Công ty TNHH Kyoritsu Việt Nam là công ty con của công ty Kyoritsu Sangyo Nhật Bản. Hiện tại, cơng ty mẹ chính là khách hàng duy nhất của doanh nghiệp. Công ty mẹ sẽ trực tiếp đặt hàng, sau đ c c sản phẩm của công ty sẽ đƣợc xuất khẩu sang công ty mẹ và đƣợc tiêu thụ ở bên Nhật. Chính vì thế, cơng ty sẽ không tự chủ đƣợc hoạt động sản xuất cũng nhƣ tiêu thụ sản phẩm của mình. Nếu nhƣ cơng ty mẹ hơng tìm đƣợc thị trƣờng tiêu thụ, hoặc trong bối cảnh dịch bệnh Covid diễn ra phức tạp nhƣ hiện nay mà Việt Nam không xuất khẩu đƣợc sản phẩm sang Nhật thì cơng ty sẽ bị ảnh hƣởng rất nặng nề. Vậy nên trong v ng 5 năm tới, công ty đang c định phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, bắt đầu hƣớng tới thị trƣờng nội địa Việt Nam Cơng ty đang trong qu
trình tìm kiếm các nhóm khách hàng tiềm năng Công ty tập trung vào khách hàng mục tiêu là các doanh nghiệp sản xuất khác có nhu cầu nhập khẩu sản phẩm của công ty về làm nguyên vật liệu Đây c thể nói là khách hàng tiềm năng của cơng ty vì nh ng doanh nghiệp sản xuất sẽ có nhu cầu nhập số lƣợng lớn nguyên vật liệu, giúp công ty tiêu thụ nhiều sản phẩm hơn so với việc bán lẻ. Hơn n a nếu nhƣ hợp tác lâu dài sẽ giúp công ty đảm bảo lƣợng tiêu thụ sản phẩm của mình ổn định hơn
2.2.3. Đặc điểm kênh phân phối của công ty
Sản phẩm của công ty là nguyên liệu quan trọng cho rất nhiều ngành khác nhau nhƣ cơ hí, xây ựng, y tế… Vậy nên nhu cầu nhập các sản phẩm của công ty về phục vụ sản xuất của các ngành trên là rất cao. Việt Nam đang trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại h a đất nƣớc, rất nhiều các nhà máy xí nghiệp mọc lên Đất nƣớc càng phát triển thì nhu cầu của ngƣời ân cũng ần cải thiện. Và để đ p ứng các nhu cầu đ , mọi doanh nghiệp đều nỗ lực mở rộng kinh doanh. Vậy nên nhu cầu cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho các doanh nghiệp h c trong nƣớc ngày càng đƣợc mở rộng. Chính vì vậy cơng ty cần mở rộng kênh phân phối để nhanh ch ng đƣa sản phẩm của mình gần đến nhóm khách hàng tiềm năng mà công ty đang hƣớng đến. Hiện nay, công ty vẫn chƣa chú tâm vào việc phân phối sản phẩm của mình. Vậy nên sản phẩm của công ty chƣa đƣợc biết đến rộng rãi.
Lựa chọn ênh phân phối và thiết lập đúng đắn mạng lƣới các kênh tiêu thụ c nghĩa to lớn đến việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm ênh tiêu thụ là đƣờng đi của hàng hóa từ doanh nghiệp đến ngƣời tiêu ng Để mở rộng thị trƣờng nội địa Việt Nam, công ty cần x c định hệ thống kênh phân phối đúng đắn nhƣ: đại lý phân phối, nhà bán buôn, bán lẻ…, giúp đƣa sản phẩm của mình đến tay
ngƣời tiêu dùng một cách nhanh nhất Đây chính là nhiệm vụ quan trọng mà doanh nghiệp cần hoàn thành trong thời gian tới.
2.2.4. Công tác nghiên cứu phát triển thị trƣờng
Nghiên cứu thị trƣờng là hoạt động quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, là công cụ giúp cho doanh nghiệp hiểu khách hàng và có thể chinh phục khách hàng thông qua việc thu thập và x l thông tin đ ng tin cậy về thị trƣờng, nguồn hàng, thị trƣờng bán hàng của doanh nghiệp. Hiện nay, cơng ty TNHH Kyoritsu Việt Nam đang tích cực thu thập các thơng tin phục vụ cho công tác nghiên cứu và phát triển thị trƣờng nội địa Việt Nam. Tuy nhiên hoạt động nghiên cứu thị trƣờng của công ty trong thời gian qua c n qu ít và hơng đồng bộ, chặt chẽ. Các hình thức thu thập thơng tin c n qu ít và c n mang tính định tính, ph n đo n chƣa đi sâu vào phân tích định lƣợng một cách cụ thể Năm 2021, để phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, công ty đang c ế hoạch, đề ra biện ph p tăng cƣờng công tác nghiên cứu, dự báo thị trƣờng nhƣ sau:
- Thành lập riêng một bộ phận chuyên nghiên cứu thị yếu của khách hàng. Bộ phận này có trách nhiệm thu thập, nắm bắt các thông tin về khách hàng và thị trƣờng một cách nhanh chóng ịp thời để đƣa ra c c chiến lƣợc ph hợp, chủ động trƣớc nh ng iến đổi của thị trƣờng và thị yếu của ngƣời tiêu ng
- Tuyển dụng nh ng nhân viên c năng lực, chuyên môn sâu về nghiên cứu thị trƣờng, có khả năng thu thập thơng tin, đ nh gi và phân loại thông tin, từ đ rút ra kế hoạch, dự án phát triển sản xuất kinh doanh cụ thể.
