MÔ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG ĐO LƯỜNG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN TRẺ

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam trong hội nhập quốc tế. (Trang 78 - 84)

NGŨ DOANH NHÂN TRẺ

Mơ hình định lượng trong nghiên cứu này được xác lập dựa trên phư ng pháp hồi quy tư ng quan. Theo đó, mơ hình hồi quy Logistics đa biến được s d ng trên c sở hai bộ d liệu điều tra DN của T chức giám sát doanh nhân tồn c u cơng bố, với các thơng tin c thể như sau:

2.3.1. Mô tả d liệu sẽ sử dụng trong nghiên cứu

Trong nghiên cứu này, NCS s d ng bộ d liệu của T chức giám sát doanh nhân toàn c u GEM . Báo cáo của GEM được triển khai l n đ u tiên vào n m 1999 với sự tham gia của 10 nước phát triển, trong đó có 7 quốc gia thuộc nhóm G7 là Pháp, Đức, Ý, Nhật ản, Vư ng quốc Anh, M và Canada, 3 quốc gia khác là Đan M ch, Ph n Lan và Israel. Sau 19 n m triển khai số lượng các quốc gia tham gia vào chư ng trình nghiên cứu này đã gia t ng lên h n 100 quốc gia và hiện đang được coi là một trong số các chư ng trình nghiên cứu có quy mơ tồn c u lớn nhất trên thế giới. Việt Nam b t đ u tham gia vào chư ng trình nghiên cứu này t n m 2013 và đến n m 2017 đã ng ng tham gia. Do đó, trong các báo cáo của GEM các n m 2018 - 2020 đã khơng có sự hiện diện của Việt Nam. Các quốc gia tham gia GEM được phân lo i thành các nhóm nước sau:

-Nhóm 1 (c c nư c ph t tri n dựa tr n nguồn ực - giai oạn 1):

Madagascar, Ấn Độ, Iran, Kazakhstan và Việt Nam;

- Nhóm 2 (c c nư c ph t tri n dựa tr n hi u qu - giai oạn 2): Ai

Cập, Ma rốc, Nam Phi, Trung Quốc, Indonesia, Li b ng, Malaysia, rập Xê út, Thái Lan, Ác hen ti na, Braxin, Chi lê, Cô lôm bi a, Ecuado, Guatemala, Mê hi cô, Panama, Peru, Uruguay, Bun ga ri, Croatia, Herz và Bosnia, Lát via, Balan, và Slovakia;

- Nhóm 3 (c c nư c ph t tri n dựa tr n MST - giai oạn 3): Úc,

nhất, Puerto Rico, Sýp, Estonia, Pháp, Đức, Hy l p, Ai r len, Ý, L c x m bua, Hà Lan, Slovenia, Thuỵ Điển, Thuỵ s , Tây an Nha, Vư ng quốc Anh, Canada và M .

M i một nhóm nghiên cứu quốc gia thực hiện hai cuộc điều tra đ i diện quốc gia: i Điều tra người lớn tu i APS ; và ii điều tra chuyên gia (NES), với cỡ mẫu trong khoảng 2000 - 3000. Nội dung điều tra nh m thu thập thơng tin về ho t động có tính chất doanh nhân, thái độ, động lực và khát vọng kinh doanh, t đó cung cấp thơng tin liên quan đến sự phát triển của doanh nghiệp và DN t khi b t đ u khởi nghiệp cho đến khi doanh nghiệp đứng v ng được trên thư ng trường. Do đối tượng được h i là nh ng cá nhân trong độ tu i t 18 đến 64 nên có thể trích xuất d liệu nghiên cứu tập trung vào nhóm cá nhân t 18 đến 45 tu i - độ tu i của DNT. Trong ph m vi của Luận Án, NCS s d ng hai bộ d liệu n m 2013/2014 do GEM cung cấp và 2017/2018 do Phịng Thư ng m i và Cơng nghiệp Việt Nam VCCI cung cấp, là hai n m có sự tham gia của Việt Nam với các ch số c thể của bộ d liệu do VCCI thu thập được mô tả ở trong Ph l c.

