KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN TRẺ

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam trong hội nhập quốc tế. (Trang 36 - 60)

ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN TRẺ

2.1. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN TRẺ DOANH NHÂN TRẺ

2.1.1. Khái niệm

2.1.1.1. Khái niệm doanh nhân

Khái niệm doanh nhân (DN) có lịch s hình thành và phát triển khá lâu đời, đã được các nhà nghiên cứu và học giả thảo luận t n a đ u thế kỷ XVIII, khi phư ng thức sản xuất tư bản chủ ngh a b t đ u hình thành và phát triển, với hai góc độ tiếp cận chủ yếu: (i) DN là nh ng cá nhân g n liền với lợi nhuận và rủi ro [52], [101], [89]; (ii) DN là nh ng người quản lý điều hành doanh nghiệp mà họ b vốn vào đó [51], [65]. M i nghiên cứu, tùy theo m c tiêu và đối tượng nghiên cứu riêng đã đề cao, và trong một số trường hợp ch đề cập đến riêng một trong hai khía c nh này.

Nếu xem xét về tính đ y đủ của nội hàm, ngay t rất sớm, Adam Smith [102] đã khái quát về DN là nh ng cá nhân với ba đặc trưng chính: (i) là chủ sở h u doanh nghiệp; (ii) là nhà quản lý trực tiếp điều hành doanh nghiệp; và (iii) là người biết chấp nhận rủi ro trong kinh doanh. Khái niệm này đã bao quát được một cách khá đ y đủ và toàn diện các đặc trưng c bản của DN và là nền tảng c bản cho sự phát triển của các khái niệm doanh nhân về sau. Cùng với sự phát triển ngày càng hoàn thiện của nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế sâu rộng, khái niệm doanh nhân đã có sự phát triển và điều ch nh khơng ng ng để phù hợp h n với điều kiện phát triển KT - XH hiện đ i [4]. Trên thực tế tồn t i nh ng cá nhân góp vốn vào các c sở SX - KD nhưng l i không tham gia điều hành trực tiếp; và ngược l i, một số nhà quản lý, điều hành doanh nghiệp là người lao động làm thuê, hưởng mức lư ng theo th a thuận và chịu trách nhiệm vào ph n vốn mà người thuê họ - cũng là nhà đ u

tư - đã b ra. Mặc dù vậy, không thể phủ nhận được r ng nh c đến DN là nh c đến các cá nhân g n liền với động c lợi nhuận, tính sáng t o và tinh th n sẵn sàng chịu rủi ro và luôn được xem xét trong mối tư ng quan chặt ch với khái niệm “doanh nghiệp” và “kinh doanh” [37]. Bất k doanh nghiệp nào cũng c n có người lãnh đ o - người có đủ tư duy và t m nhìn, trí tuệ và tư tưởng, bản l nh và sức kh e, v.v. để có thể dẫn d t doanh nghiệp như một cả tập thể thống nhất thực hiện thành công m c tiêu đã đặt ra. Người lãnh đ o đó có thể là chủ sở h u hoặc người được chủ sở h u ủy thác để điều hành doanh nghiệp. Và người lãnh đ o đó chính là doanh nhân [34].

Ở Việt Nam, doanh nhân là một t được các phư ng tiện truyền thơng s d ng để nói đến một nhóm người trong xã hội g n với thành ph n kinh tế tư nhân và kinh tế thị trường kể t sau Đ i mới. Nhìn l i lịch s phát triển của Việt Nam, ngay t thời phong kiến: Trong “sĩ - nông - công -

thư ng” đã bao gồm hình thái phát triển s khai của đội ngũ doanh nhân Việt

Nam [30]. Tuy nhiên DN thời điểm này thường được đặt ở vị thế thấp h n các t ng lớp khác trong xã hội. Trong thời k thực dân và đế quốc, t ng lớp doanh nhân Việt Nam thực sự hình thành và phát triển, c nh tranh trực tiếp với các nhà t ư bản dày dặn kinh nghiệm đến t chính quốc. Nhiều người trong số họ là nh ng người xuất chúng, luôn g n ho t động kinh doanh của mình với nh ng hành động yêu nước thiết thực như L ư ng V n Can, Nguy n Quyền, B ch Thái ư ởi, Nguy n S n Hà, v.v. Đặc biệt, kể t sau Đ i mới đến nay, với sự th a nhận chính thức của Đảng và Nhà nước với nền kinh tế thị trường và thành ph n kinh tế tư nhân, vị trí, vai trị đặc biệt của đội ngũ DN ngày càng được kh ng định.

