3 21 Tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu và dự báo thị trƣờng
3.2.2. Giải pháp về sản phẩm
Cơng ty cần x c định rõ việc duy trì phát triển nh ng sản phẩm nào? giảm quy mô nh ng sản phẩm nào? phát triển thêm các sản phẩm mới nào? để từ đ tập trung nguồn lực cho sản xuất kinh doanh. Các sản phẩm chủ chốt của công ty nhƣ: gioăng cao su, phớt dầu cao su… cần đƣợc duy trì và phát triển vì thị trƣờng tiêu thụ của các sản phẩm này vẫn rất rộng lớn. Công ty cần tiếp tục củng cố gia tăng sản xuất, tăng cƣờng chất lƣợng, chủng loại, số lƣợng của sản phẩm. Các sản phẩm phụ h c nhƣ: màng chắn cao su, van, bao gói… vẫn cần tiếp tục duy trì và phát triển, có thế tăng giảm từng loại t y tình hình Để có thể phát triển sản phẩm trên thị trƣờng một c ch đúng đắn, trƣớc hết cơng ty cần nâng cao uy tín sản phẩm trên thị trƣờng, đa ạng hóa sản phẩm, tiếp đ là quản trị quá trình sản xuất một cách khoa học, hiệu quả và quản trị chất lƣợng sản phẩm theo tiêu chuẩn của nhà nƣớc.
3.2.2.1. Nâng cao uy tín của sản phẩm
Để có thế nâng cao uy tín của sản phẩm trên thị trƣờng, cơng ty cần đề ra phƣơng châm hoạt động “Đặt uy tín lên hàng đầu” Công ty cần tạo đƣợc niềm tin đối với khách hàng bằng chất lƣợng nguyên vật liệu đầu vào, giá cả ổn định, dây chuyền sản xuất tiên tiến. Công ty cần tạo cam kết đối với các khách hàng:
- Nguyên vật liệu đầu vào sản xuất sản phẩm đều c nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, hông độc hại hay s ụng phế liệu để sản xuất
- uôn cung cấp cho h ch hàng nh ng sản phẩm chất lƣợng nhất: C c sản phẩm của cơng ty đều đƣợc sản xuất theo quy tình tiên tiến hiện đại, đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn, thân thiện với ngƣời s dụng Cao su đƣợc s dụng đều có nguồn gốc từ thiên nhiên, các sản phẩm phụ gia cho vào đúng liều lƣợng
an tồn đƣợc quy định. Qu trình sản xuất hơng gây ơ nhiễm mơi trƣờng, c c chất thải công nghiệp đều đƣợc x l trƣớc hi thải ra ngồi mơi trƣờng
- Giải quyết các thắc mắc của khách hàng về sản phẩm, lắng nghe ý kiến của h ch hàng đế làm cơ sở cho việc thiết kế, sản xuất sản phẩm.
Việc nâng cao uy tín sản phẩm của cơng ty phải c sự nỗ lực, phối hợp của toàn thể đội ngũ c n ộ nhân viên trong công ty. Công ty cần nâng cao nhận thức của nhân viên, tuyên truyền về phƣơng châm kinh doanh của công ty. Ban hành các nội quy kỷ luật, có mức phạt thích đ ng cho nh ng nhân viên làm trái cam kết, tr i đạo đức kinh doanh. Mọi ngƣời cùng nâng cao ý thức kỷ luật để tạo uy tín cho cơng ty và đem lại sự tín nhiệm cao của h ch hàng đối với sản phẩm của cơng ty.
