dịch bệnh từ nơi này đến nơi khác. Không được lùa vịt đến và chăn thả ở những nơi đang có dịch bệnh xảy ra.
Ở những nơi chăn nuôi tập trung, lối vào chuồng trại phải có hố tiêu độc. Không cho người và súc vật qua lại tự do trong khu vực chăn ni vịt. Các lị ấp trứng phải được kiểm tra thường xuyên.
GVHD: Th.S Phan Đình Khơi 70 SVTH: Võ Thị Hồng Ngọc
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. KẾT LUẬN:
Huyện Phụng Hiệp với diện tích trồng lúa chiếm tỷ trọng lớn trong tồn tỉnh Hậu Giang, có điều kiện tự nhiên như hệ thống sơng ngịi kênh rạch chằng chịt, nguồn sinh vật thủy sinh đa dạng thuận lợi để phát triển chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng. Điểm mạnh của chăn nuôi vịt là khai thác được nguồn thức ăn tự nhiên phong phú, tận dụng nguồn lúa rơi vãi sau thu hoạch… và cần chi phí đầu tư thấp phù hợp với điều kiện kinh tế cịn khó khăn của người nơng dân. Qua q trình điều tra, ta có thể thấy được:
- Nuôi vịt tạo ra công ăn việc làm cho những người nghèo, khơng có nghề nghiệp, trình độ thấp, vốn ít, có ít hoặc khơng có đất đai.
- Tận dụng được nguồn thức ăn rẻ tiền như hến, ốc và đặc biệt là lượng lúa cịn sót lại trên đồng ruộng sau khi thu hoạch.
Hiện nay đa số hộ chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng chọn giống theo 2 hình thức là con giống nhỏ và giống hậu bị. Nhưng do tính chất của ngành nghề là “lấy cơng làm lời” nên có 65,71% chọn hình thức chăn ni bằng cách mua con giống nhỏ, với kiểu chăn ni này thì người chăn ni có lời hơn. Tuy nhiên, họ lại phải bỏ ra nhiều thời gian chăm sóc, chăn thả. Lượng thức ăn cung cấp cho đàn vịt phải nhiều hơn trường hợp nuôi vịt hậu bị. Với sự tính tốn kỹ lưỡng, hộ đã biết tận dụng nguồn thức ăn sẵn có của thiên nhiên, tận dụng nguồn lao động nhàn rỗi trong gia đình để phục vụ cho cơng việc chăn thả. Vì vậy làm thế nào để giảm bớt chi phí ở những khâu không cần thiết để đem lại hiệu quả kinh tế cho người chăn ni, góp phần xố đói giảm nghèo. Điều này địi hỏi phải có sự phối hợp giữa tất cả mọi người để tạo điều kiện cho ngành chăn ni phát triển. Qua phân tích lợi ích – chi phí, các tỷ số tài chính có thể thấy hiệu quả ni vịt mang lại cao hơn đi làm cơng việc khác có u cầu, địi hỏi tương tự.
Tuy nhiên trong q trình ni vịt hiện nay các hộ ni vịt cịn gặp nhiều khó khăn như thiếu vốn sản xuất, tâm lý hoang mang lo sợ sự xuất hiện trở lại của nạn dịch cúm gia cầm, tình trạng vịt xuất hiện bệnh nhiều hơn trước.
6.2. KIẾN NGHỊ:
* Đối với người chăn nuôi:
- Cơ cấu chi phí chăn ni hợp lí nhằm làm giảm chi phí, góp phần tăng thu nhập.
- Cần học tập kỹ thuật chăn nuôi qua lớp tập huấn, hội thảo nơng dân, truyền thanh, truyền hình,….nhằm tăng hiệu quả sản xuất chăn nuôi.
- Nắm bắt đầy đủ thông tin về thị trường trên các phương tiện truyền thông và từ các hộ chăn nuôi quen, chủ động tìm kiếm kênh tiêu thụ để hạn chế tình trạng ép giá của thương lái, giảm thiểu thiệt hại trong chăn nuôi.
* Đối với Nhà nước:
+ Nhà nước cần hỗ trợ con giống tốt, con giống sạch bệnh có khả năng chống chịu với nhiều dịch bệnh, cho năng suất cao, sản phẩm đạt chất lượng cho bà con chăn nuôi.
+ Mở lớp tập huấn kỹ thuật theo định kì giúp người chăn nuôi học hỏi thêm về kỹ thuật chăn ni, về tình hình con giống và đặc biệt là cách đối phó với các loại bệnh mới xuất hiện
+ Nhà nước cần tổ chức, xây dựng và quản lí mạng lưới thú y rộng khắp và sâu sát tình hình chăn ni ở địa phương. Nhằm hỗ trợ người dân kịp thời khi có dịch bệnh xảy ra.