2.3.2. Mơ hình kinh tế ượng sẽ áp dụng trong nghiên cứu

Trong nghiên cứu này, tác giả s d ng mơ hình đa biến Logistics theo thứ bậc Ordered Logistics Model - OLM) để phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng tới sự phát triển của đội ngũ DNT, được đo lường về mặt số lượng như sau:

Trong đó, là t ng số DNT n m thứ t, là số DNT tr l i với sự nghiệp là doanh nhân, là số lượng DNT mới gia nhập n m thứ t, và là số lượng DNT thất b i - rời kh i đội ngũ - của n m thứ t.

Như vậy, về mặt gia t ng số lượng của đội ngũ DNT s bị chi phối bởi ba yếu tố: i số lượng DNT còn tr l i; ii số lượng DNT mới gia nhập; và iii số lượng DNT rời kh i đội ngũ. Nếu số lượng DNT gia nhập mới lớn h n

so với số lượng DNT rời kh i đội ngũ thì đội ngũ DNT s gia t ng về mặt lượng. Trong đó, số lượng DNT tr l i có ý ngh a quan trọng nhất đối với việc phát triển đội ngũ DNT bởi vì đội ngũ này khơng ch đã thành công kh ng định được n ng lực của bản thân với tư cách là doanh nhân, mà đó cịn là nền tảng cho sự phát triển lớn m nh h n n a trong tư ng lai.

Sự thay đ i tr ng thái thu nhập của đội ngũ DNT tồn t i được cũng không k m ph n quan trọng nh m thu h t sự gia nhập đội ngũ DNT trong tư ng lai. Chính vì vậy, nghiên cứu s d ng xác suất thay đ i tr ng thái thu nhập của DNT làm biến ph thuộc để xác định nguyên nhân làm thay đ i tr ng thái thu nhập của DNT.

T đó, logic phân tích của vấn đề này được xác lập như sau:

{ } Lý do lựa chọn mơ hình đa biến Logistics theo thứ bậc bao gồm:

(i) Phù hợp với d liệu sẵn có: iến ph thuộc là biến thể lo i

categorical variable với ba giá trị: = 1: 33,33 thu nhập thấp nhất; = 2: 33,33 thu nhập trung bình; và = 3: 33,33 thu nhập cao nhất. Mặc dù có nhiều cơng c định lượng khác nhau có thể áp d ng để phân tích biến thể lo i, nhưng chính xác và phù hợp nhất là dùng mơ hình hồi quy đa biến Logistics theo thứ bậc [68], [75];

(ii) Phù hợp với khung logic nghiên cứu lý thuyết và định lượng đã nêu ở trên;

(iii) Mức độ tin cậy có thể khái qt hố t nghiên cứu mẫu tới t ng thể theo các quy trình phân tích đã nêu trong [68], [75];

(iv) Đáp ứng được m c tiêu nghiên cứu của luận án. Mơ hình định lượng được xác định như sau:

Đối với các DNT, giả định tồn t i một giá trị để xác định sự thay đ i tr ng thái thu nhập gi a các cá thể trong mẫu nghiên cứu. Do đó đối với các cá nhân, giá trị xác định sự thay đ i tr ng thái thu nhập của họ s là:

Trong đó, là điểm thay đ i tr ng thái thu nhập của các cá nhân DNT và cũng là điểm mà các DNT kh ng định được sự thay đ i về chất của bản thân mình; là giá trị mà DNT thứ i khác với các cá nhân DNT khác, trong đó là biến t ng hợp mơ tả các đặc điểm, tố chất của DNT. Với ba giá trị đ u ra của phân bố thu nhập, hàm xác suất thay đ i tr ng thái thu nhập của các DNT được xác định đ n giản như sau:

Trong đó:

1 nếu 2 nếu

3 nếu

Do đ u ra của mơ hình ước lượng có 3 giá trị nên mơ hình có hai điểm xác định mức độ thay đ i tr ng thái thu nhập của DNT là và

. Theo đó, xác suất thay đ i tr ng thái thu nhập của DNT được xác định như sau:

|

| Trong mơ hình ước lượng biến số bao gồm các biến số khác nhau là:

i kết nối với xã hội; ii nhậy b n với c hội kinh doanh; iii môi trường v n hố; iv mơi trường làm việc; v k n ng kinh doanh; và vi n i lo thất b i khi ra quyết định kinh doanh. Định ngh a và đo lường các biến số này được mô tả như sau:

- Bi n s k t n i v i xã hội: mô tả mối quan hệ gi a DNT với các DN

khác trong xã hội, được phản ánh trong biến số về quen biết của người được h i. Sự quen biết của DNT đối với các DN khác có thể dùng để đo lường sự kết nối gi a DNT với xã hội. Trong bộ d liệu GEM, người tham gia được h i: “Trong vịng hai n m qua, anh/chị có biết ai làm kinh doanh hay khơng?”. iến số này nhận hai giá trị 0 và 1, trong đó 1 có ngh a là Có và 0 có ngh a là Khơng.