3.2.2.2. Đa dạng hóa sản phẩm
Để thỏa mãn nhu cầu phát triển đa ạng của khách hàng, thực hiện việc mở rộng thị trƣờng, khai thác triệt để khách hàng tiềm năng, lấp kín nh ng lỗ hổng ngăn ngừa đối thủ cạnh tranh, công ty cần thực hiện đa ạng hóa sản phẩm. Chiến lƣợc đa ạng hóa sản phẩm giúp cơng ty tận dụng hết khả năng sản xuất để nâng cao năng lực tiêu thụ sản phẩm. Công ty cần tạo ra nhiều chủng loại sản phẩm có cùng giá trị nhƣng c nh ng đặc điểm khác nhau về màu sắc, kích thƣớc, bao gói, kiểu dáng… Cụ thể, khi thực hiện đa ạng hoá sản phẩm công ty cần thực hiện theo c c hƣớng sau:
a) Thực hiện đa ạng h a đồng tâm
Đa ạng h a đồng tâm là chiến lƣợc tăng trƣởng bằng cách thêm vào nh ng sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp đang inh oanh nh ng sản phẩm dịch vụ mới nhƣng vẫn liên quan đến các hoạt động hiện tại của doanh nghiệp. Sự liên
quan ở đây c thể là về khách hàng, công nghệ, phân phối, quản lý và nhãn hiệu. Ngoài việc sản xuất các loại v ng đệm cao su hình ch O, cơng ty có thế sản xuất thêm các loại gioăng cao su ạng vòng, dạng tấm, thảm cho các mục đích s dụng h c nhau nhƣ để chèn vào các cánh c a, hay để làm khít hộp thức ăn Nh ng dạng này quy trình sản xuất cũng tƣơng tự nhƣ c c loại gioăng tr n hình ch O mà công ty hiện đang sản xuất. Cơng ty có thế tận dụng nguyên liệu để có thế mở rộng thêm sản xuất các sản phẩm này, giúp doanh nghiệp tăng oanh thu, lợi nhuận và mở rộng đƣợc đối tƣợng khách hàng có nhu cầu.
b) Thực hiện đa ạng hóa theo hàng ngang
Đa ạng hóa theo hàng ngang là chiến lƣợc tăng trƣởng bằng c ch hƣớng vào thị trƣờng hiện tại với nh ng sản phẩm mới mà về mặt công nghệ không liên quan đến các sản phẩm hiện tại. Cơng ty có thế sản xuất thêm các sản phẩm khác nhƣ xăm, lốp cao su, ống vòi cao su… C c sản phẩm mới này không liên quan đến quy trình cơng nghệ cũ và yêu cầu nhiều hơn về nguyên liệu, máy móc trong dây chuyền. Tuy nhiên các sản phẩm mới đ p ứng đƣợc nhiều hơn về nhu cầu của khách hàng về phụ tùng cao su, phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp liên quan đến mạch phân phối sản phẩm. Doanh nghiệp có thể mua lại một doanh nghiệp h c để tiến hành sản xuất sản phẩm mới, hoặc đầu tƣ trang thiết bị, công nghệ để sản xuất sản phẩm mới.
Trƣớc hi theo đuổi chiến lƣợc đa ạng hóa theo hàng ngang, các nhà quản trị cấp cao cần xem xét doanh nghiệp c đủ khả năng cần thiết đảm bảo cho sự thành công hay hơng Nhƣ trình độ cơng nghệ c đủ khả năng sản xuất sản phẩm mới hay hông, c đủ nguồn lực để đ p ứng cho sản xuất sản phẩm mới hay chƣa, c c hoạt động mar eting đã chuẩn bị tốt về thị trƣờng, sản phẩm, giá
cả, phân phối và khuyến mãi hay chƣa Nếu các yếu tố này chƣa chín muồi thì rất khó thành cơng trong việc thực thi chiến lƣợc.
c) Thực hiện đa ạng hóa theo hàng dọc
Đa ạng hóa theo hàng dọc là tạo ra các thị trƣờng mới, sản phẩm mới, ngành sản xuất kinh doanh mới, công nghệ mới, làm thay đổi toàn bộ cấu trúc sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy doanh nghiệp. Chiến lƣợc này sẽ tạo ra ngành mới, thậm chí cả trình độ sản xuất mới, nhờ vậy mà tăng trƣởng đƣợc hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực hiện đa ạng hóa theo hàng dọc để khắc phục một số hạn chế nhƣ tính thời vụ, thiếu vốn để phát triển ngành hiện tại, tạo cơ hội inh oanh để có thế tăng trƣởng nhanh.
