Nhận thức sâu sắc về sự cần thiết của một cơ sở tồn diện cho hịa bình, các quốc gia thành viên đề ra mục đích hàng đầu của Liên hiệp quốc là duy trì
hịa bình và an ninh quốc tế, đồng thời xác định những mục đích quan trọng khác cho các hoạt động của Liên hiệp quốc là tăng cường quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc, thúc đẩy hợp tác để giải quyết các vấn đề quốc tế về kinh tế, xã hội, văn hóa, nhân đạo và bảo đảm quyền con người. Từ con số 51 quốc gia thành viên vào năm 1951, Liên hiệp quốc hiện có tới 193 quốc gia thành viên và trở thành một hệ thống toàn diện. Hội đồng Bảo an là cơ quan giữ vai trò chủ đạo trong việc giữ gìn hồ bình và an ninh quốc tế (Điều 24 Hiến chương Liên hiệp quốc). Trong khi thực thi trọng trách của mình, Hội đồng bảo an hành động với tư cách thay mặt cho tất cả các quốc gia thành viên của Liên hiệp quốc. Tính đến nay đã có 116/193 nước thành viên Liên hiệp quốc tham gia hoạt động gìn giữ hịa bình của Liên hiệp quốc với qn số lên tới gần 120 nghìn người được triển khai tại khắp các châu lục trên thế giới. Trong đó, 5 nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc đều ủng hộ hoạt động gìn giữ hịa bình của Liên hiệp quốc, vì đây là cơ chế do chính Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc lập ra.
Từ năm 1948 đến nay, dưới sự lãnh đạo chung của Hội đồng bảo an, các lực lượng gìn giữ hồ bình Liên hiệp quốc đã triển khai được 68 sứ mệnh gìn giữ hịa bình trên khắp thế giới, trong số đó có đến gần 50 hoạt động mới được thiết lập trong vòng 15 năm trở lại đây, nhiều hơn con số đã được triển khai trong hơn 40 năm trước đó. Sự gia tăng các hoạt động gìn giữ hồ bình trong thời gian qua cho thấy vai trò quan trọng của Liên hiệp quốc mà đặc biệt là Hộ đồng bảo an trong việc giải quyết xung đột, duy trì hồ bình và an ninh quốc tế. Sau hơn 60 năm tham gia nhiều nhiệm vụ khác nhau trên toàn thế giới, các lực lượng gìn giữ hịa bình của Liên hiệp quốc đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần chấm dứt nhiều cuộc xung đột tại hàng chục quốc gia trên thế giới (Campuchia, EnXanvađo, Goatêmala, Mơdămbích, Namibia, Tátgikítxtan, Timo Létxtê,…) và đóng góp quan trọng vào việc ổn định tình hình chính trị,
tạo sự chuyển biến tích cực tại nhiều quốc gia khác, như: Xiêra Lêôn, Burunđi, Bờ Biển Ngà, Libêria, Haiti hay Cơxơvơ. Lực lượng gìn giữ hịa bình Liên hiệp quốc, hay cịn gọi là lính “mũ nồi xanh”, đã khẳng định vai trị khơng thể thiếu của mình trong việc đem lại hịa bình tại nhiều điểm nóng trên thế giới. Hơn 100 quốc gia đã phái binh sĩ của mình phục vụ trong hàng ngũ “mũ nồi xanh”. Không đơn giản chỉ là những binh lính và sĩ quan trang bị nhẹ nhàng đi tuần tra trên đường phân chia ranh giới giữa các bên xung đột, lực lượng gìn giữ hịa bình Liên hiệp quốc ngày càng phải giải quyết các vấn đề phức tạp và đa diện, từ giám sát việc tuân thủ lệnh ngừng bắn, đến tổ chức bầu cử, cải cách hệ thống cảnh sát và tư pháp, bảo vệ nhân quyền, tiến hành rà phá bom mìn, đảm bảo cung cấp viện trợ nhân đạo. Ghi nhận sự nỗ lực và những thành tích to lớn đó, năm 1988, Ủy ban Nobel Na Uy đã trao giải Nobel Hịa bình cho lực lượng gìn giữ hịa bình của Liên hiệp quốc.
