QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN TRẺ TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam trong hội nhập quốc tế. (Trang 90 - 110)

3.1.1. Thực trạng phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ ở Việt Nam trong nh ng n m gần đây

Sự phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ ở Việt Nam được xem x t trên hai mặt c bản là số lượng và chất lượng. Trong đó, mặt chất lượng được trình bày thơng qua phân tích về tinh th n doanh nhân, k n ng, khả n ng chấp nhận rủi ro; cịn mặt số lượng thể hiện thơng qua số liệu về số lượng, tỷ trọng doanh nhân trẻ trong t ng số doanh nhân Việt Nam của n m 2013 và 2018.

Thứ nhất, tỷ trọng doanh nhân trẻ c a Vi t Nam tăng kh nhanh so v i c c qu c gia tr n th gi i

Theo d liệu t áo cáo ch số khởi nghiệp của Việt Nam n m 2013 và 2018 của C quan giám sát doanh nhân tồn c u (GEM) và Phịng Thư ng m i và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), tỷ lệ DNT của Việt Nam đã t ng t 48 n m 2013 lên 74 n m 2018. Điều đó cho thấy sự phát triển khá nhanh của đội ngũ DNT Việt Nam trong k nghiên cứu. C n cứ tốc độ t ng gi a hai n m 2013 và 2018, ch ng ta còn thấy được xu hướng phát triển này s tiếp t c gia t ng trong thời gian tới.

Nhìn vào hình 3.1 ch ng ta d dàng nhận thấy tỷ trọng DNT của Việt Nam có tốc độ t ng vượt trội so với nhiều quốc gia khác. Trong đó, DN thuộc độ tu i t 25 đến 34 chiếm tỷ trọng cao nhất, t ng t 21 n m 2013 lên 32 n m 2018. Trong n m 2013, mặc dù tỷ trọng DNT Việt Nam trong độ tu i này ch cao h n mức của các quốc gia dựa trên hiệu quả và đ i mới; nhưng đến n m 2018 đã có sự gia t ng vượt bậc về tỷ trọng, vượt lên h n mức trung

bình của các nhóm nước. Điều đó cho thấy sự phát triển nhanh chóng của DNT ở Việt Nam. Tỷ trọng nhóm DNT ở độ tu i 18 đến 24 cũng gia t ng m nh t 12 n m 2013 lên mức 22 vào n m 2018. Trong khoảng thời gian nghiên cứu, tỷ trọng DNT ch có sự gia t ng ở nhóm các dựa trên đ i mới t 6 n m 2013 lên mức 8 n m 2018. Riêng đối với DNT thuộc nhóm tu i t 35 đến 44, di n biến về tỷ trọng có khác so với các nhóm tu i khác cịn l i. Các quốc gia thuộc nhóm dựa trên hiệu quả hay dựa trên đ i mới đều gia t ng tỷ trọng DNT trong độ tu i này, tư ng ứng là t 16 lên 18 và 10 lên 11 qua 2 k nghiên cứu. Ch duy nhất, nhóm các quốc gia dựa trên nguồn lực cho thấy sự giảm nhẹ, t 22 n m 2013 xuống còn 18 n m 2018. n v : % 21 18 19 20 16 17 18 18 17 12 14 14 16 10 10 13 12 11 8 6

Việt Nam Các nước Các nước dựa trên dựa trên nguồn lực hiệu quả

Năm 2013

Các nước dựa trên đổi

mới

Việt Nam Các nước Các nước dựa trên dựa trên nguồn lực hiệu quả

Năm 2018

Các nước dựa trên đổi

mới

Hình 3.1. Tỷ trọng doanh nhân trẻ trên tổng số doanh nhân Việt Nam năm 2013 và 2018, trong mối tương quan với các quốc gia khác trên thế giới

Nguồn: T nh to n c a NCS từ dữ i u iều tra c a GEM và VCCI

Ở đây, GEM đã phân chia mẫu điều tra thành các nhóm nước theo tiến trình phát triển của nền kinh tế: i các quốc gia dựa trên nguồn lực tư ng tự như Việt Nam ; ii các quốc gia dựa trên hiệu quả hay n ng suất lao động ; và iii các quốc gia dựa trên đ i mới sáng t o. Sự phân chia này cho thấy xu thế phát triển của đội ngũ DNT trong mối tư ng quan với sự thay đ i tr ng thái của nền kinh tế - xã hội của t ng quốc gia. Việt Nam đang ở trong giai

18 - 24 tuổi 25 - 34 tuổi 35 - 44 tuổi 32

đo n chuyển đ i mơ hình t ng trưởng, và điều đó ch c ch n s ảnh hưởng tới sự phát triển của đội ngũ DNT. Trong giai đo n đ u chuyển đ i, tỷ trọng DNT s cao và giảm d n khi nền kinh tế chuyển h n sang tr ng thái dựa trên đ i mới sáng t o. Đây có thể coi là một c n cứ quan trọng trong ho ch định chính sách h trợ phát triển đội ngũ DNT.

