DÒ SÓNG BẰNG TAY

Một phần của tài liệu Đề tài khai thác và sử dụng Radar - arpa Furuno FR-2805 pdf (Trang 68 - 93)

Trong chế độ dò sóng tự động (AUTO ACQ ON), trên 20 mục tiêu có thể truy xuất bằng tay trong điều kiện đã có 20 mục tiêu đƣợc truy xuất tự động. Khi dò sóng tự động bị tắt (AUTO ACQ OFF), trên 40 mục tiêu có thể đƣợc dò bằng tay và theo dõi tự động.

Để dò sóng bằng tay các mục tiêu:

1. Đặt dấu nháy (+) lên mục tiêu bằng điều khiển chuột.

2. Nhấn ACQ trên bảng điều khiển. Đối tƣợng theo dõi đƣợc đánh dấu bằng vị trí con trỏ.

Chú ý rằng đối tƣợng đồ giải đƣợc vẽ bằng nét đứt khi theo dõi ban đầu. Vecto xuất hiện trong khoảng 1 phút sau khi dò đƣợc xu hƣớng chuyển động của mục tiêu. Nếu mục tiêu đƣợc phát hiện liên tục trong 3 phút thì biểu tƣợng trên mục tiêu đổi thành đƣờng tròn. Nếu dò mục tiêu bị lỗi thì biểu tƣợng của mục tiêu đánh dấu nhấp nháy và sẽ mất trong thời gian ngắn.

Chú ý

1. Để dò sóng thành công, mục tiêu đƣợc dò nên cách tàu trong phạm vi 0.1-32 hải lý và không bị che mờ bởi nhiễu biển hoặc nhiễu mƣa.

2. Khi có 40 mục tiêu dò bằng tay, tin nhắn MAN TARGET FULL hiển thị ở cuối màn hình. Hủy theo dõi các mục tiêu vô hại nếu bạn muốn dò thêm các mục tiêu bằng tay khác.

THAY ĐỔI KÍCH THƢỚC CỦA MỤC TIÊU THEO DÕI

Nhấn 1 biểu tƣợng theo dõi mong muốn, biểu tƣợng đƣợc phóng lớn trong khoảng 7 giây Bạn có thể chọn kích thƣớc biểu tƣợng. Để chọn kích thƣớc lớn hay chuẩn của tất cả các biểu tƣợng:

1. Nhấn E, AUTO PLOT MENU trên vùng bàn phím sau đó nhấn phím [0] để hiện ra menu ARPA 2

2. Nhấn phím [3] để chọn 3 MARK SIZE

3. Sau đó nhấn [3] để chọn STANDARD hoặc LARGE nhƣ mong muốn.

4. Nhấn ENTER để kết thúc lựa chọn sau đó nhấn E, AUTO PLOT MENU để đóng menu ARPA 2.

2.8 ĐIỀU CHỈNH ĐỘ SÁNG CỦA CÁC ĐIỂM ĐÁNH DẤU

1. Bấm RADAR MENU trên bàn phím để hiển thị menu FUNCTIONS. 2. Bấm [9] để hiển thị menu BRILLIANCE.

3. Bấm [7] để chọn 7 PILOT BRILL.

4. Tiếp đó, bấm [7] để chọn một cấp độ ánh sáng mong muốn.

5. Bấm ENTER để xác nhận sự lựa chọn, rồi bấm RADAR MENU để đóng menu FUNCTIONS.

2.9 HIỂN THỊ DỮ LIỆU MỤC TIÊU

Đánh dấu tự động tính toán xu hƣớng chuyển động (khoảng cách, hƣớng lái, phƣơng, tốc độ, CPA và TCPA) của tất cả các mục tiêu đƣợc vẽ.

Trong chế độ HEAD-UP và hƣớng HEAD-UP TB, phƣơng vị mục tiêu, hƣớng và tốc độ của dữ liệu mục tiêu hiển thị ở phía trên bên phải sẽ ở giá trị thật (hậu tố “T”) hoặc

tƣơng đối (hậu tố “R”) để tàu mình phù hợp với cài đặt vecto thật hay tƣơng đối. Trong chế độ north-up, course-up và chuyển động thật, vùng dữ liệu mục tiêu luôn luôn hiển thị phƣơng vị thật, hƣớng thật và tốc độ thật trên mặt đất.

Đặt con trỏ chuột vào một mục tiêu mong muốn và bấm TARGET DATA trên bàn phím. Dữ liệu của mục tiêu đƣợc chọn sẽ hiển thị ở góc trên bên phải màn hình.