Hoạt động chống khủng bố quốc tế: Trong những năm gần đây, các hoạt động khủng bố quốc tế đang diễn ra ngày càng phức tạp và nghiêm trọng. Khủng bố quốc tế không chỉ gây hậu quả trực tiếp, lâu dài đối với mỗi quốc gia đã thực sự trở thành vấn đề mang tính tồn cầu, đe doạ nghiêm trọng đến hồ bình và an ninh quốc tế. Nhận thức được tính nguy hiểm của hoạt động khửng bố, Liên hiệp quốc đã có nỗ lực rất lớn để bước đầu xây dựng các khuôn khổ pháp lý quốc tế, thúc đẩy các hình thúc hợp tác giữa các quốc gia, trợ giúp kỹ thuật và tư vấn cho các quốc gia trong cuộc đấu tranh chống khủng bố. Trước khi có sự ra đời của uỷ ban chống khủng bố quốc tế, Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc đã thông qua một số nghị quyết liên quan đến chống khủng bố quốc tế trong đó có nghị quyết 1267 năm 1999 về việc trừng phạt và cấm vận đối với Osama Bin Lađen, tổ chức Taliban và mạng lưới khủng bố Al Qaeda. Hoạt động gìn giữ hồ bình của Liên hiệp quốc là các biện pháp có tính chất đem lại hồ bình, với sự tham gia của các thành viên
quân sự, nhằm mục đích làm ổn định tình hình trong khu vực xung đột, tạo ra những điều kiện thuận lợi để giả quyết xung đột một cách hồ bình cũng như khơi phục trở lại và duy trì hồ bình. Các vụ việc như hoạt động của phái đoàn Liên hiệp quốc về trưng cầu dân ý tại Tây Xahara. Trong các năm 1965 – 1966, Đại hội đồng Liên hiệp quốc đã thông qua các nghị quyết (từ số 2072 tới số 2229) kêu gọi phi thực dân hoá lãnh thổ Tây Xahara và dành quyền tự quyết dân tộc cho lãnh thổ này thông qua cuộc trưng cầu dân ý. Hoạt động của lực lượng giữ gìn hồ bình Liên hợp quốc tại Campuchia (1991 - 1993) trước tình hình quân Khơme Đỏ tại Camphuchia, hội đồng bảo an đã ra nghị quyết số 715 (1992), theo đó “Cơ quan quyền lực quá độ Liên hiệp quốc tại Campuchia” được triển khai với thời hạn không quá 18 tháng, đây là bước phát triển trong việc phối hợp hoạt động của các lực lượng gìn giữ hồ bình với các cơ quan chuyên mơn của Liên hiệp quốc, các tổ chức phi chính phủ. Hoạt động gìn giữ hồ bình xen lẫn hành động cưỡng chế, Hội đồng bảo an đã giao nhiệm vụ cưỡng chế hồ bình cho lực lượng khu vực hoặc lực lượng đa quốc gia, do một nước đứng đầu, theo thời hạn do Hội đồng Bảo an xác định. Đó là những hoạt động cưỡng chế do Pháp chỉ huy ở Ruanđa, Cốt Đivoa; do Nga lãnh đạo ở Grudia; do Mỹ chỉ huy ở Xômali , Nam Tư , Haiti hoặc do Ôxtrâylia đảm nhiệm ở Đơng Timo. Hoạt động gìn giữ hồ bình của Liên hiệp quốc tại Đông Timo là một trong hai hoạt động gìn giữ hồ bình tại Đơng Nam Á kể từ sau khi kết thúc chiến tranh lạnh. Lực lượng gìn giữ hồ bình Liên hiệp quốc đã kìm chế, tiến tới chấm dứt cuộc xung đột, góp phần khơi phục chủ quyền cho Đơng Timo. Ngồi chiến dịch ở Đơng Timo, Liên hiệp quốc còn tiến hành một số chiến dịch gìn giữ hồ bình được bổ trợ bằng hành động cưỡng chế như ở Nam Tư, Haiiti, Xơmali, Cộng hồ dân chủ Cơnggơ…Qua những chiến dịch này đã góp phần ngăn chặn, hạn chế hậu quả của cuộc nội chiến giữa các cộng đồng tôn giáo, sắc tộc; các hoạt động cứu
trợ nhân đạo của Liên hiệp quốc đã giúp hàng trăm ngàn người tránh được thảm cảnh đói rét, hàng trăm ngàn người tị nạn được trở về quê hương; góp phần mở rộng vai trị của Liên hiệp quốc trong q trình giữ gìn hồ bình và an ninh thế giới. Mặc dù chịu nhiều sức ép từ các nước lớn, lực lượng giữ gìn hồ bình Liên hiệp quốc vẫn đạt được nhiều thành cơng, chứng tỏ lực lượng giữ gìn hồ bình có tính chất độc lập tương đối, nhờ đó góp phần hồn thành chức năng hàng đầu của Liên hiệp quốc trong nhiệm vụ duy trì hồ bình và an ninh quốc tế (Điều 1 Hiến chương Liên hiệp quốc).
