CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ
2.3. Thực trạng triển khai BHYT tại thành phố Chí linh những năm gần đây.
2.3.1. Công tác truyền thông về BHYT trên địa bàn thành phố Chí linh
Những năm qua, công tác tuyên truyền luôn được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành BHXH, ngồi những chương trình truyền thơng của BHXH Việt Nam, của BHXH tỉnh thì BHXH thành phố Chí linh đã thực hiện cơng tác này bằng các hình thức:
- Ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về công tác thu nộp BHYT. Ngồi ra cịn phân cơng cán bộ trực tiếp làm công tác thu, dự họp và trực tiếp hướng dẫn tại đơn vị, thông qua các hội nghị hoặc trực tiếp xuống cơ sở như họp hội phụ huynh học sinh, họp tổ xóm, họp hội nơng dân, phụ nữ …
- Xây dựng các chương trình phối hợp tuyên truyền với các ban, ngành có liên quan như: Phòng Giáo dục - Đào tạo để hướng dẫn, tuyên truyền cho HSSV; Phòng LĐ TB&XH triển khai và lập danh sách người nghèo, hộ cận
nghèo, trẻ em dưới 6 tuổi; Với các xã, phường, thị trấn triển khai đối tượng BHYT theo hộ gia đình,…
- Thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng:
+ Phối hợp với đài truyền thanh thành phố, và các xã, phường tuyên truyền về chế độ, chính sách BHYT.
+ Các hình thức khác như panô, in tờ rơi, tổ chức cuộc thi tìm hiểu về chính sách BHYT được phát động trong cơng đồn viên chức toàn tỉnh và thành phố Chí linh là một trong các đơn vị tham gia nhiều tiết mục đạt giải cao.
* Thực tế cơng tác này cịn một số tồn tại, bất cập như:
- Chưa có sự vào cuộc mạnh mẽ của cả hệ thống chính trị, có những cấp ủy, chính quyền, các ban, ngành cịn đứng ngoài cuộc, coi đây là trách nhiệm của riêng ngành BHXH nên công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về BHYT ở một số nhóm đối tượng tại một số xã, phường chưa được thực hiện hoặc thực hiện chưa tốt.
- Đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên truyền về BHYT vừa thiếu về số lượng, vừa chưa đáp ứng được yêu cầu về chất lượng và thiếu chuyên nghiệp. - Công tác truyền thông, tuyên truyền thực hiện không thường xuyên và phương thức chưa phù hợp, chưa có chiều sâu dẫn tới việc tiếp cận với thơng tin về chính sách BHYT cịn rất ít.
- Việc phân bổ kinh phí cho cơng tác tun truyền hiện nay chưa được quy định rõ ràng, nếu chỉ dùng kinh phí do ngành BHXH thì mức được chi theo quy định cịn thấp so với u cầu. Vì vậy cần có sự đầu tư thỏa đáng cho cơng tác này vì đây là chính sách quốc gia, có liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực mới có thể làm tốt cơng tác này.
2.3.2. Cơng tác thu BHYT ở thành phố Chí linh.
2.3.2.1. Mức đóng BHYT.
- Theo quy định hiện hành, mức đóng bảo hiểm y tế hàng tháng của các đối tượng được quy định như sau:
a) Bằng 4,5% tiền lương tháng của người lao động đối với đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định 146/2018/NĐ-CP.
b) Bằng 4,5% tiền lương hưu, trợ cấp mất sức lao động đối với đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định 146/2018/NĐ-CP;
c) Bằng 4,5% tiền lương tháng của người lao động trước khi nghỉ thai sản đối với đối tượng quy định tại khoản 5 Điều 2 Nghị định 146/2018/NĐ- CP;
d) Bằng 4,5% tiền trợ cấp thất nghiệp đối với đối tượng quy định tại khoản 6 Điều 2 Nghị định 146/2018/NĐ-CP;
đ) Bằng 4,5% mức lương cơ sở đối với các đối tượng khác;
e) Mức đóng bảo hiểm y tế của đối tượng quy định tại Điều 5 Nghị định 146/2018/NĐ-CP như sau: Người thứ nhất đóng bằng 4,5% mức lương cơ sở; người thứ hai, thứ ba, thứ tư đóng lần lượt bằng 70%, 60%, 50% mức đóng của người thứ nhất; từ người thứ năm trở đi đóng bằng 40% mức đóng của người thứ nhất. Việc giảm trừ mức đóng bảo hiểm y tế theo quy định tại điểm này được thực hiện khi các thành viên tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình cùng tham gia trong năm tài chính.