Để thực hiện đa ạng hóa theo chiều dọc, cơng ty có thể bán sản phẩm phụ gia cho các công ty khác. Nhà máy sản xuất có thế tạo ra một lƣợng lớn cao su và phế thải các tơng có thế chọn nhập vào doanh nghiệp tái chế và bán các sản phẩm phụ này. Hoặc cơng ty có thể tự cung cấp nh ng thứ mình cần, ví dụ nhƣ cơng ty mua lại một công ty vận chuyển để đ p ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa. Hay cơng ty tự sản xuất ra ngun liệu cao su để phục vụ cho sản xuất sản phẩm từ cao su của mình.
Đa ạng hóa theo hàng dọc đ i hỏi doanh nghiệp phải c đủ nguồn lực thực hiện, c đủ năng lực để quản trị ngành mới. Việc đầu tƣ vốn lớn có thể dẫn đến suy giảm lợi nhuận trƣớc mắt, nếu chi phí để thâm nhập vào ngành mới quá cao gây rủi ro cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải hết sức thận trọng khi quyết định thực hiện chiến lƣợc này.
Ngoài ra, oanh nghiệp c thể ph t triển danh mục hàng h a để mở rộng quy mô, đẩy mạnh tiêu thụ:
- Kéo dãn xuống phía ƣới: Bổ sung các mẫu mã sản phẩm c tính năng t c dụng đặc trƣng chất lƣợng ém hơn Trƣờng hợp này thƣờng xảy ra khi công ty đã sản xuất cơ cấu mặt hàng đang ở đỉnh điểm của thị trƣờng, đ p ứng cầu của các nhóm khách hàng có thu nhập cao, c yêu cầu cao về chất lƣợng. Công ty lựa chọn chiến lƣợc này nhằm đ p ứng cầu của các nhóm khách hàng có yêu cầu chất lƣợng thấp hơn, gi rẻ hơn
- Kéo dãn lên phía trên: Bổ sung các mẫu mã sản phẩm c tính năng, t c dụng đặc trƣng chất lƣợng cao hơn với mức gi cao hơn
- Kéo dãn cả lên phía trên và xuống phía ƣới: Lấp ín cơ cấu mặt hàng bằng c ch tăng thêm số danh mục mặt hàng trong cơ cấu mặt hàng hiện tại với mục đích làm cho khách hàng thấy đƣợc cái mới khác biệt với sản phẩm cũ
3.2.2.3. Quản trị chất lƣợng sản phẩm
Quản trị chất lƣợng là một hệ thống phối hợp các hoạt động, các biện pháp và quy định đƣợc thực hiện ở tất cả các khâu từ thiết kế, sản xuất đến tiêu dùng để đảm bảo và không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của xã hội với chi phí thấp nhất. Quản trị chất lƣợng giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động, giảm chi phí, tăng hả năng cạnh tranh trên thị trƣờng. Quản trị sản xuất giúp đảm bảo và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đ p ứng tốt hơn nh ng yêu cầu của ngƣời tiêu dùng, nhờ đ ngƣời tiêu dùng mua đƣợc nh ng sản phẩm phù hợp với mục đích s dụng của họ, giảm đƣợc phiền phức, thiệt hại do mua phải sản phẩm hông đạt chất lƣợng, củng cố lòng tin, sự ủng hộ đối với sản phẩm của doanh nghiệp.
