Giải pháp về giá thành và giá bán sản phẩm

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty trách nhiệm hữu hạn kyoritsu việt nam luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (Trang 85 - 89)

3 21 Tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu và dự báo thị trƣờng

3.2.3. Giải pháp về giá thành và giá bán sản phẩm

3.2.3.1. Quản lý chi phí nguyên vật liệu đầu vào hợp lý

Ngƣời dân vẫn luôn nhạy cảm với giá nên nh ng sản phẩm có giá rẻ ln đƣợc quan tâm. Vì vậy cơng ty cần tiến hành mọi biện pháp cắt giảm nh ng chi phí khơng cần thiết. Muốn vậy cần quản lý tốt chi phí nguyên vật liệu đầu vào, bố trí sản xuất hợp lý, nâng cao hiệu quả công việc trong từng khu, từng khâu công việc. Giá nguyên vật liệu đầu vào không ngừng tăng trong hi p lực cạnh tranh từ c c đối thủ vẫn rất gay gắt. Vì vậy doanh nghiệp cần thực hiện các biện pháp sau:

- Tạo dựng mối quan hệ tốt với nhiều nhà cung cấp, làm việc uy tín, có trách nhiệm, tạo niềm tin đối với các nhà cung cấp.

- Có kế hoạch hợp lý về số lƣợng, chủng loại của các nguyên vật liệu Đề xuất c c phƣơng n tối thiểu hóa chi phí mua hàng, vận chuyển, cất tr .

- Nghiên cứu các nguyên vật liệu thay thế c c ng tính năng, cơng ụng mà giá thành rẻ hơn, giúp tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên cần đảm bảo khơng làm mất đi chất lƣợng của sản phẩm.

- Tuyển dụng, đào tạo đội ngũ nhân viên c trình độ phụ tr ch hâu đầu vào. Không ngừng nâng cao chất lƣợng tuyển dụng để c đội ngũ nhân viên chất lƣợng.

3.2.3.2. Xây dựng chính sách giá hợp lý

Các sản phẩm chất lƣợng cao thì hơng nên để giá q thấp. Tâm lý khách hàng sẽ cho rằng sản phẩm chất lƣợng cao sẽ c gi cao và ngƣợc lại. Giá của nh ng sản phẩm này không nên thấp hơn sản phẩm chất lƣợng tƣơng đƣơng của đối thủ cạnh tranh. Còn với các loại sản phẩm định hƣớng vào thị trƣờng có thu nhập thấp thì cơng ty quy định mức giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh. Để có một chính sách giá phù hợp công ty cần căn cứ vào nh ng điểm sau:

- Chi phí nguyên vật liệu đầu vào, chi phí đầu tƣ để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, chi phí quảng cáo, chi phí dịch vụ... Các chi phí này sẽ làm tăng gi thành sản phẩm vì thế cơng ty cần có chính sách hạn chế tối đa việc gia tăng c c loại chi phí này.

- Tâm lý của khách hàng, sản phẩm chất lƣợng cao thì khơng thể để giá quá thấp vì khách hàng sẽ nghĩ là hàng rẻ tiền khơng xứng với chất lƣợng. Cịn các

sản phẩm hƣớng vào thị trƣờng tầm trung thì nên để giá vừa phải, rẻ hơn c c đối thủ cạnh tranh thì sẽ thu hút đƣợc sự quan tâm của khách hàng.

Để có thể xây dựng cơ cấu giá hợp l đắp đƣợc chi phí đầu tƣ nhƣng vẫn nâng cao chất lƣợng sản phẩm, thu hút khách hàng, cơng ty có thể thực hiện một số biện pháp sau:

- Xây dựng đƣợc phƣơng thức tính giá thành cho sản phẩm hợp lý.

- Chiết khấu giá cho từng đối tƣợng khách hàng, theo sức mua của từng đại lý, nhà phân phối khác nhau. Có c c chính s ch ƣu đãi đối với các khách hàng truyền thống, khách hàng mua với số lƣợng lớn.

- Giảm giá nếu lƣợng hàng tồn kho lớn để đẩy mạnh tiêu thụ, hoặc cơng ty có thể tăng thêm chiết khấu, hoa hồng cho c c đại lý phân phối.