Theo T điển bách khoa toàn thư [15], “doanh nhân” là người làm nghề t chức SX - KD, cung cấp hàng hoá, dịch v cho thị trường, đáp ứng yêu c u của người tiêu dung. Doanh nhân xuất hiện và tồn t i trong lịch s loài người cùng với sản xuất hàng hố và thị trường. Nói cách khác, DN là người đứng

ra thành lập, t chức và coi sóc một công việc làm n. Họ không ch là nh ng nhân viên có chức v mà có vai trị khởi xướng và dẫn d t. Theo định ngh a này, c n lưu ý đến hai khía c nh liên quan bao gồm: (i Doanh nhân là người t chức sản xuất kinh doanh, và (ii Môi trường của doanh nhân.

Về thành ph n, DN bao gồm hai nhóm đối tượng chính (i) là các chủ doanh nghiệp trực tiếp điều hành ho t động SX - KD của doanh nghiệp mà họ thành lập; và (ii) nh ng người được ủy thác hoặc được thuê để quản lý và điều hành doanh nghiệp, thực hiện nhiệm v sản xuất - kinh doanh, trách nhiệm và lợi ích của họ g n liền với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, với việc đảm bảo m c tiêu, lợi nhuận và sự phát triển không ng ng của doanh nghiệp. Như vậy, doanh nhân là nh ng người có vị trí đặc biệt quan trọng trong một doanh nghiệp và làm công việc quản trị, điều hành, ho ch định chính sách phát triển của doanh nghiệp. Để hồn thành được nh ng cơng việc và trọng trách như vậy, doanh nhân c n (i) có k n ng, hiểu biết và sự nh y bén về kinh doanh; (ii) tự tin, làm việc ch m ch , có kỷ luật và cống hiến hết mình; (iii) có khả n ng gây ảnh hưởng ở một mức độ nhất định đến nền kinh tế các cấp. Trong điều kiện kinh tế thị trường, người được thuê làm công tác quản trị doanh nghiệp không ch thu n túy làm theo lệnh của chủ sở h u mà phải rất n ng động theo c chế thị trường, n m b t các c hội kinh doanh, chủ động thực sự làm kinh doanh, g n lợi ích của mình với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp mà mình ph c v , tức là trở thành nhà kinh doanh thực th

- nh ng doanh nhân [34].

Ở khía c nh mơi trường của DN, môi trường cho sự ra đời và phát triển của doanh nhân là thị trường; là n i nh ng yếu tố sản xuất như sức lao động, đất đai, tiền vốn,... và sản phẩm, dịch v được tự do lưu chuyển trên thị trường với tư cách là hàng hóa theo tín hiệu của thị trường [5]. Điều đó đồng ngh a với việc, thị trường càng đ y đủ, thơng suốt và hồn thiện l i càng là môi trường lý tưởng để DN, và đặc biệt là các DNT tự do th nghiệm các ý

tưởng kinh doanh táo b o, rèn luyện các tố chất riêng của t ng cá nhân và đóng góp nhiều h n cho đất nước.

Tóm l i, trên c sở nh ng nh ng phân tích nêu trên, doanh nhân có thể được hiểu là người đứng đ u các c sở SX - KD (doanh nghiệp), thực hiện nhiệm v sản xuất - kinh doanh, trực tiếp quản lý ho t động của doanh nghiệp đó, chịu trách nhiệm về sự phát triển của doanh nghiệp, do đó trách nhiệm và lợi ích của họ g n liền với kết quả ho t động kinh doanh của doanh nghiệp, với việc t o ra lợi nhuận và phát triển của doanh nghiệp. Luận án s d ng khái niệm này làm c n cứ cho các phân tích của mình về đội ngũ doanh nhân nói chung và doanh nhân trẻ nói riêng.