- Tăng chi phí cho cơng t c nghiên cứu, ự o thị trƣờng
- Tổ chức các hoạt động nghiên cứu thị trƣờng ƣới nhiều hình thức và c kế hoạch hơn n a: Nghiên cứu qua tài liệu, sách báo, tổ chức thu hồi thông tin
phản kháng từ h ch hàng, đi điều tra trực tiếp thị trƣờng Đặc iệt, công ty cần chú trọng nghiên cứu thị trƣờng thông qua đội ngũ n hàng và c c đại l phân phối
- Về công tác dự báo thị trƣờng thì một mặt cơng ty phải s dụng triệt để các kết quả của hoạt động nghiên cứu của thị trƣờng, mặt khác phải áp dụng các công cụ dự o định lƣợng để phân tích xu hƣớng vận động của nhu cầu thị trƣờng, từ đ giúp cho công ty định hƣớng đƣợc phƣơng thức sản xuất và tiêu thụ một cách chính xác hơn
2.2.5. Xây dựng và phát triển thƣơng hiệu
Từ khi thành lập đến nay, công ty TNHH Kyoritsu Việt Nam vẫn chƣa chú trọng vào việc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu cho công ty. Bằng chứng là cơng ty khơng có cho mình một website riêng, gần nhƣ hông c các chiến lƣợc về quảng cáo hay Marketing. Biểu tƣợng thƣơng hiệu- logo của cơng ty là dịng ch “ YORITSU” đơn giản Công ty cũng chƣa c slogan, nhạc hiệu, độ nhận diện của h ch hàng đối với cơng ty cịn kém. Sở ĩ công ty chƣa đẩy mạnh phát triển thị trƣờng tiêu thụ ở Việt Nam nên vẫn chƣa chú tâm vào công t c ph t triển thƣơng hiệu. Tuy nhiên để có thể khẳng định vị trí của mình trên thị trƣờng thì cơng ty cần có riêng một thƣơng hiệu. Một trong nh ng đỉnh cao của quá trình kinh doanh là gây dựng đƣợc thƣơng hiệu uy tín trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, đặc biệt là tạo đƣợc thƣơng hiệu tin cậy cho mọi đối tƣợng khách hàng. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu đối với hoạt động phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, công ty đang nỗ lực xây dựng một thƣơng hiệu uy tín trên thị trƣờng bằng c ch đề ra một số biện pháp sau:
- Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh tổng thể
- X c định khách hàng mục tiêu và nhóm khách hàng tiềm năng - Định vị thị trƣờng
- Nghiên cứu phát triển tên, logo, khẩu hiệu cho doanh nghiệp - Phát triển trang web
- Xây dựng các công cụ tiếp thị đủ mạnh - Liên tục theo dõi, phát hiện và điều chỉnh
Mặc công ty đã đề ra các biện ph p để xây dựng thƣơng hiệu nhƣng vẫn chƣa tập trung để thực hiện các biện ph p đề ra. Vậy nên trong thời gian tới, đi cùng với công cuộc phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, công ty cần nghiên cứu và phát triển thƣơng hiệu để củng cố vị trí của mình trên thị trƣờng. Cơng ty có thể c nhân viên tham gia các buổi đào tạo kiến thức về quản trị thƣơng hiệu, quảng cáo, phối hợp chặt chẽ các bộ phận để đảm bảo tính thống nhất trong thực hiện chính sách phát triển thƣơng hiệu.
