CÁC TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN CÁC MỤC TIÊU THEO DÕI

Một phần của tài liệu Đề tài khai thác và sử dụng Radar - arpa Furuno FR-2805 pdf (Trang 82 - 93)

Bộ xử lý FURUNO ARPA phát hiện ra những mục tiêu trong nhiễu và phân biệt những tín hiệu dội về của radar dựa trên kích thƣớc chuẩn của chúng. Mục tiêu có mức đo lƣờng tiếng dội lớn hơn phạm vi của những cái khác trên con tàu lớn nhất hoặc phạm vi tiếp xúc thƣờng là mặt đất và chỉ đƣợc hiển thị nhƣ hình ảnh radar bình thƣờng. Tất cả tiếng dội của tàu cỡ nhỏ với kích thƣớc nhỏ hơn mức này thƣờng đƣợc phân tích sâu hơn và xem nhƣ tàu, và đƣợc hiển thị nhƣ những vòng tròng nhỏ xếp chồng bên trên hình ảnh tiếng dội.

Khi 1 mục tiêu đƣợc hiển thị lần đầu tiên, nó có vẻ nhƣ có tốc độ là 0 nhƣng sẽ phát triển thành 1 phƣơng vec-tơ khi có nhiều thông tin hơn đƣợc thu thập.

2.18 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHỨC NĂNG ARPA Phản xạ từ biển

Nếu việc điều chỉnh loại bỏ nhiễu biển chính xác thì sẽ không có tác động nghiêm trọng nào.

Mƣa và tuyết

Nhiễu này có thể đƣợc dò và theo dõi giống nhƣ các mục tiêu. Điều chỉnh A/C RAIN. Nếu mƣa lớn, chuyển đổi sang S-band hoặc kích hoạt khử nhiễu giao thoa trên radar. Nếu độ nhiễu lớn vẫn còn, chuyển sang dò mục tiêu bằng tay.

Những đám mây thấp

Thƣờng là ko có ảnh hƣởng. Nếu cần thiết, điều chỉnh A/C RAIN.

Độ khuếch đại thấp

Độ khuếch đại nhận đƣợc không đủ hoặc thấp sẽ dẫn đến một số mục tiêu không đƣợc dò tìm ở khoảng cách xa

Búp phát phụ.

Những vật che khuất radar

Những tín hiệu phản hồi không trực tiếp Sự can thiệp radar

Chƣơng 3

KHẢ NĂNG QUAN SÁT RADAR

3.1 THANG TẦM XA CỰC ĐẠI VÀ THANG TẦM XA CỰC TIỂU THANG TẦM XA CỰC TIỂU

Tầm xa cực tiểu của radar là khoảng cách gần nhất từ radar tới mục tiêu mà radar còn có khả năng nhận biết đƣợc mục tiêu. Đối với những mục tiêu nằm ở khoảng cách gần hơn, radar không có khả năng phát hiện.

Tầm xa cực tiểu của radar phụ thuộc chiều dài xung phát, chiều cao anten và góc kẹp đứng.

THANG TẦM XA CỰC ĐẠI

Tầm xa tác dụng của radar là khoảng cách lớn nhất mà trong giới hạn đó radar có thể phát hiện đƣợc mục tiêu, tức ảnh của mục tiêu còn xuất hiện đủ để quan sát trên màn hình.

Mục tiêu ở càng xa, tín hiệu phản xạ trở về càng yếu. Mục tiêu ở xa nhất là mục tiêu có sóng phản xạ về anten yếu nhất mà bộ thu của radar còn có khả năng khuếch đại lên đủ lớn thành tín hiệu mục tiêu.

Nó phụ thuộc vào chiều cao anten, độ cao mục tiêu, độ lớn kích thƣớc và hình dạng khả năng phản xạ sóng radar của mục tiêu và điều kiện thời tiết.

Do bề mặt trái đất là hình cầu nên với radar cũng xuất hiện hiện tƣợng đƣờng chân trời nhƣ đối với thị giác (tuy nhiên trong điều kiện bình thƣờng, chân trời radar xa hơn chân trời thị giác khoảng 6%). Nếu mục tiêu không cao hơn đƣờng chân trời, sóng điện từ phát đi từ radar không thể phản xạ từ mục tiêu trở về.

