ĐÁNH GIÁ PHƢƠNG THỨC ĐỊNH GIÁ TRONG THƢƠNG VỤ M&A

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Hoạt động tư vấn và định giá trong thương vụ M A tại công ty cổ phần chứng khoán Rồng Việt (Trang 49 - 52)

CHƢƠNG 2 : TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG M&A

3.5 ĐÁNH GIÁ PHƢƠNG THỨC ĐỊNH GIÁ TRONG THƢƠNG VỤ M&A

THƢƠNG VỤ M&A TẠI DOANH NGHIỆP

3.5.1 Ƣu điểm

Việc sử dụng phổ biến phƣơng pháp tài sản là hợp lý đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, có quy mơ về tài sản hợp lý, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp mà tài sản nhƣ: nhƣ máy móc, nhà xƣởng, phƣơng tiện vận tải, trang thiết bị … Hiện tại các thƣơng vụ M&A của doanh nghiệp chủ yếu là mua bán các doanh nghiệp sản xuất là chủ yếu do đó việc áp dụng phƣơng pháp này là hợp lý và có thể dự tính đƣợc.

Doanh nghiệp áp dụng phƣơng pháp EBITDA trong định giá có ƣu điểm là cho phép doanh nghiệp có thể so sánh đƣợc mức độ sinh lợi của công ty mục tiêu qua từng thời kỳ hay so sánh với các doanh nghiệp khác, trung bình ngành một cách chính xác hơn.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp có sử dụng mơ hình chiết khấu dịng tiền trong q trình định giá điều này góp phần khắc phục những nhƣợc điểm của phƣơng pháp tài sản. Vì mơ hình khiết khấu dịng tiền tính đến tình hình hoạt động, khả năng phát triển và lợi thế thƣơng mại của công ty mục tiêu trong tƣơng lai.

Thêm vào đó, doanh nghiệp áp dụng phƣơng pháp thị trƣờng, dùng chỉ số P/E để tính giá trị cơng ty mục tiêu điều này sẽ giúp phản ánh rõ tình hình thực tế của doanh nghiệp vì EPS là con số thực tế đã đƣợc kiểm toán và báo cáo cho Uỷ ban chứng khoán, hơn nữa, phƣơng pháp này khá dễ tính và dễ hiểu giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và chi phí khá nhiều.

3.5.2 Hạn chế

Phƣơng pháp định giá chiết khấu dòng tiền đƣợc doang nghiệp sử dụng một lãi suất chiết khấu cho cả thời kỳ là chƣa phù hợp trong điều kiện lãi suất thị trƣờng có nhiều biến động nhƣ thời gian qua và việc sử dụng mơ hình định giá tài sản vốn (CAMP) để xác định lãi suất chiết khấu trong đó lãi suất phi rủi ro đƣợc tính theo lãi suất trái phiếu kho bạc nhà nƣớc Việt Nam thời hạn 5 năm chắc chắn chƣa thể phát huy hiệu quả trong đánh giá trong điều kiện hiện nay. Thông thƣờng ở các nƣớc phát triển, lãi suất này đƣợc tính là lãi suất trái phiếu chính phủ thời hạn 10 - 15 năm hoặc trái phiếu của chính phủ Mỹ.

Phƣơng pháp thị trƣờng có nhiều ƣu điểm trong tính tốn và cho phép ƣớc lƣợng nhanh giá trị cơng ty. Tuy nhiên, với một thị trƣờng chứng khốn chƣa phát triển và đƣợc đánh giá là không đạt mức hiệu quả dạng yếu thì tính chính xác của con số mà doanh nghiệp đƣa ra là hạn chế, chƣa là cơ sở đáng tin cậy cho so sánh dễ làm sai lệch kết quả.

