NGHIỆP TỐI ĐA 42 THÁNG QUN LÝ VÀ SỞ HƯU DOANH NGHIỆP HƠN 42 THÁNG

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam trong hội nhập quốc tế. (Trang 120 - 130)

Hình 3.14 ỷ trọng doanh nhân trẻ sở hữu và qu n doanh nghiệp trong mứ th ng trong năm và

Nguồn: T nh to n c a NCS từ dữ i u iều tra c a GEM và VCCI

Vì vậy, Luận án s d ng d liệu về thời gian quản lý và làm chủ doanh nghiệp tối đa 42 tháng và t 42 tháng trở lên để đánh giá khả n ng vận hành, duy trì và phát triển doanh nghiệp của DNT Việt Nam. Theo đó, tỷ trọng DNT điều hành doanh nghiệp tối đa 42 tháng t ng t 11,87 n m 2013 lên 14,09 n m 2018 t ng 2,22 điểm , và doanh nghiệp h n 42 tháng t ng t 13,85 n m 2013 lên 15,38 n m 2018 t ng 1,53 điểm . Sự gia t ng này cho thấy tiềm n ng phát triển và khả n ng mở rộng doanh nghiệp của đội ngũ DNT của Việt Nam gia t ng đáng kể trong khoảng thời gian 5 n m.

3.2.2. Nh ng hạn chế trong phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ ở Việt Nam và nguyên nhân

3.2.2.1. Những hạn chế trong phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ ở

Việt Nam

Thứ nhất, m c dù tỷ trọng doanh nhân trẻ c a Vi t Nam tăng kh nhanh so v i c c qu c gia tr n th gi i nhưng chưa ạt ư c mức tiềm năng

Tỷ trọng DNT khởi sự kinh doanh trong giai đo n 2013 - 2018 đã giảm 11 .8 7 14 .0 9 13 .8 5 15 .3 8

t mức 4,0 trong n m 2013 thấp h n mức bình quân thế giới là 9,0 xuống còn 0,6 thấp h n mức bình quân trên thế giới là 1,4 trong n m 2018, và thấp h n mức bình qn của nhóm các quốc gia thuộc Châu Á - Thái

ình Dư ng 3,1 , hay Indonesia (1,8%), Thái Lan (4,5%) và Malaysia (1,4%). Mặc dù xếp h ng về ch số này của Việt Nam đã cải thiện được nhiều, t ng t h ng 51/60 n m 2015 lên 45/54 n m 2018, nhưng x t về mặt chất vẫn chưa có nh ng thay đ i đột phá [28].

T n m 2013, Việt Nam b t đ u tham gia khảo sát của GEM và được xếp vào nhóm các quốc gia dựa trên nguồn lực. Sau n m 2016, với nh ng cải thiện trong phát triển kinh tế - xã hội, Việt Nam đã được GEM chuyển sang nhóm các quốc gia dựa trên hiệu quả. Do đó, khi so sánh trong nội bộ các quốc gia thuộc nhóm này, ch số khởi nghiệp trong doanh nghiệp của Việt Nam là rất thấp 0,6 so với 1,9 . Nếu Việt Nam tiếp t c chuyển biến tr ng thái của nền kinh tế lên các nhóm phát triển cao h n thì việc duy trì một tỷ lệ khởi sự kinh doanh trong DNT thấp s là một h n chế lớn cho sự phát triển của đội ngũ này.

Thứ hai, tỷ trọng doanh nhân trẻ có trình ộ học vấn ại học và sau ại học còn kh thấp

Khi so sánh gi a hai k nghiên cứu 2013 và 2018, tỷ trọng DNT có trình độ t tốt nghiệp đ i học trở lên khá thấp và có xu hướng giảm. Tỷ trọng các DNT trong nhóm tu i 18-24 có trình độ đ i học trở lên đã giảm t khoảng 46% n m 2013 xuống còn khoảng 39,5 n m 2018; trong nhóm tu i t 25-34 giảm t khoảng 37% n m 2013 xuống còn khoảng 29 n m 2018, và t 19,3 n m 2013 xuống còn 17 n m 2018 đối với nhóm tu i 35-44 [28].

X t hiện tượng này cùng với nhóm tu i ph biến trong khởi sự kinh doanh, ch ng ta thấy được tỷ trọng khởi sự kinh doanh chủ yếu n m trong nhóm tu i 25 đến 34 khi tỷ trọng này t ng t 21,4 n m 2013 lên xấp x 32 n m 2018. Điều đó cho thấy, trong số nh ng DNT thuộc nhóm tu i 25-34

khơng có nhiều người có được trình độ đ i học và sau đ i học [28]. Hiện tr ng này có thể dẫn đến h n chế trong khả n ng tự học và tích lu kinh nghiệm. Đặc biệt trong bối cảnh hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, yêu c u trang bị thêm k n ng, kiến thức và kinh nghiệm quản trị s còn cao h n nhiều so với khi ho t động trên thị trường nội địa.