RNG/BRG (Range/Bearing): Khoảng cách và phƣơng vị từ tàu đến mục tiêu đƣợc chọn với hậu tố “T” (thật ) hoặc “R” (tƣơng đối).

CSE/SPD (Course/Speed): hƣớng và tốc độ đƣợc hiển thị cho mục tiêu đƣợc chọn với hậu tố “T” (đúng) hoặc “R” (tƣơng quan).

CPA/TCPA: CPA (Closest Point of Approach )– Điểm tiếp cận gần nhất là khoảng

cách gần nhất mà mục tiêu sẽ tiếp cận tàu. TCPA là khoảng thời gian của CPA. Cả CPA và TCPA đều đƣợc tự động tính toán. Khi một tàu mục tiêu đã chạy vƣợt qua tàu, CPA sẽ đƣợc gắn 1 dấu sao, ví dụ nhƣ CPA*1.5NM. TCPA sẽ đƣợc đếm đến 99,9 phút và nếu hơn số đó, nó sẽ báo TCPA>*99.9MIN.

BCR/BCT: (Bow crossing range) Khoảng cách vƣợt qua mũi tàu là phạm vi một mục tiêu sẽ vƣợt qua ngay mũi tàu tại một khoảng cách đã đƣợc tính toán. BCT là khoảng thời gian xảy ra BCR.

 RNG: Khoảng cách từ tàu đến mục tiêu

 BRG: Hƣớng lái từ tàu đến mục tiêu (đúng hoặc tƣơng quan)

 CSE: Phƣơng của mục tiêu (đúng hoặc tƣơng quan)

 SPD: Tốc độ của mục tiêu

 CPA: Điểm tiếp cận gần nhất giữa tàu và mục tiêu

 TCPA: Thời gian tiếp cận gần nhất giữa tàu và mục tiêu

 BCR: Khoảng cách vƣợt qua mũi tàu

2.10 CHẾ ĐỘ HIỂN THỊ VÀ CHIỀU DÀI CỦA CÁC VÉC-TƠ CÁC VÉC-TƠ

Các véc-tơ mục tiêu có thể đƣợc hiển thị tƣơng đối với hƣớng tàu mình (relative) hoặc tham chiếu đến phƣơng bắc (true).

Nhấn nút VECTOR TRUE/REL để chọn các véc-tơ thật hoặc tƣơng đối. Tính năng này áp dụng đƣợc cho tất cả các chế độ (la bàn con quay phải đang hoạt động chính xác). Chế độ véc-tơ hiện thời đƣợc hiển thị ở góc trên bên phải màn hình.

Vec-tơ thật

Với các véc-tơ thật, hiển thị radar trong chế độ head-up sẽ giống hình bên:

Trong chế độ chuyển động thật, tất cả các mục tiêu cố định nhƣ mặt đất, các điểm hàng hải và các tàu neo vẫn không chuyển động trên màn hình radar với độ lớn véc-tơ bằng 0. Nhƣng khi xuất hiện gió hoặc dòng chảy, các véc- tơ thật hiển thị trên các mục tiêu cố định sẽ ảnh hƣởng đến tàu mình nên ta phải cài đặt thông số dòng chảy thích hợp.

Véc-tơ tƣơng đối

Với những véc-tơ tƣơng đối, hiển thị radar sẽ giống nhƣ bên: Những Véc-tơ tƣơng đối trên các mục tiêu mà nó không di chuyển so với mặt đất nhƣ mặt đất, các điểm hàng hải và các tàu neo .(Những đƣờng chấm chấm trong hình trên chỉ dùng để giải thích).

Thời gian véc-tơ

Thời gian véc-tơ (hay độ lớn của các véc-tơ) có thể đƣợc định sẵn là 30 giây, 1, 2, 3, 6, 12, 15 hoặc 30 phút và thời gian véc-tơ đƣợc chọn sẽ hiển thị ở góc trên bên phải màn hình.

Bấm nút VECTOR TIME để chọn thời gian vectơ mong muốn. Mũi vecto cho biết một vị trí ƣớc lƣợng của mục tiêu sau khi thời gian vectơ đã chọn chấm dứt. Điều này rất hữu ích để kéo dài độ lớn vectơ nhằm ƣớc tính nguy cơ đâm va với bất kỳ mục tiêu nào.