Trong phƣơng pháp sử dụng tỷ số EV/EBITDA, vì loại trừ hàng loạt yếu tố chi phí lớn của doanh nghiệp, EBITDA thƣờng cho ra một con số tuyệt đối lớn hơn rất nhiều so với EBIT hay lợi nhuận thuần. EBITDA âm rõ ràng là một dấu hiệu cảnh báo về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, điều đó khơng có nghĩa EBITDA dƣơng là một dấu hiệu tích cực và doanh nghiệp đang tạo ra tiền. Vì EBITDA loại bỏ chi phí phi tiền mặt quan trọng là khấu hao TSCĐ, do đó tạo ra sự lầm tƣởng rằng đây là một thơng số biểu thị dịng tiền. Tuy nhiên, EBITDA đã khơng tính đến sự thay đổi trong dòng vốn lƣu động và các dịng tiền tài chính hay dịng tiền đầu tƣ nên hồn tồn khơng thể thay thế các chỉ tiêu trên báo cáo lƣu chuyển tiền tệ trong hoạt động phân tích tài chính và đầu tƣ.

Dữ liệu so sánh trong phƣơng pháp định giá hiện tại của doanh nghiệp nói riêng và các tổ chức định giá nói chung cịn hạn chế, khi định giá có những điều chỉnh hệ số dựa vào ý kiến chủ quan của cá nhân, việc điều chỉnh này có thể dẫn đến sai lệch trong định giá.

Trong phƣơng pháp định giá tài sản thuần việc xem xét giá trị tài sản hữu hình của doanh nghiệp (bất động sản, thiết bị), tài sản vơ hình (thƣơng hiệu, hệ thống khách hàng), các khoản nợ và các khoản nợ tiềm tàng ngoại bảng khá phức tạp và mang tính chủ quan, hiện tại phƣơng pháp này áp dụng không hợp lý tại Việt Nam vì có nhiều doanh nghiệp có khả năng tạo ra dịng tiền cao và giá trị thƣơng hiệu lớn nhƣng khơng làm chủ nhiều tài sản. Bên cạnh đó, phƣơng pháp này xác định giá trị doanh nghiệp chỉ dựa trên cơ sở tính tốn đến giá trị doanh nghiệp ở trạng thái tĩnh, mà chƣa tính đến khả năng kết hợp của các tài sản này để tạo ra khả năng

sinh lợi trong tƣơng lai và chƣa tính đến tiềm năng phát triển cũng nhƣ mức độ rủi ro của doanh nghiệp.

Hiện tại cách tính tốn giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp còn nhiều bất cập, bởi thời gian để tính lợi nhuận của doanh nghiệp cịn q ngắn là 3 năm thời gian này chƣa đủ để phản ánh hết các biến động về giá cả nguyên vật liệu đầu vào, và cũng nhƣ chƣa cho thấy đƣợc mức độ phát triển bền vững của doanh nghiệp, do vậy sẽ không thể phản ánh một cách đầy đủ và chính xá giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp.

TỔNG KẾT CHƢƠNG 3

Dịch vụ tƣ vấn M&A tại cơng ty khá chun nghiệp, cơng ty có nhiều dịch vụ tƣ vấn khác nhau dành cho mục đích đa dạng của khách hàng, tiến trình M&A dành cho bên mua và bên bán rất chi tiết và rõ ràng. Trong mỗi thƣơng vụ, công ty cũng đã áp dụng rất nhiều các phƣơng pháp định giá khác nhau: phƣơng pháp chiết khấu dòng tiền (FCFF và FCFE), phƣơng pháp thị trƣờng (Tỷ số P/E), phƣơng pháp tài sản, phƣơng pháp định giá dựa trên tỷ số EV/EBITDA. Trong đó, phƣơng pháp dùng phổ biến nhất là phƣơng pháp tài sản và phƣơng pháp định giá dựa trên tỷ số EV/EBITDA. Tổng hợp sơ bộ về tình hình hoat động định giá tại công ty cho thấy, công ty là một trong những cơng ty có dịch vụ tƣ vấn M&A tốt tại Việt Nam. Chƣơng tiếp theo, Báo cáo sẽ đƣa ra nhận xét và đánh giá về thực trạng hoạt động định giá trong một thƣơng vụ M&A tại doanh nghiệp.

CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TƢ VẤN VÀ ĐỊNH GIÁ TRONG THƢƠNG

VỤ M&A CỦA DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Hoạt động tư vấn và định giá trong thương vụ M A tại công ty cổ phần chứng khoán Rồng Việt (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)