X-BAND và S-BAND

Trong điều kiện thời tiết bình thƣờng thì ở băng tần X-band hay S-band không có gì khác lắm, nhƣng trong điều kiện thời tiết xấu hay mƣa tuyết nặng, S-band phát hiện mục tiêu tốt hơn x-band.

ĐỘ PHÂN GIẢI RADAR:

Có hai yếu tố quan trọng trong độ phân giải radar là: độ phân giải theo góc và độ phân giải theo khoảng cách.

Độ phân giải theo góc

Độ phân giải theo góc là khả năng phân biệt giữa ảnh các mục tiêu đứng gần trên màn hình khi chúng có cùng khoảng cách tới tâm (tức là các mục tiêu đứng gần nhau, có cùng khoảng cách tới radar ngoài thực tế).

Trƣờng hợp 2 mục tiêu có cùng khoảng cách tới radar và nằm gần nhau, ảnh của chúng trên màn hình bị chập làm một.

Độ phân giải theo khoảng cách:

Độ phân giải theo khoảng cách là khả năng phân biệt giữa ảnh các mục tiêu đứng gần nhau ở hiện trƣờng trên cùng phƣơng vị, tức là các mục tiêu tách rời nhau thì ảnh của chúng không bị chập trên màn ảnh của radar.

ĐỘ CHÍNH XÁC PHƢƠNG VỊ:

Một trong những tính năng quan trọng nhất của radar là làm thế nào để đo chính xác phƣơng vị của radar. Đo chính xác cơ bản phƣơng vị phụ thuộc vào dải hẹp của tia radar. Tuy nhiên phƣơng vị thƣờng lấy tƣơng đối từ hƣớng mũi tàu và do đó sự điều chỉnh thích hợp cài đặt hƣớng mũi tàu là một yếu tố quan trọng để mang độ chính xác. Để giảm thiểu lỗi khi đo phƣơng vị của mục tiêu thì đặt tín hiệu mục tiêu bằng cách chọn thang tầm xa phù hợp.

Đo khoảng cách đến mục tiêu cũng là một chức năng quan trọng của radar. Nói chung có hai cách đo là dùng vòng cự ly cố định và vòng cự ly di động VRM. Các vòng cự ly cố định xuất hiện trên màn hình với một khoảng thời gian định trƣớc và ƣớc tính khoảng cách của mục tiêu.

3.2 LỖI TÍN HIỆU DỘI LẠI:

Ảnh ảo do phản xạ nhiều lần: khi tàu đi gần các mục tiêu lớn phản xạ tốt nhƣ: tàu lớn, cầu, đê chắn sóng thì ngoài ảnh thật còn có 1 hoặc nhiều ảnh ảo nằm phía sau các ảnh này nằm trên một hƣớng và cách đều nhau. Để giảm hay loại bỏ bằng cách điều chỉnh A/C SEA hợp lý. Búp phát phụ (sidelobe echoes)

Mỗi lần radar phát xung, một số bức xạ thoát ra mỗi bên chùm tia, đƣợc gọi là “sidelobes”. Nếu tồn tại một mục tiêu ở đó nó có thể đƣợc phát hiện bởi hai chùm tia chính và phụ nên có hai mục tiêu thật và ảo. Bạn có thể giảm nhiễu và triệt tiêu chúng bằng cách điều chỉnh thích hợp A/C SEA.

ẢNH ẢO:

Một mục tiêu tƣơng đối lớn gần tàu bạn có thể đƣợc thể hiện ở hai vị trí trên màn hình. Một trong số đó là ảnh thật phát trực tiếp đến mục tiêu. Các mục tiêu ảo là do phản xạ từ các mục tiêu lớn hoặc gần tàu mình.

Những vùng che khuất:

Ống khói, cột, cẩu…trong đƣờng dẫn

của anten chặn các tia radar. Nếu các mục

tiêu bị che khuất bỡi chúng thì radar không

thể phát hiện ra đƣợc.