2.2.6. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh
Việc đ nh gi đối thủ cạnh tranh giúp doanh nghiệp có thể x c định đƣợc vị thế của doanh nghiệp trong thị trƣờng hoạt động, từ đ giúp oanh nghiệp có nh ng hƣớng đi ph hợp để có thể gi v ng và phát triển đƣợc thị phần. Công ty TNHH Kyoritsu Việt Nam hiện đang chú trọng vào tìm hiểu c c đối thủ cạnh tranh của mình, đ là nh ng cơng ty sản xuất linh kiện cao su trong nƣớc đang nắm gi phần lớn thị phần trên thị trƣờng. Cơng ty tìm hiểu về ƣu, nhƣợc điểm của c c đối thủ cạnh tranh, quy mô hoạt động của họ để định hƣớng cho các
chiến lƣợc phát triển thị trƣờng của mình. Dƣới đây là danh sách một số đối thủ cạnh tranh của công ty:
1) Công ty TNHH cao su JHAO YANG (Bắc Giang)
2) DNTN sản xuất và thƣơng mại cao su Quang Huấn (Hà Nội) 3) Công ty TNHH Hân Triển (Đồng Nai)
4) Công ty cổ phần cao su kỹ thuật Minh Anh (Hà Nội) 5) Công ty TNHH dịch vụ kỹ thuật Hải Việt (TPHCM)
6) Xí nghiệp sản xuất cao su nhựa – inh oanh thƣơng mại Phƣơng Viên (Hải Phòng)
7) Công ty cổ phần cao su kỹ thuật và thƣơng mại Thành Phát (Hà Nội) 8) Công ty TNHH cao su Vũ Quế (Hà Nội)
9) Công ty TNHH sản xuất thƣơng mại Quốc tế SHENGLI VN (Bắc Giang) 10) Công ty cổ phần cao su kỹ thuật Đồng Tâm (Hải Phịng)
Nhìn chung nh ng cơng ty trên đều đa ạng mẫu mã, kiểu dáng phù hợp với mọi yêu cầu của khách hàng. Sản phẩm đều có chất lƣợng cao theo hệ thống quản lý chất lƣợng ISO. Ngoài ra nh ng cơng ty trên c ƣu điểm là chính sách ƣu đãi đối với khách hàng của họ rất tốt. Họ c đội ngũ nhân viên nhiệt tình sẵn sàng giải đ p thắc mắc cho khách hàng, có các chính sách hồn tiền cho các sản phẩm lỗi, chiết khấu cao và vận chuyển miễn phí cho đơn hàng lớn… Đây cũng là điều công ty TNHH Kyoritsu nên học hỏi và cải thiện trong chính sách phát triển của mình. Ngồi ra cơng ty cần cân đối giá thành sản phẩm của mình so với c c đối thủ cạnh tranh để có thể đƣa ra chính s ch gi hợp lý, từ đ nâng cao hả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trƣờng.
Do quy mô thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của cơng ty cịn khiêm tốn lại có bản chất là một cơng ty chun về xuất khẩu linh kiện cao su sang cho công ty mẹ nên công ty TNHH Kyoritsu Việt Nam chƣa chịu nhiều sự t c động của các đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên, trƣớc sự phát triển nh ng năm qua cộng thêm mục tiêu phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi va chạm với c c đối thủ cạnh tranh. Vì thế nên năm 2021 cơng ty đặt ra mục tiêu nỗ lực phấn đấu, luôn bắt kịp thị trƣờng để đƣơng đầu với các đối thủ cạnh tranh cũng nhƣ nh ng h hăn trong công cuộc phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm.
2.2.7. Kết quả thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của c ng ty 2.2.7.1. Thị trƣờng tiêu thụ theo mặt hàng
Mặt hàng tiêu thụ đơn giản hay phong phú c nghĩa lớn đối với vấn đề tiêu thụ trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay. Mở rộng mặt hàng đ p ứng nhu cầu tiêu thụ c nghĩa cực kỳ quan trọng, mặt hàng đa ạng giúp h ch hàng c nhiều lựa chọn hơn, giúp h ch hàng thoả mãn hết đƣợc nhu cầu của họ Mở rộng mặt hàng giúp công ty gia tăng đƣợc oanh thu, lợi nhuận và tăng hả năng cạnh tranh của mình Nhận thức đƣợc điều này, cơng ty đã chú trọng đến việc đa ạng h a anh mục sản phẩm của mình C c sản phẩm của công ty h là đa dạng nhƣ: v ng đệm cao su hình ch O (gioăng cao su), màng chắn, van, bao gói và các loại phớt dầu cao su.