2.1.1.2. hái niệm doanh nhân trẻ

Khơng có lịch s hình thành và phát triển cùng với sự ra đời của kinh tế thị trường như khái niệm doanh nhân được phân tích ở trên, doanh nhân trẻ (DNT) là một khái niệm mới được nh c đến t cuối thế kỷ trước, khi khoa học cơng nghệ ngày càng đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế và b t đ u có sự xuất hiện của nh ng doanh nghiệp khởi nghiệp với số vốn nh nhưng thành công nhờ các ý tưởng đột phá, sáng t o trên nền tảng của khoa học tiên tiến như Jeffrey ezos với Amazon, Larry Page và Sergey Brin với Google hay Mark Zuckerberg với Facebook. Ngay cả cho đến nay, khi phong trào khởi nghiệp ngày càng phát triển m nh m thì các nghiên cứu đều ch ra r ng, các cá nhân có thể khởi nghiệp và gặt hái được nh ng thành cơng nhất định t khi cịn trẻ, song ch thật sự đ t được nhiều thành tựu to lớn h n khi tu i đời cao h n. Phân tích số liệu của C c Thống kê Dân số M trong thời gian g n đây cho thấy tu i đời bình quân của các doanh nhân vào lúc khởi nghiệp lên tới con số 42 [42].

Trường hợp tư ng tự cũng xảy ra với đội ngũ DNT ở Việt Nam. Kinh tế thị trường phát triển ngày càng hoàn thiện và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng mở ra cho thế hệ trẻ Việt Nam khơng gian hồn tồn mới mẻ.

Thế hệ trẻ được tiếp cận sớm h n và toàn diện h n với nền kinh tế toàn c u, với tri thức và kinh nghiệm kinh doanh của doanh nhân ở nhiều quốc gia, với nhu c u đa d ng và riêng biệt về các lo i hàng hóa dịch v mà đi kèm với nó là các phư ng thức tiếp cận khách hàng và cung ứng sản phẩm hoàn toàn mới mẻ. Tất cả nh ng yếu tố đó đã kh i dậy trong thế hệ trẻ mong muốn kh ng định bản thân - là c sở quan trọng gi p hình thành nên đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam [6].

Theo thơng lệ chung tiêu chí trẻ được xác định b ng đội tu i của các DN. Vậy câu h i đặt ra cho Luận án khi xác định đối tượng nghiên cứu là độ tu i nào được s d ng để phân lo i các DNT phù hợp với điều kiện c thể của Việt Nam? Thông thường, một doanh nhân s b t đ u khởi nghiệp sau khi tốt nghiệp đ i học hoặc tư ng đư ng, ở độ tu i 22 [1]. Tất nhiên ch ng ta khơng lo i tr có nh ng doanh nhân b t đ u khởi nghiệp ở độ tu i thấp h n, nhưng khi nhìn trên bình diện tồn bộ nền kinh tế và trong điều kiện phát triển của xã hội, thì thơng thường một cá nhân sẵn sàng b t đ u ho t động kinh doanh thực th và dài h n, tức là không phải nh ng ho t động kinh doanh mang tính thời v hay ch y theo nhu c u ng n h n, tức thời của người tiêu dùng, s c n là người có đủ sự trưởng thành về mặt tri thức, tức là ngoài các kiến thức c bản thu nhận được ở chư ng trình ph thơng, cá nhân đó c n được trang bị đ y đủ kiến thức nghề nghiệp và chuyên ngành, tức là tốt nghiệp cao đ ng, đ i học ở độ tu i khoảng 22. Sau khi tốt nghiệp đ i học để có thể khởi nghiệp kinh doanh và trở thành doanh nhân, người thanh niên c n có một khoảng thời gian đủ để tích lũy kinh nghiệm và kh ng định được thành công trên cư ng vị là người quản lý điều hành doanh nghiệp, tức là coi đây là một sự nghiệp chứ khơng phải là lựa chọn nhất thời. Do đó, khoảng thời gian khoảng 23 n m, tức là ở độ tu i 45 là tối ưu cho một cá nhân tích lũy kinh nghiệm, tri thức kinh doanh, tr v ng trong sự nghiệp của mình và trở thành doanh nhân thực th [42]; [25].

Trong một nghiên cứu khá quy mô của [44], độ tu i bình quân của doanh nhân khi b t đ u khởi nghiệp ở độ tu i 20 cho đến khi đ t mức độ thành công cao nhất là 45. Bên c nh đó, việc xác định độ tu i của DNT hiện nay cịn khá h n chế và có nhiều điểm chồng lấn lẫn nhau gi a các cách tiếp cận và xác định nhóm tu i của DNT. Nhiều nghiên cứu đã ch ra một điểm chung là tu i trung bình khởi nghiệp kinh doanh của tất cả các ngành nghề, l nh vực kinh doanh (bao gồm cả nhà hàng, c a hàng giặt khô là h i, c a hàng bán lẻ,… khoảng cuối 30 tu i và n a đ u của tu i 40 [61], [71].