3.3 SART (Search and Rescue

Transponder)

SART là phƣơng tiện chính trong GMDSS dùng xác định vị trí tàu thuyền đang gặp

nạn. Nó hoạt động ở dãi tần số 9 GHz, phát ra tín hiệu khi đƣợc khởi động bởi song tới bất kỳ radar nào đang hoạt động ở dãi song này. Trên màn hình, ảnh của nó là những chấm, bắt đầu từ vị trí trạm SART, kéo dài theo đƣờng phƣơng vị, khoảng cách giữa các chấm là 0.64 hải lý. Để dễ phân biệt nên sử dụng radar ở tầm xa 6-12 hải lý. Khi đến gần SART ở khoảng cách 1 hải lý thì 12 chấm chuyển thành các cung tròn và thậm chí khi quá gần chúng sẽ biến thành các đƣờng tròn để báo tàu cứu hộ biết.

3.4 RACON (Radar Beacon)

Racon là một trạm thu phát sóng, phát ra một dấu hiệu dễ phân biệt khi đƣợc khởi động xung đến từ radar. Khi sóng radar truyền tới anten của Racon thì trạm này thu tín hiệu đó đồng thời phát ngay tín hiệu của mình trên cùng một tần số với radar. Tín hiệu Racon hiện trên màn hình là một đƣờng xuyên tâm có gốc là một điểm nằm ngay bên ngoài phao tiêu radar, hoặc là tín hiệu mã Morse đƣợc thể hiện xuyên tâm ngay từ phía

ngoài phao tiêu. Trạm Raccon cho biết khoảng cách và phƣơng vị từ tàu ta đến trạm.

Chƣơng 4

BẢO DƢỠNG

NGUY HIỂM: điện giật

Thiết bị này có điện áp cao có thể gây tử vong do điện giật ở một số nội mạch bao

gồm: ống tia điện tử (CRT) sử dụng ở hàng nghìn Vôn. Việc điều chỉnh bên trong, bảo dƣỡng và sửa chữa chỉ đƣợc thực hiện bởi nhân viên bảo dƣỡng có trình độ chuyên môn.

Sự tích điện trong tụ điện và các thiết bị khác sau khi tắt radar nên cần phải đợi ít nhất 3 phút để tránh bị điện giật.

ĐẶC BIỆT PHẢI CHÖ Ý ĐẾN:

 Nguồn cấp điện

 Mạch CRT

 Mạch điều chế anten và đèn Magnetron

 Mạch của động cơ

CHÚ Ý: KHI LÀM VIỆC TRÊN BỘ PHẬN ANTEN

Mang đai an toàn và chiếc mũ bảo hộ khi làm việc trên anten. Luôn đảm bảo rằng

các radar đã tắt và công tắt radar phải ở vị trí OFF trƣớc khi làm việc trên anten. Ngoài ra, phải đảm bảo rằng radar sẽ không vô tình hoạt động bỡi ngƣời khác, để ngăn chặn các nguy cơ tìm ẩn khi anten quay và tiếp xúc với bức xạ nguy hiểm.

Lịch trình bảo dƣỡng định kỳ

Mục kiểm tra Chu kỳ Kiểm tra và đo Ghi chú Màn hình hiển thị Hàng tuần Làm sạch định kỳ

màn hình bên ngoài bằng khăn sạch và mềm

Không sử dụng dung môi hay chat tẩy rửa để làm sạch màn hình

Các nút và bulong trên khối anten

3-6 tháng Kiểm tra các nút hoặc ốc có bị ăn mòn hay nới lỏng không? Nếu cần thiết lau chùi và sơn lại chúng. Thay thế chúng nếu chúng bị ăn mòn nhiều Hàn kín có thể sử dụng thay vì sơn. Nhỏ ít dầu mỡ lên các nút và ốc cho sau này dễ mở.

Bộ tản nhiệt radar 3-6 tháng Kiểm tra bụi bẩn và các vết nứt trên bề mặt bộ tản nhiệt radar. Bụi dày nên lau bằng vải mềm để khỏi

Không sử dụng các chất bằng nhựa để làm sạch.

hƣ hỏng do nƣớc gây ra. ống tia điện tử và các linh kiện xung quanh 6 tháng Điện áp cao ở CRT và linh kiện xung quanh thu hút bởi bụi gây ra cách điện kém. Yêu cầu đại diện của hang tới làm sạch