- Đối với đối tượng được ngân sách Nhà nước hỗ trợ mức đóng thì khơng áp dụng giảm trừ mức đóng theo quy định trên.
- Trường hợp đối tượng là NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác thời hạn, HĐLĐ có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người quản lý doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp ngồi cơng lập và người quản lý điều hành HTX tiền lương; cán bộ cơng chức, viên chức có thêm một hoặc nhiều HĐLĐ không xác định
thời hạn hoặc HĐLĐ có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên thì đóng bảo hiểm y tế theo hợp đồng lao động có mức tiền lương cao nhất.
- Trường hợp đối tượng tham gia bảo hiểm y tế là thân nhân của công nhân, viên chức quốc phòng đang phục vụ trong Quân đội, thân nhân của công nhân công an và thân nhân của người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu đồng thời thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế khác nhau quy định tại các Điều 1, 2, 3 và 4 Nghị định 146/2018/NĐ-CP thì đóng bảo hiểm y tế theo thứ tự như sau: Do người lao động và người sử dụng lao động đóng; do cơ quan bảo hiểm xã hội đóng; do ngân sách Nhà nước đóng; do người sử dụng lao động đóng.
- Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính trình Chính phủ điều chỉnh mức đóng bảo hiểm y tế để đảm bảo cân đối quỹ bảo hiểm y tế, phù hợp với khả năng ngân sách Nhà nước và đóng góp của các đối tượng có trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế theo quy định của Luật bảo hiểm y tế.
2.3.2.2. Mức hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước.
- Mức hỗ trợ hiện hành theo Nghị định 146/2018/NĐ-CP từ ngân sách Nhà nước cho một số đối tượng như sau:
a) Hỗ trợ 100% mức đóng bảo hiểm y tế đối với người thuộc hộ gia đình cận nghèo đang sinh sống tại các huyện nghèo.
b) Hỗ trợ tối thiểu 70% mức đóng bảo hiểm y tế đối với đối tượng thuộc hộ gia đình cận nghèo theo tiêu chí chuẩn cận nghèo theo quy định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và người thuộc hộ gia đình nghèo đa chiều khơng thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản 9 Điều 3 Nghị định 146/2018/NĐ-CP.
c) Hỗ trợ tối thiểu 30% mức đóng bảo hiểm y tế đối với nhóm đối tượng quy định tại khoản 3 và 4 Điều 4 Nghị định 146/2018/NĐ-CP.
nước hỗ trợ mức đóng quy định tại khoản 1 Điều 146/2018/NĐ-CP thì được hưởng mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế theo đối tượng có mức hỗ trợ cao nhất.
- Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương căn cứ khả năng ngân sách địa phương và các nguồn hợp pháp khác, kể cả 20% số kinh phí quy định tại điểm a khoản 3 Điều 35 của Luật bảo hiểm y tế (nếu có) xây dựng và trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cao hơn mức hỗ trợ tối thiểu quy định tại khoản 1 Điều 146/2018/NĐ-CP.
2.3.2.3. Thu và quản lý tiền thu.
Để thực hiện công tác thu, quản lý quỹ BHYT, BHXH thành phố Hải dương thực hiện phân cấp quản lý thu BHYT, xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu liên quan đến thu, chi BHYT trên địa bàn tỉnh; xây dựng kế hoạch và hướng dẫn, kiểm tra tình hình thực hiện cơng tác thu theo phân cấp quản lý và quyết toán số tiền thu BHYT đối với BHXH huyện theo định kỳ quý, 6 tháng, năm và lập biên bản thẩm định số liệu thu BHYT. BHXH huyện tiến hành tổ chức, hướng dẫn thực hiện thu BHYT đối với người SDLĐ và NLĐ theo phân cấp quản lý.
a) Phân cấp thu.
- BHXH tỉnh thực hiện thu các đơn vị SDLĐ Trung ương đóng tại tỉnh và một số đối tượng như: Người có cơng với cách mạng, cựu chiến binh, thân nhân sỹ quan, Cơng an, Qn đội các đối tượng do BHXH đóng BHYT, người nghèo và một số đối tượng được nhà nước hỗ trợ để thuận lợi trong việc thanh quyết tốn kinh phí với các sở, ngành liên quan.
- BHXH huyện thực hiện thu các đơn vị SDLĐ, người tham gia BHYT đóng trụ sở chính ở địa bàn huyện nào thì đăng ký tham gia đóng BHYT tại địa bàn huyện đó.