Thứ hai, trình ộ học vấn c a doanh nhân trẻ ở Vi t Nam có xu hư ng gia tăng, c bi t ở trình ộ phổ thơng trung học và cao ng

n v : %

Hình 3.2 u hướng tha đổi tr nh độ họ v n a doanh nhân trẻ iệt Nam giai đo n---------2018

Nguồn: T nh to n c a NCS từ dữ i u iều tra c a GEM và VCCI

Hình 3.2 cho thấy xu thế đồng đều hóa trình độ học vấn của DNT gi a hai n m 2013 và 2018. Tỷ trọng DNT ở nhóm t 18 đến 24 tu i có trình độ ph thơng trung học n định ở mức trên 28 . Tỷ trọng DNT trong độ tu i này tốt nghiệp cao đ ng l i t ng m nh t 25,06 n m 2013 lên 31,5 , vượt tỷ lệ DNT tốt nghiệp trung học ph thông. Tỷ lệ DNT tốt nghiệp đ i học tuy có giảm, t 46,05 n m 2013 xuống còn 39,43 n m 2018 nhưng đây vẫn là tỷ lệ chiếm tỷ trọng lớn nhất. Điều đó cho thấy DNT ngày nay đã có nh ng thay đ i nhận thức về vai trò của tri thức trong điều hành doanh nghiệp bên c nh kinh nghiệm thực ti n. 29 19 .29 16 0.67 0.19 89 67 04 64 17 Năm 2013 Năm 2018

18 - 24 tuổi 25 - 34 tuổi 35 - 44 tuổi

Cao đăng Tôt nghiệp Tốt nghiệp đại học sau đại học

Tốt nghiệp trung học phổ thông Tôt nghiệp Tốt nghiệp đại học sau đại học

Cao đăng Tốt nghiệp trung học phổ thông

1.540.2 0.2 .44 39.43 .05 31.5 23.72 18.1 14.19 .88 28. 25.06 28. 47. 46.05 36.5 44. 63.92 65.85 70 60 50 40 30 20 10 0

Xu hướng này cũng cho thấy, nhiều DNT ở Việt Nam đã b t đ u khởi nghiệp ngay t khi kết th c chư ng trình học ph thơng trung học thay vì hồn thành một số chư ng trình đào t o mang tính nghề nghiệp. Điều đó làm cho thời gian trải nghiệm thư ng trường của DNT dài h n khoảng t 2 đến 8 n m so với nh ng DNT cùng độ tu i có trình độ cao đ ng hoặc đ i học và sau đ i học. Nh ng trải nghiệm này s mang đến cho các DNT khởi nghiệp sớm nhiều kinh nghiệm kinh doanh và bước đ u xác lập được con đường phát triển dài h n và bền v ng. Tuy nhiên, điều đó khơng phải l c đ ng. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh được r ng khả n ng thành công của DN khơng ch ph thuộc vào ý chí của bản thân họ. Việc được tham gia các chư ng trình đào t o nghề chính quy có thể trang bị cho DNT nhiều kiến thức mang tính hệ thống, tồn diện và cập nhập nhất. Đây cũng là một nhân tố gia t ng khả n ng thành công của DNT được đào t o bài bản.

Thứ ba, thu nhập c a doanh nhân trẻ ở Vi t Nam tăng kh nhanh giữa năm 2013 và 2018

Hình 3.3 cho ch ng ta thấy thu nhập của doanh nhân trẻ Việt Nam theo các nhóm tu i thay đ i trong tỷ trọng theo xu hướng gia t ng tỷ trọng doanh nhân trẻ có mức thu nhập cao. Trong n m 2013, trong số các DNT tham gia điều tra của VCCI, nếu ch có 43,39% DNT cho r ng mình n m ở mức thu nhập cao nhất thì đến n m 2018, tỷ lệ này đã lên đến 47,16 . Sự cải thiện trong thu nhập của DNT thể hiện ở h u hết tất cả các nhóm tu i. Theo đó, tỷ trọng DNT ở nhóm tu i t 18 đến 24 cho r ng mình ở nhóm thu nhập cao nhất t ng t 38,97 trong n m 2013 lên 49,7 trong n m 2018 gia t ng được xấp x 11 . Ở nhóm tu i t 35 đến 44, sự gia t ng này tuy có thấp h n nhưng cũng t ng t 41,44 n m 2013 lên 43,58 n m 2018 gia t ng xấp x 2,14 . Kết quả này cho thấy sự trưởng thành m nh m của thế hệ DNT qua các n m. Thơng qua đó, ch ng ta cũng có thể nhận thấy được sự n ng động h n của nhóm DNT ở độ tu i t 18 đến 24. Nguyên nhân của sự gia t ng này

