Vai trò của Môi giới chứng khoán

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty cổ phần chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (Trang 27)

2.2 HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI CỦA CTCK

2.2.4 Vai trò của Môi giới chứng khoán

Mơi giới là hoạt động kinh doanh chính, đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu doanh thu của một CTCK. Sự phát triển của TTCK không thể không nhắc đến sự tiến bộ hoạt động của các CTCK. Trong khi đó, TTCK ở mỗi nước được xem như là phong vũ kế của tổng thể nền kinh tế quốc gia đó. Từ đó cho thấy, mơi giới chứng khốn khẳng định một vai trị riêng và khơng hề nhỏ trong việc thúc đầy cho sự tăng trưởng của nền

kinh tế. Những lợi ích mà hoạt động này mang lại phải kế đến:

Giảm chi phí giao dịch

Như đã trình bầy ở trên, “chứng khốn” là một loại hàng hóa đặc biệt cấp cao mà việc thẩm định chất lượng nó địi hỏi nhiều cơng cụ và chi phí, để có thể “thuận mua vừa bán” mà trên hết là tìm được “đúng đối tác” với mình thì lại là một điều khơng dễ. Nếu khơng có các nhà mơi giới chứng khốn, điều này quả thực sẽ đẩy chi phí lên rất cao. Nhưng với sự xuất hiện của những con người trung gian này, bài toán chi phí đã có đáp án. Với mối quan hệ rộng rãi của mình cùng với sự hệ thống các đường dây xuyên tỉnh của CTCK, các nhà mơi giới hồn tồn có thể đáp ứng được nhu cầu thanh khoản của khách hàng một cách nhanh chóng mà chi phí sẽ là thấp nhất.

Nơi bắt nguồn cho các sản phẩm mới

Thường xuyên liên lạc và luôn là người nắm bắt tâm lý khách hàng, các nhà môi giới từ đó thống kế và phân định, từ đó xuất phát cho những ý tưởng sản phẩm mới gần gũi hơn với nhu cầu của từng phân khúc khách hàng. Và tất nhiên, CTCK nào phục vụ được càng phong phú loại hàng hóa cho đa dạng khách hàng sẽ thu được số hoa hồng cao hơn và thị phần nổi trội hơn trên thị trường.

Chứng khốn hóa và nâng cao chất lượng đầu tư

Đối với một thị trường còn non trẻ như Việt Nam, mặc dù kế thừa được những bài học kinh nghiệm đi trước của các nước phát triển tuy nhiên để phát triển một TTCK hồn hảo thì việc địi hỏi các nhà đầu tư chuyên nghiệp là cần thiết. Do bởi trong quá trình chuyển sang nền cơ chế thị trường, khơng ít người cịn bỡ ngỡ với mơ hình này mặc dù đã khơng ít người do nắm bắt thời cơ mà đã thu về một khoảng lợi nhuận khổng lồ từ sự bùng nổ TTCK 2005 – 2009, nhưng cũng khơng ít người cịn bảo thủ trong việc “sinh lãi” cho số tiền nhàn rỗi của mình, trong khi số lượng tiền “đóng băng” này là rất lớn giữa dân chúng. Khi nghĩ đến việc sinh lợi từ tiền nhàn rỗi, họ nghĩ ngay đến việc

19

gửi tiết kiệm, đó là các Ngân hàng. Việc phát triển Mơi giới chứng khốn, “tiêm nhiễm” vào trong suy nghĩ người dân về xu hướng tạo ra tiền mới, đó chính là đầu tư chứng khốn. Từ đó thói quen đầu tư để cho dòng vốn được luân chuyển cũng được đẩy mạnh. Thêm vào đó, một miếng bánh ngon, chắc chắn sẽ có nhiều người muốn giành. Cách duy nhất để phát triển, đó là cạnh tranh. Khi thị trường chứng khoán đã khá “đi vào nề nếp” như hiện nay, số lượng CTCK nhiều hơn và khối lượng nhân viên MGCK cũng nhờ đó mà tăng lên đáng kể. Càng cạnh tranh, càng thể hiện được bản lĩnh của một nhà MGCK, họ sẽ phải tận dụng mọi mối quan hệ kèm theo sự khéo léo trong đàm phán và thuyết phục để giữ khách hàng và tạo ra doanh thu cho CTCK. Điều này góp phần khơng nhỏ trong việc thúc đẩy nghề này lên một vị trí mới cao hơn và được quan tâm nhiều hơn.