BHXH Việt Nam
Tổng kết, kiểm tra báo cáo; kiểm tra thẩm định, duyệt quyết toán.
BHXH tỉnh
Chứng từ thu nộp của đơn vị, chứng từ chuyển tiền của BHXH huyện, sổ theo dõi chi tiết, sổ tổng hợp, báo cáo định kỳ, kiểm tra, đối chiếu, thẩm định. đóng BHXH trên quỹ tiền lương, tiền công của những NLĐ tham gia BHYT đồng thời trích từ tiền lương, tiền công tháng của từng NLĐ theo mức quy định để đóng cùng vào tài khoản chuyên thu của cơ quan BHXH mở tại Ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước.
b) Quản lý tiền thu.
Sơ đồ 2.1: Quy trình quản lý tiền thu BHYT.
- BHXH tỉnh và BHXH huyện không được sử dụng tiền thu BHYT vào bất cứ mục đích gì (trường hợp đặc biệt phải được Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam chấp thuận bằng văn bản).
- Hàng quý, BHXH tỉnh (Phịng Kế hoạch-Tài chính) và BHXH huyện có trách nhiệm quyết tốn số tiền thu BHYT, xác định số tiền chênh lệch thừa, thiếu; Đồng thời gửi thông báo quyết tốn cho phịng Thu hoặc bộ phận Thu để thực hiện thu kịp thời số tiền người sử dụng lao động chưa nộp đủ vào tháng đầu của quý sau.
- BHXH Việt Nam thẩm định số thu BHYT theo 6 tháng hoặc hàng năm đối với BHXH tỉnh.
BHXH huyện
Chứng từ thu nộp của các đơn vị, tổ chức mở sổ theo dõi chi tiết, sổ tổng hợp, báo cáo định kỳ.
2.3.2.4. Kết quả thu BHYT.
Với cách thức thực hiện như trên, BHXH thành phố Chí linh đạt được kết quả thu BHYT trong 5 năm (2017-2020) như sau:
a) Kết quả số người, số tiền thu BHYT
Bảng 2.1: Số người, số tiền thu BHYT của thành phố Chí linh năm 2017- 2020 T T Chỉ tiêu Năm 2017 So với năm trước (%) Năm 2018 So với năm trước (%) Năm 2019 So với năm trước (%) Năm 2020 So với năm trước (%) 1 Số người (người) 118.089 102,5 119.429 100,8 129.129 108,4 132.348 102,5 2 Số tiền thu (triệu đồng) 99.294 110,2 118.741 149,8 124.752 105 141.800 113,67
Nguồn: Báo cáo tổng kết BHXH thành phố Chí linh năm 2017-2020.
Qua bảng số liệu trên cho thấy từ năm 2017 đến năm 2020 số người tham gia Bảo hiểm y tế tăng hàng năm (bình quân mỗi năm tăng 4.753 người với số tiền tăng hơn 40 tỷ đồng). Nếu năm 2017 số người tham gia Bảo hiểm y tế là 118.098 người, đến năm 2020 số người tham gia là 132.348 người, tăng 12,1%. Tương tự nếu năm 2017 số tiền thu Bảo hiểm y tế là 99.294 triệu đồng, đến năm 2020 số tiền thu BHYT là 141.800 triệu đồng, tăng 42,8 %.
Tuy nhiên tỷ lệ số người tăng và tỷ lệ số tiền thu tăng không đồng thuận nhau, chúng ta có thể thấy rõ điều đó qua đồ thị dưới đây:
Đồ thị 2.2: Số người tham gia BHYT năm 2017-2020.
Nhận xét:
- Số người tham gia BHYT tăng đều qua các năm nhưng chưa có sự chuyển biến rõ rệt do tác động của nhiều nguyên nhân, trong đó có các ngun nhân chính sau:
+ Do Chính phủ điều chỉnh chính sách BHYT bằng việc quy định một số đối tượng phải tham gia BHYT bắt buộc được nhà nước mua thẻ BHYT toàn bộ hoặc được NSNN hỗ trợ một phần mức phí.
+ BHYT hộ gia đình được triển khai nên số người tham gia BHYT tự nguyện tăng.
+ Do việc tuyên truyền chính sách BHYT mọi đối tượng nhận thức được lợi ích và trách nhiệm của việc tham gia BHYT, từ đó tích cực tham gia song cơng cuộc tuyền truyền cịn chưa tích cực.
+ Do chất lượng KCB ở cơ sở y tế tuyến huyện đã được nâng cấp tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân.