Tiếp cận t nh ng quan niệm trên, tác giả đưa ra quan niệm DNT như sau: Doanh nhân trẻ Vi t Nam à ội ng những người làm nghề kinh doanh,

người ch sở hữu, ãnh ạo, qu n lý, hoạt ộng nghi p vụ kinh doanh c a các hộ gia ình và doanh nghi p, có tuổi ời dư i 45.

2.1.2. Đặc điểm và tố chất cần có của đội ngũ doanh nhân trẻ

2.1.2.1. Đặc điểm c a đội ngũ doanh nhân trẻ

Thứ nhất, doanh nhân trẻ vừa có ki n thức chuyên sâu và có ki n thức tồn di n, có am m và ầu óc kinh doanh nhạy bén, d m nghĩ, d m àm

Doanh nhân là nh ng người có khả n ng tập trung nguồn lực của xã hội để sản xuất và cung ứng của cải vật chất trên thị trường [11], mà trong đó, DNT là một bộ phận, là thế hệ kế cận của đội ngũ DN thành đ t của hiện t i. DNT tức là nh ng người trẻ tu i, v a hồn thành q trình tiếp thu các tri thức của nhân lo i trong môi trường giáo d c kinh viện chưa lâu nên nhược điểm lớn nhất của họ là sự thiếu trải nghiệm thực tế trên thư ng trường, thiếu tích lũy kinh nghiệm thực ti n đa d ng và muôn màu [59] mà không thể đ t được b ng phư ng thức nào khác ngoài thời gian trải nghiệm. Ngược l i, DNT l i có lợi thế bởi chính sự trẻ trung và nhiệt huyết của mình, thể hiện qua sức sáng t o, sự nh y bén trong quan sát và nhận diện các biến động di n ra trên thị trường và trong xã hội [81], nh ng tố chất mà trong nhiều trường hợp các DN đi trước đã t ng có nhưng bị thời gian bào mịn.

Kinh doanh là l nh vực đ y rủi ro và m o hiểm, nếu thiếu nh ng hiểu biết toàn diện về thị trường, về khách hàng như quy luật về cung c u - giá cả, về lao động - việc làm, về vận tải, thư ng m i, v.v. s có thể dẫn đến hành động liều l nh có tính mù qng. Mặt khác, doanh nhân trẻ c n có hiểu biết chuyên sâu về l nh vực kinh doanh của mình làm tri thức nền tảng để sáng t o ra nh ng phư ng thức mới để kết hợp các nguồn lực hoặc cải tiến các phư ng thức sẵn có nh m đ i mới sản phẩm - dịch v mà các doanh nghiệp khác đang cung cấp [101], đưa đến cho khách hàng nhiều lựa chọn phù hợp h n, gi p t ng khả n ng c nh tranh của doanh nghiệp. Như vậy, DNT phải là người hiểu biết rộng, thông th o nghiệp v , chuyên môn một cách khái quát: “nhà kinh

doanh = giỏi chuyên môn + hi u rộng”. Nh ng hiểu biết v a chuyên sâu v a

tồn diện của DNT khơng nhất thiết phải là của một cá nhân duy nhất, mà có thể là sự phối - kết hợp gi a một nhóm nh ng người trẻ chia sẻ m c tiêu và lý tưởng. Nói cách khác, DNT c n có khả n ng thu h t và tập hợp nh ng người cùng chí hướng xung quanh mình, biết cách s d ng các chuyên gia, nh ng người có tài trên các l nh vực khác nhau.

Đặc biệt DN nói chung và DNT nói riêng phải là người có hồi bão, có sự nh y cảm trong kinh doanh. Theo Ucbasaran và các cộng sự [112], sự nh y cảm trong kinh doanh là khả n ng cảm nhận tư ng đối chính xác c hội kinh doanh về một số khía c nh của thị trường như lợi nhuận, chiếm l nh thị trường, t o thị trường mới, phư ng thức tiếp thị mới,… t đó đưa đến nh ng phát triển mới về phư ng thức cung cấp dịch v , cải tiến sản phẩm, giảm giá thành sản xuất, v.v. Một c hội kinh doanh thực sự s đưa đến cho DN một

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam trong hội nhập quốc tế. (Trang 36 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w