BIÊN BẢN KIỂM KÊ VÀ ĐÁNH GIÁ
GIÁ TRỊ PHẾ LIỆU THU HỒI
Phân xưởng: ...
Ngày...tháng...năm...
STT Loại vật tư, quy cách Đvt Số lượng Giá trị ước tính
... ... ... ... ...
... ... .. ... ...
... ... ... ... ...
+ Đối với các nguyên vật liệu thừa, phế liệu được thu hồi trước khi tập hợp các khoản mục chi phí, kế tốn sẽ hạch tốn giảm chi phí ngun vật liệu trực tiếp:
Các chứng từ chủ yếu được sử dụng ở đây là: Biên bản kiểm kê và đánh giá giá trị phế liệu thu hồi có xác nhận của các bên liên quan như thủ kho, đội trưởng...các chứng từ về thanh toán như phiếu thu, giấy xác nhận nợ trong trường hợp mang đi tiêu thụ ngay.
* Nếu nhập kho:
Nợ TK 152: Giá trị phế liệu thu hồi
Có TK 1541: Giá trị phế liệu thu hồi
* Nếu không nhập kho mà tiêu thụ ngay:
Nợ TK 111, 131: Tổng giá thanh tốn Có TK 1541: Giá trị phế liệu thu hồi
Có TK 3331: Số thuế giá trị gia tăng phải nộp
+ Đối với các nguyên vật liệu thừa, phế liệu được thu hồi sau khi tập hợp các khoản mục chi phí, kế tốn sẽ hạch tốn giảm giá vốn:
* Nếu nhập kho:
Nợ TK 152: Giá trị phế liệu thu hồi Có TK 632: Giá trị phế liệu thu hồi
* Nếu không nhập kho mà tiêu thụ ngay:
Nợ TK 111, 131: Tổng giá thanh tốn Có TK 632: Giá trị phế liệu thu hồi
Có TK 3331: Số thuế giá trị gia tăng phải nộp
3.3.2.2. Hồn thiệc cơng tác quản lý chi phí ngun vật liệu
Cơng ty cần có biện pháp đánh giá mức tiêu hao NVL kế hoạch so với mức tiêu hao NVL thực hiện, từ đó xác định tỷ lệ bù đắp chi phí phát sinh thêm do tăng giá NVL, đồng thời theo dõi tình hình biến động và tình hình sử dụng tiết kiệm hay lãng phí NVL.
Bên cạnh đó, do vật tư chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá thành, mặt khác vật tư ngành sản xuất khá cồng kềnh, số lượng lớn, lại tập trung ở phân xưởng nên nếu khơng có thủ tục nhập kho, xuất kho chặt chẽ thì rất dễ gây thất thốt hao hụt, mất mát. Vì vậy để quản lý tốt việc nhập kho, xuất và sử dụng vật tư thì bên cạnh việc theo dõi vật tư qua phiếu nhập, xuất, phiếu đề nghị vật tư thì cơng ty nên sử dụng thêm phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ. Việc này sẽ giúp bộ phận kế toán theo dõi số luợng vật tư thực tế sử dụng trong kỳ, làm căn cứ tính giá thành sản phẩm.
Mẫu phiếu như sau:
Biểu 3.2: Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ PHIẾU BÁO VẬT TƯ CÒN LẠI CUỐI KỲ
Ngày ... Bộ phận sử dụng: Phân xưởng ... Đơn vị: VNĐ Số TT Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư Mã
số Đơn vị tính Số luợng Thành tiền
Lý do sử dụng
Người lập biểu Tổ trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Bên canh đó, Cơng ty nên tiến hành phân loại vật tư, nguyên vật liệu một cách rõ ràng để thuận tiện cho việc quản lý tồn kho. Ví dụ như chất liệu in ấn có rất nhiều loại khác nhau. Do đó, kế tốn nên mở chi tiết các mã nguyên vật liệu khác nhau, theo dõi từng loại tốn bao nhiêu, xuất bao nhiêu, để tránh cho việc thủ kho tại phân xưởng thực hiện hành vi gian lận, tráo đổi vật liệu.