không được nêu lên ở trong d liệu điều tra, nhưng ch ng ta có thể xác định được một số nguyên nhân c bản như: (i) sự gia t ng về khả n ng chịu đựng rủi ro; ii xu thế ho t động trong nh ng ngành, l nh vực có khả n ng đem l i mức thu nhập cao; iii c chế, chính sách của Nhà nước ngày càng thơng thống và hồn thiện h n; và iv thị trường phát triển mở rộng h n.

n v : %

Hình 3.3 hự tr ng thu nhập nh quân một ngư i một th ng a doanh nhân trẻ ở iệt Nam năm và theo nhóm phân vị

T nh to n c a NCS từ dữ i u iều tra c a GEM và VCCI

Điều đó hàm ý cho nh ng nhà ho ch định chính sách r ng bên c nh nh ng chính sách phát triển đội ngũ DNT nói chung, có thể ban hành một số chính sách tập trung vào một số nhóm DNT c thể để t o sự đột phá, c thể như (i) chính sách đặt trọng tâm h trợ phát triển đội ngũ DNT có độ tu i t 18-24; ii đối với DNT thuộc nhóm tu i t 35 đến 44, chính sách h trợ nên hướng vào việc t o lập môi trường kinh doanh n định để cho họ tiếp t c phát triển vì DN thuộc độ tu i này ph n lớn n m trong nhóm có thu nhập cao nhất. Xem x t về giới tính, ch ng ta cũng thấy được thu hẹp bất bình đ ng nam n trong nội bộ đội ngũ NDT. Tỷ trọng nam DNT ở trong nhóm thu nhập cao nhất đã gia t ng t 46,69 n m 2013 lên 50 trong n m 2018; và tỷ lệ này ở n DNT tư ng ứng là 40,11 và 44,62 (Hình 3.4). 26.22% 26.76% 25.10% 30.39% 34.27% 26.25% 31.53% 43.39% 38.97% 48.66% 41.44% 29.32% 25.15% 30.99% 32.11% 23.51% 25.15% 21.29% 47.16% 49.70% 47.72%

33% thu nhập thấp nhất33% thu nhập bình thương

Năm 201333% thu nhập 33% thu nhập cao nhất 33% thu nhập bình thươngNăm 2018thấp nhất33% thu nhập cao nhất

n v : %

Hình 3.4 ia tăng thu nhập nh quân th ng a doanh nhân trẻ năm và theo nhóm tam phân vị và giới tính

T nh to n c a NCS từ dữ i u iều tra c a GEM và VCCI

Sự chênh lệch gi a hai nhóm DNT theo giới tính, x t về tam phân vị thu nhập, đã được thu hẹp phản ánh sự cải thiện tích cực về mức độ chênh lệch giới tính gi a các doanh nhân trẻ. Điều đó cho thấy xu hướng n DNT đang ngày càng vư n lên để trở thành một lực lượng quan trọng trong đội ngũ doanh nhân trẻ của Việt Nam. Xu thế này đặt ra nh ng hàm ý quan trọng đối với c quan ho ch định chính sách để phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ trẻ trong nh ng giai đo n s p tới.

Thứ tư, doanh nhân trẻ Vi t Nam ã chú trọng n sự ph t tri n mạng ư i cộng sự và ồng nghi p trư c khi ti n hành c c hoạt ộng kinh doanh

Phát triển m ng lưới trong quá trình kinh doanh được thể hiện trong nh ng biến số đo lường mức độ quen biết của DNT với nh ng DN khác trong nền kinh tế. D liệu thống kê của GEM và VCCI cũng cho biết nh ng thông tin nhất định về việc phát triển m ng lưới cộng sự của các DNT. Tất nhiên, để biến nh ng mối quan hệ này thành hiệu quả kinh doanh còn ph thuộc vào nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ qua, thế nhưng trong điều kiện thiếu nhiều thông tin, Luận án đã khai thác tối đa nh ng thơng tin có thể tiếp cận được,