- Bi n s nhạy bén v i c hội kinh doanh: được định ngh a ở khả n ng

dự báo c hội kinh doanh trong tư ng lai của DNT. Theo đó, câu h i: “Trong vịng 6 tháng tới, có c hội tốt để b t đ u một ho t động kinh doanh không?” với 3 phư ng án trả lời “có”, “khơng” và “tơi khơng biết” được s d ng làm c n cứ đo lường. Trong đó, câu trả lời là “có” hay “khơng” đều hàm ý đến nh ng dự báo c hội kinh doanh, tức là DNT có thể dựa vào các thông tin khách quan và chủ quan để đưa ra quyết định có hoặc khơng đ u tư. Cịn câu trả lời “tơi khơng biết” được xác định là DNT chưa xác định được các c hội kinh doanh trong tư ng lai.

- Bi n s môi trường văn ho : là biến số t ng hợp của các ch số: (i) quan niệm về địa vị xã hội cao của DN thành công; ii t n suất câu chuyện kinh doanh thành công trên các phư ng tiện truyền thông đ i ch ng cao; và (iii) nhận thức tích cực của xã hội về nghề nghiệp DN và nhận 2 giá trị: 0 ngh a là không đồng ý và 1 ngh a là đồng ý với nhận định. iến số môi trường v n hoá được kết hợp như sau:

+ Cả ba ch số nhận giá trị 0 thì mơi trường v n hoá nhận giá trị 0; + Một trong ch số nhận giá trị 1 thì mơi trường v n hố nhận giá trị 1; + Hai trong ba ch số nhận giá trị 1 thì mơi trường v n hố nhận giá trị 2; + Cả 3 ch số nhận giá trị 1 thì mơi trường v n hố nhận giá trị 3.

Việc t o thêm biến môi trường v n hố nh m thu thập thêm thơng tin về sự khác biệt trong cảm nhận của các DNT đối với môi trường v n hố xung quanh họ. Điều đó gi p cho việc kiểm sốt các tác động của mơi trường v n hố tới quyết định có liên quan đến phát triển sự nghiệp kinh doanh của DNT được tốt h n và đem l i kết quả ước lượng đáng tin cậy h n.

- Bi n s môi trường àm vi c: được đ i diện bởi lo i hình cơng việc mà

DNT đang thực hiện và bị ảnh hưởng bởi phư ng thức thực hiện công việc mà DNT đang theo đu i. iến số này khơng có sẵn trong bộ d liệu GEM nhưng GEM cung cấp thơng tin về tình tr ng làm việc của các DNT theo các hình thức sau: i làm việc toàn thời gian; ii làm việc bán thời gian; iii tự làm việc; iv làm việc trong doanh nghiệp tư nhân; và v làm việc trong doanh nghiệp phi lợi nhuận. M i lo i hình cơng việc s đem l i nh ng trải nghiệm khác nhau về môi trường làm việc. Do đó, trong luận án này, biến số mơi trường làm việc được đo lường đ i diện proxied thơng qua lo i hình cơng việc mà DNT đang thực hiện.

- Bi n s kỹ năng kinh doanh: là biến số nhận các giá trị 0 và 1. Trong

đó biến số này nhận giá trị 1 nếu DNT có kiến thức, k n ng và kinh nghiệm đủ yêu c u khởi sự kinh doanh và nhận giá trị 0 nếu DNT khơng có đủ cả ba n ng lực này.

- Bi n s nỗi o thất bại khi ra quy t nh kinh doanh: nhận các giá trị 0

và 1. Trong đó, giá trị 1 ngh a là n i lo về thất b i không ng n cản việc DNT ra quyết định khởi sự kinh doanh; và nhận giá trị 0 nếu n i lo về thất b i ng n cản DNT ra quyết định khởi sự kinh doanh.

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam trong hội nhập quốc tế. (Trang 78 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w