KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN TRẺ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam trong hội nhập quốc tế. (Trang 84 - 90)

NGŨ DOANH NHÂN TRẺ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM

2.4.1. Kinh nghiệm của Singapore

Singapore là một quốc gia n m trong khu vực Đông Nam Á, tiếp giáp với Malaysia và Indonesia, với t ng diện tích tự nhiên là 682,7 km2, dân số 4,6 triệu người; mật độ dân số cao, nguồn tài nguyên thiên nhiên và khoáng sản g n như khơng có, kể cả nguồn nước s ch để phát triển nông nghiệp, đảm bảo an ninh lư ng thực [111]. Nếu so sánh với các quốc gia khác trong khu vực, Singapore g n như khơng có cả lợi thế tuyệt đối lẫn tư ng đối cho phát triển. Thế nhưng, Singapore ngày nay l i là quốc gia phát triển hàng đ u khu vực Đông Nam Á cũng như thế giới. Nếu nhìn vào c cấu kinh tế, các ngành SX - KD phát triển m nh ở đây là cảng biển, đóng và s a ch a tàu biển, lọc d u, l p ráp máy móc tinh vi, sản xuất hàng điện t , hàng bán dẫn, v.v. và thư ng m i, dịch v chiếm đến 40% thu nhập quốc dân. Để có được nh ng thành tựu nêu trên Chính phủ Singapore đã có nhiều chính sách đ i mới, trong đó phải kể đến nh ng chính sách phát triển đội ngũ DN, đặc biệt là DNT.

Một trong nh ng quan tâm của Chính phủ là khả n ng huy động vốn cho sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là do các DNT điều hành. Nhiều sinh viên tài n ng, có ý tưởng tốt nhưng chưa có sự tính lũy về vốn hoặc uy tín để gọi vốn được Chính phủ xem xét, lựa chọn h trợ vay vốn thành lập doanh nghiệp, bảo lãnh ngân hàng cho vay vốn ph c v SX - KD. Đây là nền tảng quan trọng giúp nhiều DNT khởi nghiệp thành công và trở thành DN xuất s c [104].

Nh m nâng cao n ng lực quản lý điều hành của DNT, Chính phủ Singagpore đã thực hiện các chính sách đào t o nâng cao n ng lực [50]. Qu đào t o do Chính phủ h trợ kinh phí đã t chức các khóa đào t o nâng cao n ng lực cho các giám đốc, nhà quản lý, đặc biệt là nh ng người trẻ tu i để giúp họ trang bị nh ng kiến thức c n thiết khi thâm nhập và phát triển kinh doanh t i các thị trường trọng điểm như: Trung Quốc, Ấn Độ, châu Âu,…

Trường Đ i học Công nghệ Nanyang (NTU) là một trong nh ng c sở đào t o được Nhà nước đặt hàng thực hiện và đã hoàn thành khá tốt sứ mệnh này. Nhiều DNT được hưởng lợi t các chư ng trình đào t o của Chính phủ tài trợ khi ch phải đóng một ph n nh học phí nhưng l i thu nhận được nhiều kiến thức kinh tế, kinh nghiệm quản trị kinh doanh tốt nhất t các giáo sư, chuyên gia kinh tế, các doanh nhân thành đ t [50].

Cung cấp thông tin cho DN cũng là một kênh h trợ quan trọng của Chính phủ. T chức Phát triển Doanh nghiệp trực thuộc Bộ Công Thư ng Singapore với v n phịng ở nhiều nước trên thế giới có trách nhiệm tập hợp và cung cấp các thông tin thị trường; h trợ t chức các hội nghị, hội thảo nh m xây dựng quan hệ hợp tác gi a cộng đồng DN nói chung và DNT nói riêng, t o sự g n kết mang tính cộng đồng để cùng hợp tác khi phát triển kinh doanh ở nước ngồi. Đồng thời, thơng qua các v n phịng này các DN trong nước có được nh ng thơng tin c n thiết về môi trường kinh doanh ở nước bản địa trước khi đưa ra quyết định đ u tư.

Ngay t gi a n m 2007, ộ Cơng Thư ng Singapore cũng đã có c ng thơng tin điện t giải đáp các vướng m c của nghiệp. Thơng qua đó, các DNT có c hội trao đ i và h i đáp trực tuyến với các chuyên gia kinh tế hàng đ u về kinh nghiệm và thông lệ kinh doanh quốc tế. Các c quan quản lý Nhà nước còn xuất bản một số tờ t p chí dành riêng cho giới DN để ph biến nh ng chủ trư ng, chính sách mới có liên quan đến kinh tế và thị trường; hướng dẫn DN xây dựng chiến lược kinh doanh, xây dựng thư ng hiệu; là di n đàn để doanh nhân trao đ i quan điểm về nh ng thuận lợi hoặc lực cản t c chế quản lý của Nhà nước, chia sẻ kinh nghiệm quản trị, thông tin về đ i mới công nghệ, k thuật sản xuất; v.v.