Nă ă m 20 18 N ă m 20 13 DNT NưDNT Nam

33% thu nhập cao nhất 44.62%

50.00%

33% thu nhập bình thương

33% thu nhập thấp nhất

23.74%23.27% 23.27% 31.65% 26.73%

33% thu nhập cao nhất 40.11%

46.69%

33% thu nhập bình thương

33% thu nhập thấp nhất

29.51%31.27% 31.27% 30.37% 22.05%

trong đó có việc s d ng thêm thơng tin trong k điều tra n m 2015 để nhận định rõ h n về xu hướng này.

n v : %

Hình 3.5 h t triển m ng ưới trong qu tr nh inh doanh

T nh to n c a NCS từ dữ i u iều tra c a GEM và VCCI

Nhận thức của DNT về t m quan trọng của việc xây dựng m ng lưới quan hệ xã hội có sự khác biệt theo nhóm tu i. Doanh nhân ở trong độ tu i t 35 đến 44 luôn đánh giá cao việc xây dựng m ng lưới này, đứng thứ hai là nhóm các DNT trong độ tu i t 25 đến 34 và cuối cùng là nhóm nh ng người trẻ nhất, t 18 đến 24 tu i. Tuy nhiên, xu hướng đánh gia ngày càng cao t m quan trọng của việc xây dựng m ng lưới quan hệ cũng thể hiện rõ n t khi đi sâu phân tích d liệu ở Hình 3.5. Nếu k điều tra n m 2013 ch có 55,08% DNT trong độ tu i t 18 đến 24 cho biết họ có quen biết với doanh nhân khác thì đến n m 2015 tỷ lệ này đã t ng lên 58,15% và đến n m 2018 đ t tỷ lệ 65,93%. Tư ng tự, đối với nhóm DNT trong độ tu i t 25 đến 34, tỷ lệ này tư ng ứng là 59,96 n m 2013 lên mức 64,03 n m 2015 và 65,78% n m 2018.

Số liệu nêu trên đã cho thấy xu hướng gia t ng thiết lập các m ng lưới quan hệ xã hội cuả các DNT trong tồn bộ các nhóm tu i. Sự suy giảm tỷ trọng các DNT chưa đánh giá cao việc thiết lập mối quan hệ với các doanh

55.0859.96 44.92 59.96 44.92 39.94 58.15 64.03 67.81 41.85 35.97 32.19 65.93 65.78 58.51 34.07 34.22 41 .4 9 18 - 24 tuổi 25 - 34 tuổi 35 - 44 tuổi

Có quen biết với Không quen biết Có quen biết với Không quen biết Có quen biết với Không quen biết doanh nhân với doanh nhân

trong 2 năm qua trong 2 năm qua Năm 2013

doanh nhân với doanh nhân doanh nhân với doanh nhân khác trong 2 trong 2 năm qua khác trong 2 trong 2 năm qua năm quanăm qua

nhân khác đối với toàn bộ mẫu nghiên cứu cho thấy sự thay đ i trong nhận thức của DNT đối với việc hình thành m ng lưới mối quan hệ gi a các doanh nhân. Dường như, khi DNT càng có nhiều kinh nghiệm thì càng hiểu rõ t m quan trọng của m ng lưới quan hệ xã hội đối với cơng việc. Điều đó hàm ý ba điểm khá quan trọng c n ch ý: i DNT có xu hướng thiết lập và phát triển m ng lưới quan hệ với các doanh nhân khác; ii độ tu i của DNT và m ng lưới quan hệ của họ với các DN khác có mối tư ng quan thuận chiều; và iii để h trợ DNT phát triển, c n có mơi trường để họ tiếp cận và xây dựng m ng lưới các mối quan hệ với các doanh nhân khác.

Thứ năm, doanh nhân trẻ Vi t Nam ang ngày càng ạc quan h n vào c hội ph t tri n kinh doanh

Môi trường kinh doanh của Việt Nam được đánh giá là ngày càng tốt h n, thể hiện qua sự gia t ng của ch số về môi trường kinh doanh do Ngân hàng thế giới đánh giá trong giai đo n g n đây. Điều đó đã ảnh hưởng tích cực đến sự l c quan của DNT trong đánh giá c hội đ u tư, kinh doanh gi a hai n m 2013 và 2018. Xu hướng l c quan này là điểm chung của DNT thuộc các nhóm tu i khác nhau. n v : % 18 - 24 tu i 25 - 34 tu i 35 - 44 tu i 80 60 40 20 0 L c quan về c hội kinh doanh Bi quan về c hội kinh doanh L c quan về c hội kinh doanh Bi quan về c hội kinh doanh

N m 2013 N m 2018

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam trong hội nhập quốc tế. (Trang 90 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w