2.2.5 Quy định đối với nghiệp vụ môi giới chứng khốn

Cơng ty chứng khốn nói chung và nghiệp vụ mơi giới chứng khốn nó riêng đều hoạt động dưới sự kiểm soát của Nhà nước cụ thể nền tảng là Luật chứng khoán và giao dịch chứng khoán – Quyết định số 04/1998/QĐ – UBCK3 ngày 13/10/1998 của Chủ tịch UBCKNN. Ngồi ra, đến năm 2006, thơng tư mang số 74/2011/TT-BTC về Hướng dẫn giao dịch chứng khoán, chỉ ra một số thay đổi so với các quy định cũ về MGCK. Do khơng có những quy định riêng biệt nào cho nghiệp vụ Mơi giới vì thế, ở đây chúng ta sẽ chỉ đề cập đến những điều nổi bật trong tổng thể các văn bản pháp luật được ban

hành.

- Mức hoa hồng cho hoạt động mơi giới chứng khốn thường được tính bằng tỷ lệ phần trăm trên tổng số giao dịch và theo nguyên tắc doanh số giao dịch càng lớn thì tỷ lệ hoa hồng càng thấp. Mức tối thiểu và tối đa về hoa hồng cho hoạt động MGCK sẽ do UBCKNN quy định.

- Trong hoạt động MGCK, CTCK phải đảm bảo giữ bí mật nghề nghiệp, khơng được tiết lộ các loại CK giao dịch, những chi tiết liên quan đến các nghiệp vụ và tài khoản tiền gửi của khách hàng, trừ trường hợp khách hàng cho phép hoặc khi UBCKNN yêu cầu xuất trình, chứng từ sổ sách để kiểm tra.

2.3 CÁC NGHIÊN CỨU ĐÃ THỰC HIỆN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG MƠI GIỚI CHỨNG KHỐN

Phiên giao dịch chứng khoán đầu tiên trên TTCK Việt Nam mở vào ngày

28/7/2000. Trong suốt những thời kỳ đầu của sự phát triển, TTCK gặp khơng ít khó

khăn trong cả quy trình vận hành cũng như hành lang Pháp lý liên quan. Cụ thể mặc dù hình thành năm 2000 nhưng đến năm 2006 Luật chứng khoán chính thức mới được ban hành và có hiệu lực từ ngày 1/1/2007. Đến năm 2010, Luật chứng khoán sửa đổi bổ sung số 62/2010/QH12 bổ sung cho bộ luật năm 2006. Trong suốt q trình đó, cũng có những

20

nghị định và thơng tư của Chính phủ và Bộ tài chính quy định, điều chỉnh các quy tắc giao dịch của TTCK.

Trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu và bài báo phân tích

về nghề mơi giới và hoạt động của nghề này. Từ mới những ngày đầu, Tiến sĩ Trần Thị Thái Hà đã thực hiện đề tài nghiên cứu cấp bộ mang tên “Một số vấn đề về hình thành và phát triển nghề mơi giới chứng khốn”. Nghiên cứu này đã tạo ra một nền tảng mới cho việc phát triển TTCK và đặc biệt là nghiệp vụ môi giới CK sau này. Trong bài viết, tác giả đã nêu ra một số vấn đề liên quan đến các loại hình mơi giới.

Các đề tài khoa học về “Vấn đề đạo đức nghề nghiệp trong kinh doanh chứng khoán”. Vấn đề đạo đức cơ bản được hiểu cơ bản là “đạo đức nghề nghiệp trong hoạt

động kinh doanh chứng khoán là tập hợp các hành vi cư xử và ứng xử được quy định cho nghề nghiệp kinh doanh chứng khoán nhằm bảo vệ và tăng cường vai trò, tinh tin cậy, niềm tự hào nghề nghiệp kinh doanh chứng khoán trong xã hội”. Đề tài đã nêu ra những khía cạnh liên quan đến vấn đề đạo đức cả các nhà mơi giới. Vì kinh doanh dựa trên đồng vốn người khác và hoàn toàn chịu rủi ro rất thấp, cần có một quy định cụ thể về đạo đức đối với các CTCK nói chung và nhà mơi giới nói riêng. Nhưng hiện nay, luật ban hành chỉ đề cập đến các quy định về kỹ thuật mà chưa nói đến vấn đề đạo đức trong

MGCK.