2.4.2. Kinh nghiệm của Cộng hòa Liên bang Đức

Khác với Singapore, Cộng hòa Liên bang Đức là một nước tư bản lâu đời nhưng l i có nh ng khoảng thời gian bị chia c t và thống nhất trở l i. Sau khi tái thống nhất đất nước, với việc ban hành các quy định pháp lý vào đ u

nh ng n m 1990 liên quan đến thay đ i quyền tài sản, cho phép doanh nghiệp tư nhân được ho t động ở Đông Đức, tôn trọng quy luật vận hành chung của thị trường, giới DN của quốc gia này tiếp t c phát triển lên một t m mới về cả quy mô và chất lượng, với sự gia t ng gấp đôi số người đ ng ký chức danh nghề nghiệp là doanh nhân ở Đông Đức ch trong 3 n m t n m 1988 đến n m 1991.

Chính sách riêng để phát triển đội ngũ doanh nhân ở quốc gia này cũng được phân chia theo cấp chính quyền. Ở cấp liên bang, Chính sách xúc tiến phát triển doanh nghiệp v a và nh ln được Chính phủ quan tâm và chú trọng phát triển. Chính sách này tập trung vào phát huy tinh th n khởi nghiệp của các DNT, với nhiều biện pháp h trợ đa d ng bao gồm (i) xây dựng đ y đủ khung thể chế, giảm nh ng rào cản quan liêu; (ii) h trợ sáng kiến doanh nhân; (iii) hiện đ i hóa đào t o hướng nghiệp; (iv) cải thiện điều kiện tài chính; (v) nguồn vốn m o hiểm; (vi) xúc tiến quốc tế hóa [62]. Quan trọng h n là, đội ngũ cán bộ chính phủ làm việc trong chư ng trình này ln sẵn sàng l ng nghe các khó kh n của DNT khi họ tìm đến chư ng trình; t đó, tư vấn các h trợ phù hợp t phía Chính phủ.

Ở cấp bang, nhiều mơ hình và biện pháp đa d ng h n được áp d ng giúp doanh nhân và doanh nghiệp nhanh chóng thích nghi được với bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Nh ng mơ hình này bao gồm t xây dựng một c quan hành chính một c a để đ n giản hóa thủ t c và minh b ch hóa chính sách cho đến thực hiện nh ng mơ hình h trợ kết hợp và tồn diện h trợ DNT hiện thực hóa các sáng kiến kinh doanh của mình [62].

Ở cấp thấp h n n a, chính quyền các thành phố, quận đều thể hiện sự quan tâm đến phát triển đội ngũ DNT thông qua các biện pháp như trợ giúp nh ng công ty nh và mới thành lập, xây dựng các hiệp hội kinh doanh cấp vùng cho chính quyền chủ trì, v a là n i để các DN, đặc biệt là DNT chia sẻ kinh nghiệm, tìm kiếm hợp tác, v a cung cấp các thông tin và tư vấn liên quan đến vận hành doanh nghiệp, về các chư ng trình h trợ của chính quyền,

hay đóng vai trị trung gian kết nối gi a doanh nhân với nhà đ u tư khởi nghiệp để phá triển các ý tưởng và mơ hình kinh doanh mới mẻ [64].

Ngồi ra, chính quyền các cấp của Cộng hịa Liên ang Đức cịn có nh ng chính sách để phát hiện và t o điều kiện cho sự phát triển của các tài n ng kinh doanh trong nhiều nhóm người đặc thù của xã hội như ph n , người thất nghiệp, sinh viên t i các trường đ i học, v.v.

2.4.3. Kinh nghiệm của Brazil

T i Brazil, kinh nghiệm phát triển đội ngũ DNT n i bật được thể hiện ở một chư ng trình tích hợp được triển khai t n m 1988 nh m nuôi dưỡng các tài n ng kinh doanh do Hội nghị Liên Hiệp quốc về Thư ng m i và Phát triển (UNCTAD) tài trợ [63]. Chư ng trình được phát triển dựa trên kết quả nghiên cứu thực địa của đ i học Havard ch ra t m quan trọng của hành vi và hiệu quả ho t động của DN trên tư cách cá nhân.

Một trong nh ng chính sách quan trọng của chư ng trình là xác định và bồi dưỡng nh ng DN có triển vọng phát triển nh m t ng cường n ng lực và k n ng kinh doanh; h trợ họ tiếp cận các nguồn tài chính, khách hàng và đối tác; xây dựng liên kết có lợi với các cơng ty lớn ở trong và ngồi nước; xây dựng hệ thống h trợ dài h n để quốc tế hóa cơng việc kinh. Bên c nh đó, chư ng trình cịn chú trọng xây dựng m ng lưới tích cực các thể chế nhà nước, các hiệp hội DN cũng như kết hợp với các chư ng trình h trợ kinh doanh khác để tối đa hóa hiệu quả.