2.11 HIỂN THỊ VỊ TRÍ CŨ

ARPA hiển thị những chấm cách đều nhau về thời gian đánh dấu những vị trí quá khứ của bất kỳ mục tiêu nào đƣợc theo dõi.

Một chấm mới đƣợc thêm vào mỗi phút (hoặc tại các khoảng thời gian định trƣớc) cho đến khi đạt đến con số đã định. Nếu 1 mục tiêu thay đổi tốc độ của nó, Khoảng cách giữa các chấm sẽ không đều nhau. Nếu nó thay đổi hƣớng thì hƣớng đƣợc vẽ sẽ không là 1 đƣờng thẳng.

Hiển thị và xóa các vị trí cũ

Để hiển thị các vị trí cũ, bấm nút HISTORY để hiển thị các vị trí cũ của những mục tiêu đƣợc theo dõi. Ký hiệu HISTORY xuất hiện ở góc trên bên phải màn hình.

Để xóa các vị trí cũ, bấm nút HISTORY 1 lần nữa. Chọn những số lƣợng dấu chấm và khoảng thời gian đánh dấu vị trí cũ

1. Bấm E, AUTO PLOT MENU trên bàn phím để hiển thị menu ARPA . 2. Bấm [7] để chọn mục HISTORY POINTS.

3. Tiếp đó, bấm [7] để chọn số những vị trí quá khứ mong muốn (5, 10, 20, 30, 100, 150 hoặc 200). Trong IMO-type chỉ có thể

chọn 5 hoặc 10.

4. Bấm ENTER để xác nhận lựa chọn. 5. Bấm [8] để chọn HISTORY INTERVAL. 6. Tiếp đó, bấm [8] để chọn khoảng cách các vị

trí cũ mong muốn (30 giây, 1, 2, 3 hay 6 phút).

7. Bấm ENTER để kết thúc lựa chọn.

8. Bấm E, AUTO PLOT MENU để đóng menu.

2.12 CÀI ĐẶT NHỮNG VÙNG BÁO ĐỘNG CPA/TCPA

ARPA tiếp tục đƣa ra khoảng cách dự đoán về CPA và thời gian dự đoán xảy ra CPA (TCPA) của mỗi mục tiêu đã xác định đến tàu.

Khi dự đoán CPA của bất kỳ mục tiêu nào nhỏ hơn khoảng báo động CPA và TCPA dự đoán nhỏ hơn giới hạn báo động TCPA, ARPA sẽ báo động âm thanh và hiển thị dấu hiệu cảnh báo COLLISION (đâm va) trên màn hình. Bên cạnh đó, biểu tƣợng ARPA thay đổi thành 1 hình tam giác và nhấp nháy cùng với véc-tơ của nó.

Với điều kiện là tính năng này đƣợc sử dụng chính xác, nó sẽ giúp tránh đƣợc nguy cơ đâm va bằng cách cảnh báo những mục tiêu nguy hiểm. Nó rất quan trọng trong việc điều chỉnh GAIN, A/C SEA, A/C RAIN và các điều chỉnh khác trong radar thích hợp để khỏi nhầm lẫn.

Những khoảng báo động CPA/TCPA phải đƣợc cài đặt chính xác với sự thích hợp về kích thƣớc, trọng tải, tốc độ, biểu hiện thay đổi và những đặc điểm khác của tàu.

CAUTION – CHÚ Ý

Tính năng báo động CPA/TCPA sẽ không bao giờ có thể tin cậy nếu dựa trên những phƣơng tiện độc lập trong việc phát hiện nguy cơ đâm va. Nhà hàng hải có trách nhiệm phải dùng trực quan quan sát để tránh đâm va, dù cho radar hay những thiết bị viện trợ có hoạt động hay không.

Để cài đặt khoảng báo động CPA/TCPA:

1. Bấm E, AUTO PLOT MENU trên bàn phím để hiển thị menu ARPA 1.

2. Bấm [6] để chọn mục 6 CPA, TCPA SET. Lúc này, 1 dấu nháy sẽ xuất hiện tại "CPA x.xNM".

3. Chọn khoảng báo động CPA bằng hải lý (lớn nhất là 9,9 nm) không bỏ sót số 0 ở đầu, nếu có, bấm ENTER. Dấu nháy sẽ chuyển đến vùng "TCPA xx.xMIN".

4. Chọn giới hạn báo động TCPA bằng phút (lớn nhất là 99 phút) không bỏ qua số 0 ở đầu, nếu có, bấm ENTER.

5. Bấm E, AUTO PLOT MENU để đóng menu.

Tắt âm báo động CPA/TCPA

Bấm nút AUDIO OFF để nhận biết và tắt âm báo động CPA/TCPA.