Để quản trị chất lƣợng sản phẩm, công ty phải áp dụng hệ thống quản trị chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9000 trong hoạt động sản xuất của mình Để áp
dụng có hiệu quả hệ thống chất lƣợng theo ISO 9000 nên tiến hành theo các ƣớc sau:
1. Đ nh gi c c nhu cầu - Nhu cầu của thị trƣờng - Các yêu cầu của khách hàng - Các yêu cầu điều chỉnh
2. Xác nhận nh ng đặc thù của sự cải tiến một nhu cầu nào đ 3. Nghiên cứu các tiêu chuẩn ISO 9000
4. àm theo hƣớng dẫn ISO 9004-1 (1994)
5. Xây dựng và áp dụng hệ quản lý chất lƣợng theo chỉ dẫn của ISO 9004-1 (1994)
6. X c định các nhu cầu đ nh gi chất lƣợng xem xét hệ thống có phù hợp với tiêu chuẩn khơng
7. Chọn thực hiện mơ hình ISO 9001, ISO 9002 hay ISO 9003 (1994) 8. Thẩm định, thanh tra hệ chất lƣợng
9. Lập kế hoạch cải tiến liên tục hằng năm
ISO 9000 có thế coi là giấy thơng hành trong các hợp đồng kinh tế vì thế tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở ra thị trƣờng mới. Mối quan hệ thƣơng mại trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn. Ngồi ra doanh nghiệp cịn giảm đƣợc chi phí do sai hỏng, bồi thƣờng khách hàng chi phí s a ch a sản phẩm hỏng, vì thế giảm gi thành tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
Để p ụng hệ thống chất lƣợng ISO 9001 thật sự hiệu quả, công ty cần phải qu n triệt tƣ tƣởng của c c c n ộ nhân viên ở toàn ộ c c ph ng an của
công ty, nêu lên tầm quan trọng của việc áp dụng hệ thống quản trị chất lƣợng vào quá trình sản xuất của cơng ty. Cơng ty có thế thành lập thêm phòng ban quản lý chất lƣợng sản phẩm. Phịng ban này có chức năng, nhiệm vụ nhƣ sau:
- Tham gia nghiên cứu thị trƣờng, đề xuất kế hoạch cải thiện chất lƣợng sản phẩm.
- Hỗ trợ lãnh đạo kiểm tra giám sát chất lƣợng của toàn bộ dây chuyền sản xuất, kiến nghị giải pháp khắc phục các sai sót trong hệ thống.
- Tổ chức theo dõi, kiểm tra, th nghiệm chất lƣợng sản phẩm
- Tổ chức việc quản lý, phân phối, lƣu tr toàn bộ tài liệu, hồ sơ của hệ thống chất lƣợng.
- Trực tiếp tham gia c c đợt đ nh gi hệ thống chất lƣợng do công ty hoặc c c đơn vị ngồi cơng ty thực hiện.
Công ty cũng cần nắm v ng c c quy định của nhà nƣớc về công tác quản trị chất lƣợng sản phẩm, c c quy định về an toàn lao động, bảo vệ môi trƣờng. Không ngừng học tập, nghiên cứu, nâng cao kiến thức để cải thiện chất lƣợng sản phẩm.
3.2.2.4. Quản trị hoạt động sản xuất
Công nghệ sản xuất của công ty đƣợc xây dựng dựa trên quy trình khép kín, bao gồm:
- Từ khi thiết lập đơn hàng, thiết lập nhu cầu sản xuất tới lập kế hoạch sản xuất.
- Hoạch định và tính tốn khả năng cung ứng ngun vật liệu trong kho, khả năng thiết lập định mức nguyên vật liệu cho từng công đoạn sản xuất.
- Tính giá thành, tỷ lệ khấu hao nguyên vật liệu.
- Theo dõi, giám sát tiến độ sản xuất của từng đơn hàng, từng công đoạn sản xuất.
- Tập hợp các yêu cầu về hàng hóa từ nguồn dự o và đơn hàng của khách hàng để lập ra nhu cầu hàng hóa cần sản xuất tại nh ng thời điểm nhất định.
Cơng ty cần bố trí mơ hình sản xuất hợp lý, tiết kiệm thời gian và chi phí. Thƣờng xun bảo trì máy móc thiết bị để đảm bảo khả năng làm việc của máy móc, s dụng hiệu quả sức lao động, đảm bảo chất lƣợng của sản phẩm. Nâng cao tay nghề đội ngũ lao động bằng các buổi tập huấn, rèn luyện kỹ năng
Chú trọng đổi mới, cải tiến công nghệ để nâng cao hiệu quả sản xuất, giúp giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng.
Phân tích và dự o đƣợc các loại chi phí đầu vào, chi phí cố định cũng nhƣ chi phí iến đổi, từ đ tìm iện ph p thích hợp nhằm đảm ảo hoạt động sản xuất sản phẩm với mức chi phí thấp nhất và hiệu quả nhất.