Hợp ph n chính của chư ng trình này là cách tiếp cận hành vi với doanh nhân, tập trung vào 10 tố chất cá nhân của các DNT, bao gồm: (1) Tìm kiếm c hội và có sáng kiến; (2) Dám m o hiểm; 3 Luôn mưu c u hiệu quả và chất lượng; 4 Kiên định; (5) Có tinh th n cam kết, làm việc dựa trên hợp đồng; (6) Ln tìm kiếm thơng tin; (7) Có m c tiêu; (8) Lập kế ho ch và giám sát một cách hệ thống; (9) Có khả n ng thuyết ph c và xây dựng m ng lưới; 10 Độc lập và tự tin. Nh ng tố chất này s được phát huy thông qua các bu i đào t o, tập. Kết quả là, 85% học viên của chư ng trình đã ghi nhân sự

thay đ i trong thái độ cá nhân và thái độ kinh doanh của bản thân [63], thể hiện thông qua các thước đo hiệu quả ho t động kinh doanh của doanh nghiệp mà các DNT này đang quản lý, điều hành.

2.4.4. Bài học kinh nghiệm rút ra đối với Việt Nam

T nghiên cứu kinh nghiệm phát triển đội ngũ DN nói chung và DNT nói riêng được trình bày ở trên, có thể r t ra được một số bài học đối với Việt Nam trong phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ như sau:

Một à, chính sách phát triển DNT c n đi đơi với chính sách phát triển

doanh nghiệp. Như đã phân tích ở các nội dung trước đó, doanh nhân và doanh nghiệp là hai khái niệm có quan hệ chặt ch và song hành với nhau. Nh ng thành công của doanh nhân được thể hiện qua kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và quy mô, hiệu quả, giá trị của doanh nghiệp phản ánh chính trình độ, n ng lực của DN.

Chính vì vậy, các chính sách để phát triển đơi ngũ doanh nhân nói chung và doanh nhân trẻ nói riêng c n phải được thiết kế đồng thời và nhất quán với nhau, tập trung vào việc t o lập môi trường kinh doanh lành m nh, cơng b ng, bình đẵng, thơng thống trong thủ t c hành chính, thuận lợi trong tiếp cận các nguồn lực. Thơng qua việc khai thác được các chính sách phát triển doanh nghiệp, các doanh nhân trẻ s liên t c được rèn luyện tố chất của bản thân, tích lũy kinh nghiệm phong ph cho sự phát triển m nh m h n trong tư ng lai

Hai là, chính sách phát triển doanh nhân trẻ cũng c n đa d ng hóa để

phù hợp cho các lo i đối tượng khác nhau. Thực tế nền kinh tế của các quốc gia cho thấy, ph n lớn doanh nhân trẻ là nh ng người có ước m , hồi bão và ý tưởng sáng t o nhưng l i h n chế về kinh nghiệm và nguồn lực. Vì vậy, các doanh nghiệp của các doanh nhân trẻ đa ph n vẫn là nh ng công ty khởi nghiệp với quy mô v a phải và thị trường khiêm tốn. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận doanh nhân trẻ khác may m n và tài n ng h n, có thể kế th a các lợi thế t gia đình, thế hệ đi trước hoặc gặp được đ ng nhà đ u tư để đ t được

quy mô sản xuất kinh doanh lớn h n. Đối với nh ng lo i hình doanh nghiệp khác nhau này, việc khai thác lợi thế, tận d ng c hội và tiếp cận nguồn lực cũng không giống nhau. Do vậy, để t o điều kiện cho sự phát triển của doanh nghiệp và doanh nhân trẻ, Nhà nước cũng c n đa d ng hóa các chính sách h trợ, với sự tập trung đ ng, và đủ đến nh ng doanh nhân trẻ c n được khuyến khích phát triển.

Ba là, sự t ng cường kết nối gi a doanh nhân và Nhà nước. Chính sách

được Nhà nước thiết kế để khuyến khích sự phát triển của DNT, tức là lấy DNT là trung tâm, là đối tượng của chính sách. Như vậy, chính sách c n phải được xây dựng dựa trên nhu c u thực tế của chính nh ng doanh nhân trẻ này. Việc này có thể thực hiện được thơng qua mối quan hệ g n kết chặt ch , đối tho i trực tiếp gi a doanh nhân với Nhà nước và các c quan quản lý chuyên ngành của Chính phủ.

Tiểu kết chương 2

Lý thuyết về phát triển đội ngũ DNT dưới góc độ kinh tế phát triển là c sở lý thuyết của nghiên cứu này. Sự phát triển của đội ngũ DNT được thể hiện ở mặt số lượng và chất lượng. Các nhân tố ảnh hưởng và tiêu chí đánh giá cũng được thể hiện về mặt số lượng và chất lượng. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển đội ngũ DNT có nhiều nhưng có thể tập hợp về hai nhóm nhân tố lớn là chủ quan và khách quan. Sự phát triển của đội ngũ DNT nhanh hay chậm đều do sự tác động của các nhóm nhân tố này. Do đó, việc nghiên cứu xác định ra các nhóm nhân tố trên c sở định ngh a rõ ràng về thế nào được coi là DNT s góp ph n đánh giá được thực tr ng và cũng là c sở lý thuyết để xác định hệ thống các giải pháp được trình bày ở chư ng 4.

Chương 3

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN TRẺ TẠIVIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam trong hội nhập quốc tế. (Trang 84 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w