Năm 1995, nhà xuất bản New York, Học viện tài chính New York đã phát hành cuốn sách của Drozdeck, Steven R mang tên “The Broker’s Edge: how to sell securities in any market”. Cuốn sách như mở ra một cách nhìn hồn tồn mới về nghề môi giới. Cũng trong cuốn sách này đề cập chi tiết đến các vấn đề làm thế nào để tạo sự khác biệt, tư vấn mua bán – kỹ năng của nhà môi giới, kỹ thuật để giao tiếp hiệu quả với khách hàng,…

Ngồi ra cịn có các bài báo trong nước cập nhật tình hình hoạt động của mơi giới chứng khốn. Trong những năm thị trường cịn lên cao, chỉ số VN-Index tăng mạnh hằng ngày, có thể nói là thời huy hồng của MGCK. Nhưng từ sau khủng hoảng thị trường 2008 cho đến nay nghè MGCK cũng gặp khơng ít các khó khăn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chương 2 đã trình bầy những lý luận cơ sở cho việc phát triển khóa luận sau đây. Cụ thể ở chương này đã cung cấp cho người đọc các khái niệm về cơng ty chứng khốn và hoạt động môi giới của công ty chứng khốn. Ngồi ra, chương cịn giới thiệu về nguyên tắc hoạt động của các CTCK, phân loại CTCK và các nghiệp vụ chủ yếu của CTCK. Tương tự đối với hoạt động mơi giới chứng khốn, người đọc nhận thức được tầm quan trọng và vai trò của hoạt động này trong CTCK, cần phát triển nghiệp vụ này

nhằm tạo cơ sở phát triển vững chắc. Đan xen trong chương 2 này, người viết cũng nếu

ra một số Luật liên quan đến các hoạt động trên thị trường chứng khoán giúp cho người đọc nắm bắt được khung pháp lý giám sát của Chính phủ.

21

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG MƠI

GIỚI CHỨNG KHỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN TP. HỒ CHÍ MINH VÀ

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG

Trong tình hình phát triển kinh tế có phần chững lại của những năm qua, việc kinh doanh của CTCK HSC nói riêng cũng như các hoạt động sản xuất kinh doanh khác nói chung chịu nhiều ảnh hưởng. Nếu so sánh với các quốc gia đã có lịch sử kinh doanh loại hàng hóa này từ những trăm năm thì Việt Nam cịn nhiều điều cần phải học hỏi. Được ra đời sau khi phiên dịch chứng khoán đầu tiên của ở nước ta diễn ra vào ngày 28/07/2000, 3 năm sau HSC cũng góp tên vào trong hệ thống tài chính trung gian này. Dù bước phát triển chậm lại lúc ban đầu, nhưng dù cho là sơ khai hoặc giờ đây đã phát triển có một vị trí nhất định trên TTCK, nghiệp vụ kinh doanh Mơi giới chứng khốn vẫn vai trò quan trọng trong tổng doanh thu của HSC. Chỉ riêng nói năm 2012, mảng doanh thu của hoạt động môi giới khối khách hàng cá nhân đã chiếm gần 50% tổng doanh thu của HSC. Điều đó cho thấy, mơi giới chứng khốn vẫn đang đóng vai trị quan trọng trong việc tạo ra tiền cho HSC so với các hoạt động khác như tự doanh hay bảo lãnh phát hành…Tuy nhiên, có một khoảng thời gian, khơng kể thời kỳ khủng hoảng kinh tế, nghề này chưa được được xem trọng một cách đúng đắn đối với giá trị của nó, nguyên nhân nào khiến cho một “công cụ” kiếm tiền của một CTCK lại bị “thờ ơ” hoặc bị đánh giá thấp như vậy, ngoài việc đề cập sâu và chi tiết hơn về hoạt động môi giới của công ty chứng khoán HSC, chúng ta cũng sẽ xem xét qua những yếu tố nào gây ảnh hưởng lên hoạt động mơi giới của cơng ty chứng khốn HSC.

3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 3.1.1 Giới thiệu chung 3.1.1 Giới thiệu chung

Tên công ty : CTCP Chứng Khốn Thành Phố Hồ Chí Minh Tên tiếng Anh : Ho Chi Minh City Securities Corporation

Tên viết tắt : HSC

Vốn điều lệ : 1.008.486.370.000 đồng (tính đến ngày 31/12/2012)

Trụ sở chính : Lầu 5&6, Tòa nhà AB, 76 Lê Lai, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh Điện thoại : (08) 3823 3299 - 3829 3826

Số fax : (08) 3823 3301

Email : hsc@hsc.com.vn

Website : www.hsc.com.vn

22

khốn chun nghiệp có uy tín và được đánh giá vào bậc nhất ở Việt Nam – một trong những quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Châu Á. Công ty cung cấp các dịch vụ tài chính cho các khách hàng tổ chức và cá nhân, các dịch vụ tư vấn đầu tư chuyên nghiệp, toàn diện và dựa trên những nghiên cứu có cơ sở đáng tin cậy. HSC đã đạt được những thành công đáng ghi nhận trong việc kết nối các doanh nghiệp với các nhà đầu tư cũng như tạo dựng được các mối quan hệ đối tác lâu dài đối với khách hàng thuộc Khối Tài chính Doanh nghiệp.