Thứ ba, c cấu ngành, ĩnh vực kinh doanh c a ội ng DNT hi n nay ang mất cân i kh trầm trọng

DNT Việt Nam trong giai đo n 2013 - 2018 chủ yếu ho t động SX - KD trong các ngành dịch v , trong đó l nh vực ph c v người tiêu dùng chiếm đa số. Hiện tr ng này dẫn đến sự phân b nguồn lực của DNT trong các ngành, l nh vực kinh doanh không đồng đều. Tỷ trọng DNT khởi sự trong ngành khai thác giảm m nh t 4,3 n m 2013 xuống còn 0,9 n m 2018; tỷ lệ này giảm nhẹ trong ngành ph c v doanh nghiệp, t 7,2 n m 2013 xuống còn 6,6 n m 2018 và t ng nhẹ trong ngành chế biến và ph c v người tiêu dùng với mức t ng tư ng ứng t 15 lên 17,7 và 73,5% lên 74,8%. Nếu cộng cả hai l nh vực ph c v doanh nghiệp và người tiêu dùng thì tỷ trọng của l nh vực này đã t ng t 80,7 n m 2013 lên 81,4 n m 2018 [28].

Tỷ trọng mất cân đối với cán cân nghiêng về l nh vực dịch v như vậy cho thấy sự phát triển đội ngũ DNT của Việt Nam trong giai đo n 2013-2018 chưa thực sự đi theo định hướng, hướng dẫn phát triển các ngành, l nh vực kinh tế của Nhà nước khi ch ng ta chủ trư ng đẩy m nh cơng nghiệp hố, hiện đ i hoá. Các c sở kinh doanh ph c v người tiêu dùng không thực sự g n kết với đường lối phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nước mà dường như ch để tận d ng nh ng c hội kinh doanh nh , lẻ, và chưa đảm bảo tính bền v ng.

Thứ tư, tỷ trọng doanh nghi p c a DNT có hoạt ộng xuất nhập khẩu gi m trong giai oạn 2013 - 2018

quốc tế trong các doanh nghiệp của DNT đều giảm ở các miền khách hàng khác nhau. Tỷ trọng doanh nghiệp có khách hàng quốc tế dưới 10 giảm khá m nh t 23,67 n m 2013 xuống cịn 19,59 n m 2018. Nhóm có tỷ trọng khách hàng quốc tế t 11 đến 25 giảm nhẹ t 5 n m 2013 xuống cịn 4,9 n m 2017/2018 cịn nhóm donah nghiệp có tỷ trọng khách hàng quốc tế t 26 đến 50 giảm t 1,67 n m 2013 xuống còn 1,02 n m 2018. Đặc biệt, nhóm có tỷ trọng khách hàng quốc tế t 51 trở lên giảm m nh t 2,33 n m 2013/2014 xuống còn 0,41 n m 2018. Ngược với xu hướng này, tỷ trọng các doanh nghiệp khơng có khách hàng quốc tế t ng m nh t 67,33 n m 2013 lên 74,08 n m 2018. Hiện tr ng đó phản ánh h n chế trong hội nhập kinh tế quốc tế của chính các DNT, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế khơng ch là chủ trư ng mà cịn là xu thế không thể đảo ngược [28].

3.2.2.2. Nguyên nhân c a những hạn chế

Thứ nhất, mơi trường văn hóa và mơi trường àm vi c hi n tại ang nh hưởng ti u cực n sự ph t tri n c a doanh nhân trẻ Vi t Nam

Mơi trường v n hóa khơng phải là biến số thu thập trong quá trình thực hiện điều tra của GEM và VCCI. iến số này được t ng hợp dựa trên ba câu h i khác trong cuộc điều tra: i về nhận thức của xã hội về nghề doanh nhân;

ii nhận thức của xã hội về địa vị xã hội của doanh nhân thành công; và iii mức độ thường xuyên xuất hiện trên các phư ng tiện truyền thông các bài viết về doanh nhân. Theo đó, mơi trường v n hóa được đánh giá ở mức cao nếu có đủ ba câu trả lời có ; đánh giá mức bình thường nếu ch có hai câu trả lời

có ; đánh giá dưới trung bình nếu ch có một câu trả lời có ; và đánh giá yếu nếu khơng có câu trả lời có nào ở ba câu h i trên.