Dấu hiệu cảnh báo COLLISION, biểu tƣợng hình tam giác và véc-tơ nhấp nháy sẽ vẫn hiển thị trên màn hình cho đến khi qua khỏi tình trạng nguy hiểm hoặc bạn cố ý chấm dứt theo dõi mục tiêu bằng cách sử dụng nút CANCEL.

2.13 CÀI ĐẶT MỘT VÙNG CẢNH BÁO

Khi 1 mục tiêu đi qua vùng cảnh báo đã đƣợc cài đặt, những âm thanh vang lên và chỉ thị GUARD RING sẽ xuất hiện ở cuối màn hình. Mục tiêu gây ra cảnh báo sẽ đƣợc chỉ rõ với 1 hình tam giác lật ngƣợc nhấp nháy.

CAUTION – CHÚ Ý

Vùng cảnh báo sẽ không bao giờ có thể tin cậy nếu dựa trên những phƣơng tiện độc lập trong việc phát hiện nguy cơ đâm va. Nhà hàng hải có trách nhiệm phải dùng trực quan quan sát để tránh đâm va, dù cho radar hay những thiết bị viện trợ có hoạt động hay không.

Khởi động vùng cảnh báo (Guard Zone)

Vùng cảnh báo số 1 thực hiện đƣợc giữa 3 và 6nm với một độ sâu cố định 0,5nm. Vùng cảnh báo số 2 có thể đƣợc cài đặt ở bất cứ đâu khi vùng cảnh báo số 1 có hiệu lực.

Để cài đặt và khởi động vùng cảnh báo:

1. Bấm E, AUTO PLOT MENU trên bàn phím để hiển thị menu ARPA

3. Tiếp đó, bấm [3] để chọn ON để khởi động vùng cảnh báo. 4. Bấm ENTER để kết thúc lựa chọn.

5. Bấm [4] để chọn GUARD RING SET. Lúc này, menu GUARD SETTING sẽ hiển thị ở cuối màn hình.

6. Bấm [2] và ENTER (nhấn phím [2] 2 lần khi cài đặt vùng cảnh báo số 2

7. Tham khảo hình minh họa bên dƣới, đặt dấu nháy ở góc ngoài bên trái của vùng (điểm A) và bấm ENTER.

8. Đặt đấu nháy ở bên phải của vùng (điểm B) và bấm ENTER.

Chú ý: Nếu muốn tạo một vùng báo động bao phủ 3600

xung quanh tàu, đặt điểm B ở gần nhƣ cùng hƣớng (xấp xỉ ±30) với điểm A và bấm ENTER.

9. Bấm [1], rồi bấm E, AUTO PLOT MENU để đóng menu.

Ví dụ về vùng cảnh báo đƣợc chỉ ra ở hình bên.

Chú ý rằng là vùng cảnh báo có 1 độ rộng bán kính cố định là 0,5nm. Dấu hiệu GZ hiển thị trong hộp ở góc trên bên phải màn hình khi vùng cảnh báo đƣợc kích hoạt.

Tắt vùng cảnh báo

1. Bấm E, AUTO PLOT MENU trên bàn phím để hiển thị menu ARPA 1. 2. Bấm [3] để chọn mục GUARD RING.

3. Tiếp đó, bấm [3] để chọn OFF để tắt vùng cảnh báo.

4. Bấm ENTER để kết thúc lựa chọn, sau đó bấm E, AUTO PLOT MENU để đóng menu ARPA 1.

Tắt âm vùng cảnh báo nghe thấy đƣợc

2.14 CÁC CHÚ Ý

Có 6 trƣờng hợp chính là nguyên nhân của việc chức năng tự động theo dõi mục tiêu báo động bằng trực quan và thính giác:

• Báo động CPA/TCPA • Báo động vùng cảnh báo • Báo động mục tiêu biến mất

• Báo động đầy mục tiêu dò bằng tay. • Báo động đầy mục tiêu dò tự động. • Những lỗi hệ thống

Báo động âm thanh có thể đƣợc cài đặt OFF thông qua menu AUTO PLOT 2.

Báo động CPA/TCPA

Báo động trực quan và thính giác đƣợc hình thành khi CPA và TCPA dự đoán của bất kỳ mục tiêu nào nhỏ hơn giới hạn cài đặt.

Bấm nút AUDIO OFF để nhận biết và tắt âm báo động CPA/TCPA.