Chính thức niêm yết trên Sàn Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) vào tháng 05/2009 với mã chứng khoán HCM. Những tăng trưởng về vốn đã giúp HSC củng cố vị trí là một trong những cơng ty chứng khốn có tình hình tài chính tốt nhất tại Việt Nam với vốn điều lệ hơn 1.008 tỷ đồng và tổng vốn chủ sở hữu hơn 2.163 tỷ đồng tính đến 31/12/2012.

HSC khơng ngừng trau dồi năng lực chun mơn chính trong Nghiên cứu, Cơng nghệ và Nguồn nhân lực để tạo điều kiện phát triển những dịch vụ tài chính mới và cải tiến như cung cấp vốn, sáp nhập và chuyển nhượng, bảo lãnh phát hành, với trọng tâm xây dựng quan hệ và cung cấp những sản phẩm gia tăng giá trị, qua đó phát triển quy mơ Cơng ty dựa trên nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Qua 10 năm hình thành và phát triển, HSC đã khẳng định vị trí Cơng ty chứng khốn hàng đầu Việt Nam với thị phần lớn nhất trên cả nước. HSC liên tiếp đón nhận các giải thưởng bình chọn nổi bật của các tổ chức lớn có uy tín trong nước và quốc tế về năng lực chuyên môn và tính minh bạch trong hoạt động như trong năm 2012, Cơng ty chứng khốn HSC vinh dự đón nhận danh hiệu “Cơng ty chứng khốn tốt nhất Việt Nam” cùng 21 danh hiệu cao quý khác trong cuộc bình chọn Asiamoney Brokers Poll do Asiamoney - Tạp chí tài

chính hàng đầu Châu Á, thành viên Tập đồn uy tín Euromoney Institutional Investor

thực hiện. Đây là lần thứ 23 Asiamoney tổ chức giải thưởng này, và là năm thứ hai liên tiếp HSC đại diện cho Việt Nam có mặt trong danh sách được bình chọn, sánh vai cùng các tập đoàn lớn trên 14 quốc gia khu vực Châu Á (không bao gồm Nhật Bản). Năm 2011 HSC lần đầu tiên vinh dự đạt danh hiệu này với cuộc khảo sát từ 2,369 tổ chức khác nhau với 4,431 lượt bình chọn. Năm 2012 số lượt bình chọn lên đến 5,914 lượt từ 2,295 tổ chức.

3.1.2 Quá trình phát triển

 Q trình tăng vốn

HSC chính thức được thành lập sau khi Sở kế hoạch và Đầu tư TP. HCM cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103001573 vào ngày 23/04/2003, và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp Giấy phép Hoạt động Kinh doanh số 11/UBCK – GPHĐKD ngày 29/04/2003. Có thể nói vào thời điểm đó thì việc một CTCK được cấp phép với vốn điều lệ ban đầu là 50 tỷ đồng (tương đương khoảng 3 triệu USD, dựa trên tỷ giá thời

23

điểm đó) thì HSC đã được xếp vào một trong số rất ít các cơng ty chứng khốn trong nước có số vốn điều lệ lớn nhất trong năm 2003.

Dù “sinh sau đẻ muộn” và cịn nhiều khó khăn trong việc quản lý và điều hành nhưng HSC đã chứng mình được bản thân là một cơng ty có tiềm năng khi liên tục tăng mức vốn điều lệ qua các năm với tốc độ tăng nhanh. Năm 2005, HSC tăng vốn điều lệ lên hơn 56 tỷ, một bước tăng nhẹ nhưng cũng đáng khích lệ. Nhưng chỉ sau đó 1 năm, con số này đã tăng lên 100 tỷ đồng, tăng gần 100% số vốn năm trước đó. Qua các năm con số này tiếp tục tăng lên, ngày một mạnh mẽ hơn. Năm 2007, cùng với việc phát hành thêm cổ phiếu cho các cổ đông chiến lược tổng cộng 46 tỷ đồng. Cụ thể số cổ phiếu

cho Quỹ đầu tư Phát triển đô thị TP. HCM (HIFU) 900.000 cổ phiếu tương đương tổng

mệnh giá là 9 tỷ đồng và cho công ty Dragon Capital 3.700.000 cổ phiếu tương đương tổng mệnh giá là 37 tỷ đồng. Ngồi ra cịn phát hành thêm cho cổ đông hiện hữu là 54 tỷ đồng. Từ đó, trong năm 2007, HSC đã nâng mức vốn điều lệ của công ty lên 200 tỷ đồng. Năm 2008, HSC tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 394,634 tỷ đồng, bộ máy hoạt động của HSC đã cho thấy sức trẻ và nắm bắt thị trường như thế nào. Đến năm 2010, số vốn điều lệ đã tăng lên 600 tỉ đồng, năm 2010 là 600 tỉ đồng, năm 2011 hơn 998 tỷ đồng và

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty cổ phần chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)