4.3.1. Đối với Nhà nước Việt Nam
Một à, tiếp t c đảm bảo một môi trường v mô n định, thuận lợi cho
sự phát triển kinh tế, t đó t o động lực cho sự phát triển của đội ngũ doanh nhân. Phải xây dựng một hệ thống pháp lý bền v ng nhưng đủ chi tiết để điều ch nh hành vi kinh doanh.
Hai là, tiếp t c hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ ngh a, t o mơi trường sản xuất, kinh doanh bình đ ng và thuận lợi để doanh nhân phát huy ý chí kinh doanh. Theo đó c n công khai minh b ch các định hướng, quy ho ch phát triển kinh tế - xã hội, các chính sách h trợ, để bảo đảm quyền lợi đ u tư và giảm rủi ro kinh doanh cho doanh nhân. Tiếp t c xây dựng và hoàn thiện pháp luật về sở h u, quyền tự do kinh doanh, về t o lập đồng bộ các thị trường, về thuế, về tài nguyên môi trường, bảo vệ người tiêu dùng... Nâng cao hiệu lực x t x của tòa án, trọng tài. Tiếp t c cải cách hành chính, các c quan quản lý nhà nước và người thi hành công v đồng hành cùng doanh nhân. Việc thực hiện công khai minh b ch các định hướng quy ho ch phát triển kinh tế - xã hội, các chính sách h trợ, đặc biệt là đối với các địa phư ng là một trong nh ng nhân tố quan trọng để t o ra mơi trường
kinh doanh bình đ ng cho mọi thành ph n kinh tế, đặc biệt là trong tiếp cận các nguồn lực sản xuất, tiếp cận thị trường,...
Ba là, xây dựng hệ thống các biện pháp h trợ DNT tham gia khu vực
kinh doanh chính thức, mở rộng quy mơ, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp, ch trọng phát triển doanh nhân ở khu vực nơng thơn. Thực hiện có hiệu quả chính sách h trợ doanh nghiệp, quan tâm h trợ khu vực hộ kinh doanh cá thể chuyển đ i thành doanh nghiệp, trợ gi p nâng cao khả n ng tiếp cận thị trường trong và ngoài nước cho các DNT; Triển khai các biện pháp h trợ DNT đ u tư nghiên cứu phát triển, đ i mới công nghệ, sản phẩm dịch v và t ng cường liên kết doanh nghiệp.
B n à, xây dựng và thực hiện chư ng trình quốc gia về đào t o doanh
nhân, triển khai rộng kh p chư ng trình đào t o về khởi nghiệp. Phát triển các c sở đào t o, t chức thường xuyên các khóa đào t o nâng cao và cập nhật kiến thức cho doanh nhân, th c đẩy nhanh việc đưa một số chuyên đề không b t buộc về tinh th n kinh doanh vào trường học.
Xây dựng nh ng chuẩn mực DN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, hướng tới các phẩm chất quan trọng như lòng yêu nước, tinh th n dân tộc, có khát vọng kinh doanh, và trách nhiệm với người lao động, với cộng đồng và xã hội, có v n hóa và tuân thủ pháp luật.
Năm à, công khai, minh b ch hóa thơng tin theo tiêu chí của thị
trường để giảm các quan hệ bất minh cũng như ng n chặn tình tr ng “đi đêm”, xóa b các mối liên kết lợi ích nhóm, nh ng cái b t tay gi a doanh nhân và một số nhà ho ch định chính sách nh m thao t ng chính sách quốc gia ph c v cho nh ng lợi ích cá nhân.
4.3.2. Đối với Hội doanh nhân trẻ Việt Nam
Hội DNT Việt Nam c n thể hiện tốt h n n a vai trị của mình là n i hình thành, g n kết và củng cố mối quan hệ mật thiết gi a các DNT. Hội c n thể hiện được vai trò lãnh đ o của mình, là t chức đ i diện chung cho cộng
đồng DNT khi tham gia vào các ho t động chung. Đồng thời là địa ch để các DNT tìm đến trước hết khi tìm kiếm đối tác, nhà đ u tư hay sự gi p đỡ khi gặp khó kh n.
Muốn làm được như vậy, Hội c n khơng ng ng nâng cao trình độ và k n ng quản lý, điều hành của mình cũng như đ i mới tư duy và cách thức ho t động để không ng ng đa d ng hoá ho t động, nâng cao hiệu quả và chất lượng của t ng ho t động, t o sự tin tưởng và tham gia tích cực t phía các DNT và cộng đồng.
Tiểu kết chương 4
Trong thời gian qua, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách nh m th c đẩy sự phát triển của đội ngũ DNT. Sự phát triển của đội ngũ DNT ở Việt Nam cũng đã đ t được nhiều thành tựu đáng ghi nhận và đang d n chứng t hướng đi đ ng đ n của hệ thống chính sách hiện hành. Tuy nhiên, để nâng cao h n n a chất lượng và số lượng của đội ngũ DNT trong nh ng n m tới, nghiên cứu này đề xuất một số giải pháp để các c quan quản lý nhà nước có thể tham khảo và th c đẩy sự phát triển của đội ngũ DNT cả về mặt số lượng và chất lượng. C thể là nh ng nhóm giải pháp liên quan đến mơi trường thể chế, đến các đặc tính của đội ngũ DNT và sự tham gia m nh h n n a của Hiệp hội. Bên c nh nh ng giải pháp mà NCS đề xuất, một số kiến nghị tới các c quan trung ư ng cũng được NCS m nh d n đề xuất trên c sở kết quả nghiên cứu này.