+ Do sự thay đổi trong tổ chức thực hiện công tác thu BHYT từ ngành BHXH như giảm bớt các thủ tục hành chính, cơng khai các thủ tục, chế độ
60000 65000 70000 75000 80000 85000 90000 95000 100000 105000 110000 115000 120000 125000 130000 135000 140000 145000 150000
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
hoặc trong công tác thu đối với BHYT tự nguyện trước đây cơ quan BHXH chỉ thực hiện thu thông đại lý xã, phường từ 1 đến 2 lần/năm, nay thực hiện thu mỗi tháng một lần vào cuối tháng.
- Số tiền thu BHYT tăng nhưng không đồng đều do tác động của các nguyên nhân cơ bản sau:
+ Số người tham gia BHYT tăng, tỷ lệ người tham gia tăng ở các nhóm khác nhau, và có mức đóng khác nhau.
+ Do Nhà nước điều chỉnh mức lương tối thiểu, do mức thu nhập tăng từ tiền lương, tiền công tăng và một nguyên nhân ảnh hưởng đáng kể nữa phải kể đến là việc điều chỉnh mức đóng (VD: như trước đây một số đối tượng có mức đóng bằng 3%, thì đến nay phải đóng là 4,5% tiền lương tiền cơng hoặc tiền lương tối thiểu.)
b) Kết quả số người tham gia BHYT theo đối tượng.
Bảng 2.2: Kết quả số người tham gia BHYT theo đối tượng.
Đơn vị: người
Năm
Nhóm đối tượng 2017 2018 2019 2020
1. NLĐ và SDLĐ có trách nhiệm
đóng BHYT 13.104 13.501 14.378 15.024
2. Cơ quan BHXH đóng BHYT
tồn bộ 7.372 7.220 8.556 8.813 3. Ngân sách Nhà nước đóng BHYT tồn bộ 35.160 35.603 36.072 37.824 4. Ngân sách Nhà nước hỗ trợ một phần mức đóng 32.060 32.317 34.338 35.024 5. Hộ gia đình 23.841 24.097 27.622 28.261 6. Người SDLĐ đóng 6.552 6.691 7.163 7.402 Tổng 118.089 119.429 129.129 132.348
Qua bảng số liệu trên cho thấy số người tham gia BHYT hàng năm đều tăng, từng nhóm đối tượng tăng có sự khác biệt cụ thể:
- Nhóm 1 NLĐ và chủ sử dụng LĐ có trách nhiệm đóng: số người tham gia ở nhóm này tăng liên tục qua các năm điều đó thể hiện ý thức chấp hành pháp luật về BHYT của NLĐ và các chủ SDLĐ đã tốt hơn và có sự chuyển dịch cơ cấu việc làm đặc biệt ở khối doanh nghiệp
- Nhóm 2 do cơ quan BHXH đóng gồm: Các đối tượng hưu trí và hưởng trợ cấp BHXH, nhóm đối tượng này có tăng nhưng mức độ ít.
- Nhóm 3 được NSNN hỗ trợ 100%: Nhóm này gồm những đối tượng cán bộ xã hưởng trợ cấp NSNN; người có cơng với cách mạng; cựu chiến binh; người tham gia kháng chiến; đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân; bảo trợ xã hội, người cao tuổi; người nghèo, thân nhân sỹ quan Quân đội, Công an, Cơ yếu; trẻ em dưới 6 tuổi. Nhóm này thì phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của đất nước trong từng giai đoạn, sự tăng đều qua các năm cho thấy sự ổn định của kinh tế đất nước cũng như việc Nhà nước luôn chú trọng đảm bảo phúc lợi của người dân.
- Nhóm 4 được NSNN hỗ trợ một phần: là nhóm đối tượng HSSV bắt buộc tham gia BHYT nên mức tham gia tăng ổn định.
- Nhóm 5: Nhóm BHYT hộ gia đình: nhóm này chủ yếu là hộ kinh doanh cá thể, nông dân và những NLĐ tự do. Thực tế cho thấy số người tham gia BHYT hộ gia đình các xã, phường chưa triệt để, tỉ lệ tham gia còn thấp so với tiềm năng của thành phố. Kết quả, sau khi kiểm tra cơng tác KCB tồn thành phố cho thấy tần suất KCB của đối tượng này rất cao, chi phí KCB lớn. Điều đó đồng nghĩa với việc đối tượng tham gia có sự lựa chọn ngược, hầu hết là hộ gia đình có mức thu nhập trung bình, người già, người có bệnh thậm chí là bệnh