- Dựa theo v ng đời sản phẩm để định giá cho sản phẩm: Nh ng sản phẩm trong giai đoạn đầu cần có chiến lƣợc định giá cao, các sản phẩm đang trong giai đoạn phát triển ổn định cơng ty cần có chính sách giá thấp hơn để nhanh thu hồi vốn. Cịn sản phẩm trong giai đoạn cuối cơng ty cần có chính sách giảm gi để thu hồi lại vốn.

Công ty cần phải có chiến lƣợc điều chỉnh giá linh hoạt trong từng thời điểm cụ thể, và theo từng khách hàng cụ thể nhằm thu hút các khách hàng quan tâm đến sản phẩm của công ty nhƣ sau:

a) Chiết khấu số lƣợng

Cơng ty có thể lập chiến lƣợc định giá chiết khấu theo số lƣợng nhƣ sau: - Giảm 10 000đ/tấn, đối với khách hàng mua với số lƣợng lớn 40-50 tấn. - Giảm 10 000đ- 20 000đ/tấn đối với khách hàng mua từ 50-100 tấn.

- Giảm từ 22 000đ/tấn đối với khách hàng mua từ 100 tấn trở lên.

- Đối với c c nhà n uôn, đại lý của công ty: Giảm 1-2% giá từng sản phẩm so với giá chuẩn của cơng ty.

Ngồi ra cơng ty nên có các chính sách hỗ trợ vận chuyển cho c c đại lý với mức 0,5% so với giá vận chuyển.

Việc hƣởng chiết khấu này chỉ có khách hàng truyền thống biết đến, ngoài ra đối với khách hàng mua lần đầu hoặc mua ít thì hơng đƣợc hƣởng chiết khấu trên Đây c thể là một hạn chế đối với việc mở rộng thị trƣờng tiêu thụ của công ty, tuy nhiên nếu công ty hƣớng đến đối tƣợng khách hàng là doanh nghiệp mua với mục đích phục vụ cho sản xuất thì chiến lƣợc trên là vô c ng đúng đắn. Chính sách này sẽ hạn chế nh ng khách hàng mua bán lại với số lƣợng lớn nhằm phục vụ cho khách hàng sản xuất, giúp công ty giảm bớt cạnh tranh về giá trên thị trƣờng.

b) Chiết khấu tiền mặt

Để thu hút thêm h ch hàng đến với công ty, công ty nên cởi mở hơn n a chính sách chiết suất tiền mặt trong việc tăng thời hạn thanh to n nhƣ sau:

- Nếu khách hàng mua số lƣợng hàng trên 200 tấn thì kéo dài thời gian thanh toán lên 90 ngày đồng thời phải trả trƣớc 70% tổng tiền hàng mới đƣợc hƣởng chính sách chiết khấu của cơng ty “Tổng số tiền trả trƣớc không nên thấp hơn tổng giá trị lô hàng”, công ty cần cân nhắc kỹ điều này.

- Đối với h ch hàng mua ƣới 200 tấn thì tăng thêm thời hạn thanh tốn lên 60 ngày đồng thời phải trả trƣớc 50% tổng giá trị tiền hàng. Tuy nhiên khách hàng chỉ đƣợc hƣởng 50% chiết khấu của công ty nếu khách hàng trả trong vòng

40-60 ngày C n đối với khách hàng trả tiền trong vòng 40 ngày thì sẽ đƣợc hƣởng 100% chiết khấu của công ty.

- Thêm vào đ , cơng ty nên đƣa ra chính s ch giảm gi đối với khách hàng trả tiền ngay. Nếu khách hàng thanh tốn trong vịng 10 ngày kể từ ngày nhận hàng sẽ đƣợc giảm 1% trên tổng giá trị thanh tốn cịn lại Đối với khách hàng mua với số lƣợng trên 200 tấn thì sẽ giảm 2-3% giá trị tiền hàng cịn lại nếu thanh tốn trong vòng 30 ngày kể từ ngày mua hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty trách nhiệm hữu hạn kyoritsu việt nam luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)