60
Bảng 2.4: Cơ cấu tiêu thụ theo mặt hàng của Cơng ty TNHH Kyoritsu Việt Nam
(Đơn vị tính: triệu đồng) STT Mặt hàng 2020 2019 2018 Số tiền (trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (trđ) Tỷ trọng (%) 1 V ng đệm cao su hình ch O 4.547 18,26 4.480 16,27 3.049 15,07 2 Vòng cao su 636 2,55 2.414 8,77 1.263 6,24 3 Màng chắn 7.964 31,97 6.690 24,3 3.719 18,39 4 Bao gói 1.980 7,95 2.378 8,64 2.071 10,24 5 Van 3.583 14,39 3.626 13,17 2.356 11,65 6 Miếng đệm cao su 4.636 18,61 5.671 20,6 6.444 31,86 7 Phớt chặn dầu 1.562 6,27 2.270 8,25 1.324 6,55 T ng cộng 24.908 100 27.529 100 20.226 100 Nguồn: Phịng Hành chính kế tốn
Nhận xét:
Nhìn vào bảng trên, ta thấy trong cả 3 năm 2018-2020, cơ cấu doanh thu của mặt hàng màng chắn cao su đều cao nhất trong tổng cơ cấu doanh thu. Cụ thể năm 2020, oanh thu của màng chắn là 7.964 triệu đồng, chiếm 31,97% tổng cơ cấu oanh thu Đây chính là sản phẩm chính của cơng ty, ngồi ra các sản phẩm chính h c nhƣ là: miếng đệm cao su, v ng đệm cao su hình ch O cũng đều chiếm cơ cấu cao trong tổng cơ cấu doanh thu. Cụ thể trong năm 2020, miếng đệm cao su chiếm 18,61%, v ng đệm cao su hình ch O chiếm 18,26% tổng cơ cấu doanh thu. Có thể thấy công ty đã lựa chọn sản phẩm chủ lực cho doanh nghiệp h đúng đắn, các sản phẩm chính đều đem lại doanh thu khá ổn định qua c c năm Ngồi ra, cơng ty vẫn sản xuất thêm các sản phẩm phụ giúp đẩy mạnh thêm doanh thu. Cụ thể nhƣ oanh thu của van cao su trong năm 2020 là 3.583 triệu đồng, chiếm 14,39% tổng cơ cấu doanh thu. Hay bao gói cao su với oanh thu năm 2020 là 1 980 triệu đồng, chiếm 7,95% tổng cơ cấu doanh thu.
Mỗi sản phẩm của cơng ty đều có các mẫu mã cũng nhƣ ích thƣớc đa dạng, phong phú, phù hợp cho từng ngành nghề lựa chọn với mục đích s dụng khác nhau. Ví dụ trong ngành cơ hí, ĩ thuật gioăng cao su là nguyên vật liệu cần thiết để chèn vào các chi tiết máy, khớp nối, nắp hộp, nắp can, giúp tăng độ khít và kín của sản phẩm Gioăng đ i hỏi độ căng, iên độ đàn hồi tốt, khả năng chịu sự lão hóa, khả năng chịu nhiệt, chắn dầu, cấu tạo và ích thƣớc gioăng phải phù hợp với từng loại máy móc khác nhau. Hay trong ngành thực phẩm, gioăng giúp làm kín hộp đựng thực phẩm, thƣờng có hình trịn hoặc ch nhật, đảm bảo độ đàn hồi, độ hít hi đ ng nắp hộp. Công ty với rất nhiều mẫu mã sản phẩm
khác nhau cùng chất lƣợng đạt tiêu chuẩn có thể đ p ứng cho mọi nhu cầu của h ch hàng, c c xƣởng sản xuất trong từng lĩnh vực ngành nghề.
2.2.7.2. Thị trƣờng tiêu thụ theo hu vực địa l
Hiện tại Công ty TNHH Kyoritsu Việt Nam vẫn chƣa ph t triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của mình một cách rộng rãi. Cơng ty mới chỉ sản xuất và xuất khẩu toàn bộ sản phẩm của mình cho cơng ty mẹ bên Nhật Công ty chƣa chú trọng đến thị trƣờng nội địa đầy tiềm năng cũng nhƣ xuất khẩu sang c c nƣớc khác. Vì vậy quy mô sản xuất của công ty vẫn chƣa đc mở rộng sau gần 10 năm thành lập. Hiện nay, Hải Phòng, Hà Nội và các tỉnh thành miền Bắc đều là nh ng thị trƣờng tiềm năng vì c c tỉnh thành đều đang trong giai đoạn phát triển với xu hƣớng chung của cả nƣớc: đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại h a đất nƣớc gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trƣờng… Công ty đƣợc thành lập ở Hải phòng, một thành phố đang ngày một lớn mạnh với nền kinh tế phát triển cao, lực lƣợng sản xuất hiện đại, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp, hơn n a các tỉnh thành lân cận nhƣ Hà Nội, Quảng Ninh, Bắc Giang đều là nh ng thị trƣờng lớn mạnh với nhiều tiềm năng ph t triển. Vì vậy khơng mở rộng thị trƣờng nội địa là một thiếu sót khá lớn trong cơng tác quản trị của cơng ty.
2.2.7.3. Thị trƣờng tiêu thụ theo nhóm hách hàng
Do xuất khẩu 100% sản phẩm cho cơng ty mẹ nên nhóm khách hàng của công ty cũng chƣa c Công ty mẹ (Công ty KyoritsuSangyo) sẽ trực tiếp lo vấn đề tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp Điều này sẽ khiến công ty bị phụ thuộc