+ Thường xuyên tổ chức các đợt tiêm phịng định kỳ, miễn phí hay hỗ trợ một phần nhằm kiểm sốt chặt chẽ tình hình dịch bệnh để tránh tổn thất cho người chăn nuôi.
+ Nâng cao công tác kiểm dịch để góp phần ổn định tâm lý người tiêu dùng đối với sản phẩm trứng và thịt vịt (sau dịch cúm gia cầm).
+ Nhà nước cần có chính sách cho vay đối với người chăn ni để hộ có vốn để mở rộng quy mô chăn nuôi và sản xuất khác, thủ tục cho vay nên đơn giản hóa để người dân dễ dàng thực hiện. Đặc biệt là cho vay với lãi suất thấp trong thời gian dài để tái sản xuất. Đồng thời cần có chính sách tác động đến các tổ chức tín dụng để họ quan tâm đầu tư đến chăn ni vịt góp phần giảm bớt khó khăn về đồng vốn.
GVHD: Th.S Phan Đình Khơi 1 SVTH: Võ Thị Hồng Ngọc
TÀI LIỆU THAM KHẢO
--- G F ---
1. Báo cáo kinh tế xã hội huyện Phụng Hiệp (2006).
2. Hoàng Trọng (2002). Xử lý dữ liệu nghiên cứu với SPSS FOR WINDOWS,
NXB Thống Kê.
3. Niên giám thống kê huyện Phụng Hiệp (2006).
4. Mai Văn Nam (2002). “Thị trường nông sản và các giải pháp nhằm phát triển
sản xuất và tiêu thụ nông sản hàng hố ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long: trường
hợp sản phẩm heo ở tỉnh Cần Thơ”, Báo cáo kết quả nghiên cứu.
5. Nguyễn Phú Son, Huỳnh Trường Huy, Trần Thụy Ái Đơng (2004). Giáo
trình kinh tế sản xuất.
6. Võ Văn Huy, Võ Thị Lan, Hoàng Trọng (1997). Ứng dụng SPSS for
windows để xử lý và phân tích dữ kiện nghiên cứu, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
7. Võ Thị Thanh Lộc (2001). “Thống kê ứng dụng và dự báo trong kinh doanh
và kinh tế”, NXB Thống Kê.
8. J.A.Sinden, D.J. Thampapillai, Nhóm dịch Trần Võ Hùng Sơn, Lê Ngọc Uyển, Trần Nguyễn Minh Ái (2003). Nhập mơn phân tích lợi ích – chi phí,
PHỤ LỤC 1
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ CHĂN NI VỊT LẤY TRỨNG DƯỚI HÌNH THỨC CHẠY ĐỒNG
Họ và tên đáp viên: .......................................................................................
Tuổi người nuôi vịt:.......................................................................................
Địa chỉ: ..........................................................................................................
Ngày phỏng vấn: ...........................................................................................
Họ tên người phỏng vấn: ...............................................................................
A. TỔNG QUAN 1. Anh/chị có phải là người địa phương này khơng? (hỏi cán bộ địa phương/người dẫn) Có sang câu 2 Không sang câu 4 Q_1: ...........
2. Anh/chị thường thả vịt gần nhà hay sang địa phương khác? Gần nhà sang địa phương khác Q_2: ...........
3. Anh/chị thường thả vịt ở đâu? - Xã: ................................................................ Q_3: a ........
- Huyện: .......................................................... b: .......
- Tỉnh: ............................................................. c:........
4. Anh/chị từ địa phương nào tới? - Xã: ................................................................ Q_4: a ........
- Huyện: .......................................................... b: .......
- Tỉnh: ............................................................. c: .......
5. Gia đình mua vịt con hay mua vịt (tơ) hậu bị trước khi vào đẻ? Q_5: .. ........
Vịt con ni đến gần đẻ thì bán Ỉ dừng Vịt hậu bị trước khi vào đẻ Ỉ tiếp tục 6. Tổng số người trong gia đình: ……………………..
Lao động nữ:…………….. Q_6:a. ........
Lao động nam:…………... b: ........
7. Gia đình có bao nhiêu ha đất nông nghiệp? Q_7: .. ........
GVHD: Th.S Phan Đình Khơi 3 SVTH: Võ Thị Hồng Ngọc
9. Đất nông nghiệp dùng để: Q_9: .. ........