Chƣơng 5

SỰ CỐ

5.1 SỰ CỐ ĐƠN GIẢN

Sự cố Sửa chữa

Âm phím không nghe thấy Chỉnh âm lƣợng phím trên RADAR 2 menu

Không có dấu mũi tàu Trên R-type radar, kiểm tra SHIP’S MARK trên RADAR 2 menu đã chọn ON chƣa? Thông số tàu nhƣ chiều dài, chiều rộng nên nhập trong cài đặt ban đầu. trên IMO-type thì đánh dấu tàu mình

không thực hiện đƣợc

5.2 CÁC SỰ CỐ CAO HƠN

Sự cố Điểm kiểm tra và nguyên

nhân Sửa chữa Nguồn radar bật nhƣng radar không vận hành. Các phím chức năng không sáng lên 1. Nổ cầu chì F1 hoặc F2 2. Điện áp chính 3. Mạch nguồn cung cấp 4. Đèn chiếu sang

1. Thay cầu chì

2. Sửa và thay đổi đầu vào 3. Thay thế mạch nguồn 4. Thay thế đèn hƣ hỏng Điều chỉnh độ sáng màn hình nhƣng không có hình ảnh 1. Cài đặt RADAR 2 menu 2. Hiệu điện thế CRT 3. SPU BOARD 1.Đảm bảo RADAR 1 đã đƣợc chọn trong menu SYSTEM SETTING 2.Kiểm tra cẩn thận điện

áp cung cắp

3.Thay thế SPU Board Anten không quay 1. Cơ cấu quay anten( chú

ý rằng dòng chữ “BRG SIG MISSING xuất hiện trong chế độ stand-by) 2. Mạch INT-9170

1. Chắc chắn rằng không có ngắn mạch trên #1 và # 2

2. Kiểm tra công tắt anten bật ON chƣa?

Dữ liệu số và chữ và các vị trí đánh dấu không hiển thị ở chế độ phát

5.3 CHUẨN ĐOÁN LỖI

Chƣơng trình chuẩn đoán lỗi đƣợc cung cấp để thử nghiệm các bo mạch chính trên màn hình hiển thị của radar. Lƣu ý các hình ảnh thông thƣờng trên radar bị mất trong quá trình chuẩn đoán.

Tiến hành nhƣ sau để thực hiện việc chuẩn đoán:

1. Nhấn RADAR MENU để hiển thị chức năng FUNCTIONS menu.

2. Nhấn phím [0] 2 lần để hiển thị SYSTEM SETTING 2 menu.

3. Trên R-type, nhấn phím [3] để chọn 3 TEST, sau đó nhấn ENTER.

Trên IMO-type nhấn phím [3] để chọn 3 TEST, sau đó nhấn tiếp phím [3] để chọn TEST ON, sau đó nhấn ENTER. 4. Để kết thúc chuẩn đoán lỗi nhấn nút tắt

radar. Có thể khởi động nhanh lại nếu bạn muốn hoạt động bình thƣờng

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu và học tập cùng sự giúp đỡ của các thầy cô, đặc biệt là thầy hƣớng dẫn em, em đã hoàn thành đề tài của mình. Hoàn thành xong đề tài em thấy kiến thức về radar của mình đƣợc cải thiện và nâng cao lên. Nó đã giúp em hiểu kỹ hơn về radar và cách khai thác và sử dụng radar FR-2805 hơn nữa là tất cả các radar. Mỗi thiết bị điều cập nhật và thay đổi hiện đại mỗi ngày nhƣng với kiến thức của mình em tin mình có thể vận hành đƣợc tất cả các loại radar.

Cuối cùng, một lần nữa em xin gởi lời cảm ơn chân thành và lời chúc sức khỏe đến Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Giao Thông Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh, các thầy cô Khoa Hàng Hải đã dạy dỗ trong suốt 5 năm qua, và đặc biệt là thấy Nguyễn Xuân Thành đã giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này. Xin kính chúc các Thầy Cô thành công trên con đƣờng của mình.

Nếu có điều kiện về thời gian và chi phí em có thể tạo đƣợc một phần mềm mô phỏng cách sử dụng thể hiện giống nhƣ một radar thật. Nhƣng vì thời gian có hạn và kiến thức hạn hẹp nên dù đã cố gắng hết sức không thể tránh khỏi những sai sót, mong thầy cô đóng góp ý kiến để bài báo cáo đƣợc hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Đề tài khai thác và sử dụng Radar - arpa Furuno FR-2805 pdf (Trang 82 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)