Báo động GUARD ZONE

Báo động trực quan và thính giác đƣợc hình thành khi 1 mục tiêu đi qua vùng cảnh báo đã đƣợc cài đặt.

Bấm nút AUDIO OFF để nhận biết và tắt âm báo động.

Báo động mục tiêu biến mất

Khi hệ thống phát hiện 1 mục tiêu biến mất, biểu tƣợng mục tiêu trở thành 1 hình kim cƣơng nhấp nháy và dòng chữ LOST TARGET xuất hiện ở cuối màn hình. Cùng lúc đó, âm báo sẽ báo động trong 1 giây.

Bấm LOST TARGET để nhận biết báo động mục tiêu biến mất. Sau đó, các đánh dấu mục tiêu biến mất.

Báo động đầy mục tiêu

Khi bộ nhớ đầy, tình trạng đầy bộ nhớ đƣợc chỉ ra và kèm theo tiếng “bíp” ngắn.

Dấu hiệu "MAN TARGET FULL" xuất hiện ở cuối màn hình và tiếng “bíp” ngắn khi số mục tiêu dò bằng tay đạt đến 20 hoặc 40 tùy theo dò mục tiêu tự động có đƣợc kích hoạt hay không.

CÁC MỤC TIÊU DÒ TỰ ĐỘNG

Dấu hiệu "AUTO TARGET FULL" xuất hiện ở cuối màn hình và tiếng “bíp” ngắn khi số mục tiêu dò tự động đạt đến 20 mục tiêu.

Báo động lỗi hệ thống

Khi mạch ARP không nhận đƣợc tín hiệu nhập vào từ radar hoặc thiết bị bên ngoài, màn hình hiển thị "SYSTEM FAIL" và chỉ ra thiết bị nào bị lỗi cũng nhƣ phát ra âm báo động. Những dấu hiệu thiếu đƣợc chỉ ra nhƣ hình dƣới:

Mất tín hiệu Chỉ dẫn

Tín hiệu máy đo tốc độ LOG

La bàn con quay GYRO

Tín hiệu kích hoạt từ radar T

Video từ radar V

Tín hiệu phƣơng vị từ anten radar B

Nhóm xung từ anten radar H

2.15 ĐIỀU ĐỘNG THỬ NGHIỆM

Mô phỏng thử nghiệm tác động của tất cả các mục tiêu đƣợc theo dõi đến sự điều động của tàu mà không làm gián đoạn việc cập nhật thông tin của mục tiêu. Có 2 cách điều động thử nghiệm: tĩnh và động

Điều động thử nghiệm động

Một điều động thử nghiệm động chỉ ra các vị trí dự đoán của các mục tiêu đƣợc theo dõi và tàu. Nhập tốc độ và hƣớng của tàu với “thời gian trì hoãn” đã biết. Giả sử rằng tất cả các mục tiêu đƣợc theo dõi đều giữ

nguyên tốc độ và hƣớng hiện thời của chúng, những chuyển động tƣơng lai của các mục tiêu và tàu đƣợc mô phỏng trong các quá trình 1 giây chỉ ra những vị trí dự đoán của chúng trong các khoảng cách 1 phút nhƣ hình minh họa bên dƣới.

Chú ý là một khi 1 điều động thử nghiệm động đã đƣợc kích hoạt, thì không thể thay đổi tốc độ, hƣớng hay thời gian trì hoãn thử nghiệm của tàu cho đến khi sự điều động thử nghiệm này chấm dứt.

Điều động thử nghiệm tĩnh

Một điều động thử nghiệm tĩnh chỉ hiển thị trạng thái cuối cùng của sự mô phỏng. Nếu nhập vào cùng tốc độ, hƣớng hay thời gian trì hoãn thử nghiệm dƣới trạng thái nhƣ nhau nhƣ ví dụ về điều động thử nghiệm động đã nói ở trên, màn hình sẽ hiển thị ngay vị trí OS7 cho tàu, vị trí A7 cho mục tiêu A và B7 cho mục tiêu B, chứ không hiển thị những vị trí trung gian. Vì vậy, điều động thử nghiệm tĩnh sẽ tiện lợi khi bạn muốn có kết quả điều động ngay lập tức.

Chú ý: Để có sự mô phỏng chính xác về những chuyển động của tàu trong điều động thử

Một phần của tài liệu Đề tài khai thác và sử dụng Radar - arpa Furuno FR-2805 pdf (Trang 68 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)