Trước cúm gia cầm (hỏi thời gian nào vịt bị cúm) Năm 2006 Chỉ tiêu Diện tích (cơng) Số lượng (gốc, con…) Diện tích (cơng) Số lượng (gốc, con…) Trồng trọt - Lúa - Màu (cây gì?) - Khác (cây gì?) Chăn nuôi Khác (cụ thể)
10. Trước dịch cúm gia cầm, gia đình có từng ni vịt khơng? Q_10: ........
Có Khơng 11. Có xảy ra dịch cúm gia cầm khơng? Q_11 . ........
Có Không 12. Nếu bị cúm gia cầm - Số lượng bị tiêu hủy: .................................... Q_12: a.......
- Số tiền bị thiệt hại:........................................ b: .....
- Số tiền được hỗ trợ: ...................................... c: .....
13. Tại sao gia đình lại chọn ni vịt mà khơng chăn ni hay làm ngành nghề khác? Ít ruộng đất Vốn ít Q_13a: .......
Không biết chữ Có sẵn lao động b: ......
c: ......
d: ......
e: ......
14. Đợt nuôi gần đây nhất, kết quả nuôi như thế nào? Bao nhiêu? Lời Lỗ Q_14:a ....... Hòa vốn ............................................................................................. b:..... ................................................................................................................ c ...... ................................................................................................................ d:..... ................................................................................................................ e: ..... ................................................................................................................ f:...... - Số lượng: ...................... .......................................... con - Thời gian nuôi (từ lúc nuôi đến lúc bán vịt sau khai thác): ……………..tháng - Tỷ lệ hao hụt: ................ ............................... %/đợt nuôi - Thời gian từ lúc vịt cho trứng đến lúc hết trứng: ………………………..tháng 15. Hao hụt là do nguyên nhân nào? Q_15a:........
Lạc mất Bệnh b Cả hai Khác……………………… c ........
d ........
16. Nguồn thu nhập từ đàn gia cầm chiếm bao nhiêu % trong tổng thu nhập? ................................................................ Q_16: ........
17. Trong gia đình có ai được trang bị về kĩ thuật ni khơng? Q_17: ........
Có Khơng 18. Gia đình có bao nhiêu năm trong nghề? Q_18: ........
................................
19. Hiện nay, gia đình cịn ni vịt khơng? Q_19: ........
Có Khơng 20. Nếu có thì Q_20a:........ b: ....... c: ....... d: .......
21. Vịt cho trứng quanh năm hay theo đợt? Q_21: .......
Quanh năm Theo đợt Khác - Số lượng hiện đang nuôi (số con giống ban đầu):……Con - Bắt đầu nuôi vào tháng nào: ……………………………….
- Vịt nuôi bao lâu thì cho trứng: …………………………….
GVHD: Th.S Phan Đình Khơi 5 SVTH: Võ Thị Hồng Ngọc
23. Thời gian cho vịt nghỉ đẻ là bao lâu: …………………ngày. Q_23: ........
24. Trước khi nuôi, gia đình có đăng ký hay xin phép chăn ni khơng? Có Không Q_24: ........
25. Vịt được mua ở đâu? Q_25: ........
Mua ở lò ấp a ........
Người bán dạo b ........
Mua từ hàng xóm, những hộ chăn ni quen c ........
Các trung tâm giống sản xuất d ........
Gia đình tự gầy giống e ........
Từ nguồn khác f ........
26. Đàn vịt có được tiêm ngừa virus cúm gia cầm và các loại bệnh khác khơng? Có Không Q_26: ........
27. Việc tiêm ngừa cho đàn vịt được thực hiện như thế nào? Q_27: ........
Cán bộ thú y xuống tận nơi để tiêm ngừa Gia đình đem đi tiêm ngừa Cả hai Khác 28. Đàn vịt được nuôi bằng chính lao động của gia đình hay th mướn? Q_28:....
Của gia đình Thuê mướn toàn bộ Vừa lao động của gia đình, vừa thuê mướn Khác 29. Nguồn vốn để ni vịt là từ đâu? Q_29a:........
Tự có Vay, hỗ trợ........... ........
Cả hai Khác ...................
Q_29b: ......
30. Nếu cả hai thì: Q_30a:........
b ........ c ........ d ........ e ........ Số tiền vay (1000đ) Số tháng sử dụng (tháng) Lãi suất (%/tháng) Tổng tiền sử dụng cho chăn nuôi vịt (1000đ) Vốn vay Vốn nhà 31. Nếu không vay, xin cho biết lý do tại sao? Gia đình có đủ vốn Thủ tục rướm rà phức tạp Bao nhiêu tiền:.......................................................................