iến số môi trường làm việc của DNT cũng không được thu thập trực tiếp trong d liệu điều tra. Tuy nhiên, tr ng thái việc làm của DNT có thể cho ch ng ta thấy được hàm ý của môi trường làm việc của DNT. Theo đó, nh ng

DNT có tr ng thái cơng việc n định s có được môi trường làm việc n định h n so với nh ng DNT có tr ng thái công việc chưa được n định. Việc khơng có đ y đủ thơng tin về môi trường làm việc của DNT s làm h n chế trong phân tích, nhưng ch ng ta có thể ph n nào có được nh ng hàm ý nhất định về sự tư ng tác gi a biến đ i diện cho môi trường làm việc với thu nhập của DNT.

Bảng 3.5. Tác động của môi trường v n h a và môi trường àm việc tới thu nh p của doanh nhân trẻ Việt Nam các n m 2 13 và 2 1

iến số N m 2013 N m 2018

iến ph thuộc là: Xác suất thu nhập DNT ở trong các nhóm tam phân vị Mơi trường v n hóa 0,0203

(0,0313)

-0,0817* (0,0831) Mơi trường làm việc -0,0278

(0,0189)

-0,0572* (0,0445)

Các biến kiểm sốt khác Có Có

Số quan sát 1.392 1.463

Ghi ch : có ý ngh a thống kê ở mức 5 ; số trong ngoặc đ n là độ lệch chuẩn

Nguồn: T nh to n c a NCS từ dữ i u iều tra c a GEM và VCCI

T ảng 3.5, ch ng ta có thể nhận thấy được mối quan hệ tư ng tác qua l i gi a các biến mơi trường v n hóa, mơi trường làm việc của DNT với xác suất thu nhập DNT ở nhóm có thu nhập cao chủ yếu là nghịch chiều. Nếu như d liệu trong k điều tra 2013 khơng có ý ngh a thống kê thì với k điều tra 2018 đã có ý ngh a thống kê ở mức 5 . Tuy nhiên, trong k nghiên cứu 2013, dấu âm của môi trường làm việc cho thấy sự không n định trong tr ng thái việc làm của DNT có ảnh hưởng tiêu cực tới xác suất thu nhập của DNT n m trong nhóm cao. nh hưởng ngược chiều này trở nên m nh h n và có ý

ngh a thống kê trong k điều tra 2018 cho thấy mức n định của mối quan hệ tư ng tác này. Kết quả ước lượng như vậy hàm ý mơi trường v n hóa và mơi trường làm việc hiện nay của DNT là một trong nh ng h n chế cho sự phát triển của đội ngũ.

Môi trường v n hóa hiện t i của Việt Nam đang h n chế sự phát triển của doanh nhân trẻ đã được phư ng tiện thông tin đ i ch ng nh c nhiều. Quan niệm của người dân Việt Nam về doanh nhân đã chuyển biến c n bản, đã b t đ u coi doanh nhân thành nh ng người truyền cảm hứng tới giới trẻ. Tuy nhiên, quan niệm cũ và thói quen cũ của tồn thể xã hội vẫn c n thêm nhiều chuyển biến để tác động tích cực h n tới sự phát triển của đội ngũ DNT Việt Nam. Điều này đã chuyển tải ph n nào trong kết quả điều tra của GEM và VCCI, thể hiện ở kết quả ước lượng thống kê trình bày bên trên. Theo đó, hiện tr ng mơi trường v n hóa của Việt Nam đang kìm hãm sự gia t ng thu nhập của DNT khi ảnh hưởng tới 8 xác suất thu nhập của DNT n m trong nhóm cao.

Mơi trường làm việc của DNT cũng có ảnh hưởng khá tiêu cực tới xác suất thu nhập của DNT n m trong nhóm thu nhập cao. Trên c sở kết quả ước lượng, mơi trường làm việc có ảnh hưởng giảm 5 tới xác suất thu nhập của DNT r i vào nhóm có thu nhập cao. Trên c sở kết quả ước lượng, môi trường làm việc của DNT ở Việt Nam c n được điều ch nh nhiều h n n a để có thể thực hiện vai trò th c đẩy sự phát triển của đội ngũ DNT nước ta trong thời gian tới.