KẾT LUẬN
Một đất nước khơng có đội ngũ doanh nhân gi i, khơng có n ng lực hội nhập và hội nhập thành cơng, đất nước đó s thất b i trong phát triển kinh tế. Sự thành b i của một nền kinh tế trong hội nhập có vai trị rất lớn của đội ngũ doanh nhân, trong đó có các doanh nhân trẻ. Trong thời gian qua, môi trường kinh doanh di n ra trong bối cảnh đ y khó kh n, thách thức. Tuy nhiên, được sự quan tâm định hướng và t o điều kiện của Đảng, Nhà nước và với ý chí, nhiệt huyết của tu i trẻ nên nh ng n m qua đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam đã đ t được nhiều thành quả quan trọng, kh ng định ý chí tự lực, tự cường, dám ngh , dám làm vì m c tiêu xây dựng đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Trong thời gian qua, môi trường kinh doanh di n ra trong bối cảnh đ y khó kh n, thách thức. Tuy nhiên, được sự quan tâm định hướng và t o điều kiện của Đảng, Nhà nước và với ý chí, nhiệt huyết của tu i trẻ nên nh ng n m qua đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam đã đ t được nhiều thành quả quan trọng. Doanh nhân trẻ Việt Nam đã kh ng định ý chí tự lực, tự cường, dám ngh , dám làm vì m c tiêu xây dựng kinh tế đất nước trong thời k hội nhập quốc tế, và tồn xã hội đánh giá cao. Thơng qua ho t động thực ti n, doanh nhân trẻ đã góp ph n xây dựng thư ng hiệu cho doanh nghiệp Việt Nam, nâng cao n ng lực c nh tranh trong hội nhập quốc tế, góp ph n xây dựng môi trường kinh doanh lành m nh và hiệu quả cho các doanh nghiệp. Doanh nhân trẻ Việt Nam đã ln g n bó, chung lịng theo tinh th n cố kết và dành nhiều tâm huyết, tài chính của mình đóng góp cho cơng tác xã hội, vì cuộc sống cộng đồng, góp ph n thực hiện m c tiêu: Dân giàu, nước m nh, dân chủ, công b ng, v n minh mà Đảng và Nhà nước ta đã lựa chọn
Để góp ph n th c đẩy h n n a sự phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam trong hội nhập quốc tế theo hướng bền v ng, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Ph t tri n ội ng doanh nhân trẻ trong hội nhập qu c t ” làm nội dung nghiên cứu luận án và r t ra nh ng kết luận:
Thứ nhất, trên c sở các cơng trình nghiên cứu về đội ngũ doanh nhân
trẻ đã được công bố trong và ngồi nước, luận án đã đi sâu phân tích và đánh giá các nội dung nghiên cứu về đội ngũ doanh nhân trẻ trong hội nhập quốc tế. T đó, luận án đã tìm ra các khoảng trống tiếp t c nghiên cứu nh m phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam trong hội nhập quốc tế.
Thứ hai, trên c sở nghiên c sở lý luận và thực ti n về đội ngũ doanh
nhân nói chung, doanh nhân trẻ nói riêng, luận án đã đi sâu nghiên cứu, phân tích kinh nghiệm về phát triển đội ngũ doanh nhân và doanh nhân trẻ của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. T đó, đã r t ra được các bài học kinh nghiệm cho việc phát triển đội ngũ doanh nhân nói chung và doanh nhân trẻ Việt Nam nói riêng trong hội nhập quốc tế.
Thứ ba, b ng việc s d ng d liệu thống kê được công bố và d liệu
điều tra khoa học, Luận án đã phân tích và đnáh giá thực tr ng phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam trong hội nhập quốc tế trên nhiều chiều c nh khác nhau.
Thứ tư, Luận án đã c n cứ trên điều kiện thực ti n và bối cảnh trong
nước và quốc tế để đề xuất các nhóm giải pháp nh m phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.
Tuy nhiên, quá trình hội nhập trong thời gian tới s là nh ng trận tuyến mới đ y cam go và thách thức đối với doanh nhân trẻ Việt Nam. doanh nhân trẻ Việt Nam c n chuẩn bị đ y đủ cả về trí tuệ, n ng lực, phẩm chất để hội nhập thành công, hun đ c tinh th n doanh nhân, tinh th n khởi nghiệp, khát vọng chinh ph c. Tinh th n doanh nhân trẻ thể hiện ở thái độ dám chấp nhận rủi ro, có đ u óc sáng t o, có tính độc lập, có bản l nh và quyết đốn, khơng cam chịu số phận và ln muốn thay đ i hồn cảnh. Ch thơng qua giáo d c và giáo d c thường xuyên tinh th n doanh nhân thì mới hy vọng có được đội ngũ doanh nhân trẻ, sáng t o, có phong cách ứng x quốc tế, nhưng vẫn gi được tính truyền thống và v n hóa của cha ơng, cũng như có tinh th n vì cộng đồng, dân tộc.