Thời gian cho vay quá ngắn
Khơng có vật thế chấp
Lý do khác:…………………………………….
32. Giống vịt ni lấy trứng là giống vịt gì? Q_32a:........
b: .......
c: .......
d: .......
33. Tại sao anh (chị) lại chọn giống này: Mau lớn, dễ nuôi Giống ít bệnh Giá con giống rẻ Năng suất cao Giống phổ biến, dễ mua Khác………………..
34. Vịt dùng để ni lấy trứng thì trứng dùng vào mục đích gì? .................... ........
Q_34a: .......
b: .......
c: .......
d: .......
35. Cơ cấu nguồn thu trong gia đình: Q_35: ........
ĐVT: đồng STT Nguồn Thu Doanh Thu Chi phí vật chất Lao động Lợi nhuận (a) (b) (c) Nhà (d) Thuê (e) (f) 1. Làm ruộng
2. Làm vườn
3. Chăn nuôi vịt 4. Chăn nuôi heo 5. Chăn nuôi gà 6. Chăn ni bị 7. Chăn nuôi khác 8. Nuôi cá 9. Làm thuê 10. Buôn bán 11. Khác: Vịt Cỏ Vịt Khaki Campbell Vịt CV 2000 Layer Khác:………………..
Bán trứng Ấp và nuôi tiếp vụ sau Ấp và bán vịt con Khác:……………………………
GVHD: Th.S Phan Đình Khôi 7 SVTH: Võ Thị Hồng Ngọc
B. CHI PHÍ
36. Giá vịt giống của đàn vừa rồi: ……………………đ/con. Q_36a:........
Chi phí vận chuyển con giống: ………………………. b: .......
37. Công cụ dụng cụ làm chuồng và dụng cụ thu hoạch ( lưới, thúng, cần xé …): .......................................................đồng. Q_37: ........
Cho mỗi đợt nuôi hay mấy đợt ni. ................ ..................
38. Thuốc thú y (thuốc phịng và trị bệnh, thuốc tăng trưởng…) Q_38: ........
- Số lần tiêm/đợt nuôi: ..................................... lần - Số tiền/lần tiêm: .............................................. đồng 39. Thuê đồng Q_39a:........ b ........ c ........ d ........ e ........
- Số tiền: ..............................................đ/công (bao nhiêu công/đợt: ........... )
- Thời gian vịt ăn: .......................................................ngày/công - Trong năm, những tháng nào có đồng để vịt chạy đồng:.....................................
- Trong những tháng có đồng, các lần chạy đồng có liên tục khơng:…………….
- Nếu khơng liên tục, thì khoảng cách giữa 2 lần chạy đồng là bao nhiêu ngày:...
40. Thức ăn (cho ăn thêm và thức ăn cho vịt trong lúc khơng có đồng) Q_40: .......
- Cho vịt ăn thức ăn gì (lúa, ốc, thức ăn hỗn hợp…): ………………………
- Bao lâu thì mua 1 lần: …………………………….
- Mua bao nhiêu 1 lần: ……………………………..(kg, giạ, tạ ...)
- Giá thức ăn: …………………………………..(đồng/kg, giạ, tạ…) 41. Chuyển đồng: - Thông thường thuê đồng ở đâu (liệt kê): Q_41a: ....
………………………………………………………… b. ....
- Lần chuyển đồng gần đây, đi đâu:……………………………
Số tiền chuyển đồng là bao nhiêu: ………………………….. - Chuyển đồng xa: …………………………..đồng/lần
- Chuyển đồng gần: …………………………đồng/lần 42. Chăn vịt
- Số người: ………………. Q_42a:........
- Số tiền: …………………đồng/người/tháng (nếu thuê) Q_42b: .......
(Nếu là lao động nhà thì quy đổi tương đương) 43. Chi phí bán trứng (nếu có): ……………………………… Q_43: ........ Q_43a:........ b ........ c ........ d ........ C. TIÊU THỤ 44. Trứng vịt được xuất bán cho ai? Q_44: ........
Tại các chợ Cho lò ấp
Cho các thương lái thu gom Khác:…………………..
45. Tại sao bán cho những đối tượng đó? (Sắp xếp thứ tự ưu tiên) Dễ bán Mối quen Trả tiền mặt Cân đo chính xác Đặt hàng trước Lý do khác 46. Thông tin về giá cả là từ (MR) Báo chí, truyền thanh, truyền hình Thông tin từ các công ty thu mua