Thứ hai, nh hưởng c a kỹ năng àm vi c c a doanh nhân trẻ t i sự ph t tri n c a ội ng doanh nhân trẻ chưa thực sự ổn nh

Sự phát triển của đội ngũ DNT cũng được đo lường thông qua sự thay đ i về thu nhập của họ. X t về mặt lý thuyết, các DNT có k n ng kinh doanh tốt s có khả n ng gia t ng thu nhập của mình, đảm bảo c hội mở rộng doanh nghiệp, mở rộng m ng lưới khách hàng,…. Như trên đã phân tích về nh ng

thay đ i trong tỷ trọng của DNT đánh giá cao t m quan trọng của các k n ng kinh doanh nhưng khi tiến hành ước lượng sự ảnh hưởng của nh ng thay đ i đó tới thu nhập ch ng ta có một kết quả ủng hộ cho giả thuyết về việc doanh nhân trẻ của nước ta còn yếu và thiếu k n ng kinh doanh, làm cho khả n ng gia t ng thu nhập của DNT giảm xuống. Tư ng tự, khả n ng gia t ng thu nhập của DNT giảm có thể dẫn đến sự suy giảm của đội ngũ này khi khả n ng gia t ng thu nhập khơng cung cấp cho thị trường một tín hiệu tốt để phát triển. Bộ d liệu điều tra của GEM và VCCI trong k nghiên cứu có một biến số t ng hợp về k n ng và kinh nghiệm kinh doanh của DNT. Về khái niệm, k n ng và kinh nghiệm là khơng đồng nhất, nhưng trên thực tế thì nhận thức thơng thường s coi nh ng doanh nhân xây dựng các k n ng của mình dựa trên kinh nghiệm. Chính vì vậy, biến số t ng hợp trong bộ d liệu cho ph p ch ng ta lồng gh p hai mặt khác nhau của DNT là k n ng và kinh nghiệm kinh doanh.

Bảng 3.6. Tác động của n ng inh doanh của doanh nhân trẻ tới thu nh p của họ trong n m 2 13 và 2 1

iến số N m 2013 N m 2018

iến ph thuộc là: Xác suất thu nhập DNT ở trong các nhóm tam phân vị K n ng kinh doanh 0,0732

(0,0662)

-0,0795 (0,0581)

Các biến kiểm sốt khác Có Có

Số quan sát 1.392 1.463

Ghi ch : : có ý ngh a thống kê ở mức 1 ; số trong ngoặc đ n là độ lệch chuẩn

Nguồn: T nh to n c a NCS từ dữ i u iều tra c a GEM và VCCI

T kết quả ước lượng mơ hình trong bảng 3.6, ch ng ta có thể thấy tác động của k n ng kinh doanh tới xác suất thu nhập của DNT Việt Nam ở nhóm cao đã chuyển t cùng chiều mặc dù khơng có ý ngh a thống kê sang ngược chiều và độ lớn tác động có chiều hướng gia t ng. Giả s khơng quan

tâm đến ý ngh a thống kê của hệ số ước lượng, k n ng kinh doanh tốt s giúp DNT có thêm c hội gia t ng thu nhập lên khoảng 7 vào n m 2013 đã chuyển sang kìm hãm đến c hội gia t ng thu nhập đến g n 8 vào k nghiên cứu 2018. Kết hợp với tác động của hai biến số môi trường v n hóa và mơi trường làm việc , có thể thấy các yếu tố tác động trong và ngoài đối với thu nhập của DNT có xu hướng làm giảm khả n ng gia t ng thu nhập của DNT Việt Nam. Tuy nhiên, do hệ số ước lượng trong mơ hình khơng có ý ngh a thống kê nên ch là một hàm ý chung thu h t sự quan tâm của các nhà ho ch định chính sách, thay vì một kiến nghị giải pháp chính sách c thể, là k n ng kinh doanh của DNT hiện t i có thể là một lực cản đối với sự phát triển của đội ngũ DNT Việt Nam trong giai đo n s p tới. Kết quả ước lượng dường như được ủng hộ bởi chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam trong nh ng n m g n đây. Nhiều Nghị quyết quan trọng của Đảng và chính sách của Nhà nước đã và đang đặt m c tiêu gia t ng chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ doanh nhân. Trong đó, DNT Việt Nam là một lực lượng trọng yếu của nguồn nhân lực chất lượng cao, và khi phát triển đội ngũ này s t o ra số nhân khác lớn cho t ng trưởng và phát triển.

Thứ ba, nỗi o thất bại khi ra c c quy t nh kinh doanh có nh hưởng quan trọng t i sự ph t tri n ội ng doanh nhân trẻ c a Vi t Nam

Mặc dù DNT của Việt Nam có xu hướng chấp nhận rủi ro nhiều h n khi thực hiện các ho t động kinh doanh, nhưng ảnh hưởng của n i lo thất b i

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam trong hội nhập quốc tế. (Trang 120 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w