Bối cảnh quốc tế ngày nay đòi hỏi các quốc gia phải cùng hợp tác và đấu tranh, nhằm chống nguy cơ chiến tranh và chạy đua vũ trang, bảo vệ hịa bình cho thế giới, giữ gìn ngơi nhà chung của toàn nhân loại. Nếu như trước đây các quốc gia có thể tự mình bảo đảm an ninh hoặc trông cậy vào sự giúp đỡ hạn chế của một vài đồng minh thì ngày nay khả năng tự giải quyết một cách đơn phương ấy đã trở lên khó khăn trong mơi trường thế giới ngày càng gia tăng sự tùy thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia. Khơng chỉ khốc lên mình một trách nhiệm nặng nề, các tổ chức quốc đang dần tỏ rõ được vai trị to lớn của mình trong lĩnh vực này. Một lĩnh vực có ý nghĩa sống cịn khơng chỉ với mỗi quốc gia, mỗi khu vực mà là đối với toàn thể nhân loại đang sinh sống trên hành tinh này. Liên hiệp quốc là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hịa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tơn trọng ngun tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc. Hiện nay, Liên hiệp quốc có 193 thành viên, bao gồm phần lớn các quốc gia có chủ quyền trên Trái Đất. Liên hiệp quốc sử dụng 6 ngơn ngữ chính thức: tiếng Ả Rập, tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Trung Quốc.
Theo Nguyên Tổng thư ký Liên hiệp quốc Boutros Ghali, gìn giữ hịa bình là việc triển khai các hoạt động quân sự và dân sự để thiết lập sự hiện
diện của Liên hiệp quốc tại nơi có vấn đề với sự chấp thuận trước của tất cả các bên liên quan. Nói cách khác, gìn giữ hịa bình là “sử dụng các lực lượng do nhiều quốc gia đóng góp để đạt nhiều mục tiêu khác nhau: Quan sát giới tuyến ngừng bắn và giám sát ngừng bắn, cách ly các lực lượng xung đột, thúc đẩy thực hiện luật pháp và trật tự, cung cấp hỗ trợ giữ gìn nhân đạo”. Đây là biện pháp giám sát hiệp định đình chiến giữa các bên, trong khi các nhà ngoại giao cố gắng thương lượng giải quyết hịa bình tồn diện hoặc các quan chức đang nỗ lực thực hiện giải quyết hịa bình đã thỏa thuận.
An ninh quốc tế bao gồm các biện pháp được các quốc gia và tổ chức quốc tế thực hiện để đảm bảo sự sống cịn chung và sự an tồn. Những biện pháp này bao gồm các hoạt động quân sự và các hiệp định ngoại giao như các hiệp ước và công ước. An ninh quốc tế và an ninh quốc gia luôn gắn liền với nhau.
Điều kiện phát triển và tương quan của các mối quan hệ quốc tế hiện hành đòi hỏi phải có những biện pháp và cơ chế pháp lý quốc tế cần thiết, trong đó tồn tại hệ thống an ninh tập thể vừa có tính khu vực, vừa có tính tồn cầu, với việc sử dụng hiệu quả các biện pháp hịa bình để giải quyết tranh chấp và xung đột quốc tế, kết hợp thực hiện liên tục các biện pháp giải trừ quân bị và củng cố lịng tin bằng nhiều hoạt động cụ thể giữ gìn hịa bình và an ninh quốc tế.
An ninh tập thể là hệ thống biện pháp chung của cả cộng đồng quốc tế hay của một nhóm quốc gia trong cùng khu vực địa lý nhất định, được áp dụng nhằm ngăn ngừa hoặc loại trừ mối đe dọa hịa bình và chặn đứng hành vi xâm lược hoặc các hành vi phá hoại hịa bình khác. Mỗi hệ thống an ninh tập thể được thành lập bằng một điều ước quốc tế có nội dung riêng. Các quốc gia thành viên của mỗi hệ thống an ninh tập thể có thể thực hiện nghĩa.
Năm 1993, đối phó với sự "thanh lọc sắc tộc" tại Nam Tư cũ, Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc đã thành lập Tòa án tội phạm quốc tế cho Nam Tư cũ.
Năm 1994, đối phó với nạn diệt chủng tại Rwanda, Hội đồng đã thành lập Tòa án tội phạm quốc tế cho Rwanda. Việc phán xử tại hai tịa án đó đã thiết lập nên cơ sở xác định hiện nay rằng hành vi tội phạm cưỡng bức trong những cuộc xung đột quân sự là tội ác chiến tranh.
Năm 1998 Đại hội đồng kêu gọi triệu tập một hội nghị tại Roma về việc thành lập một Tòa án Tội phạm Quốc tế (ICC), tại đây "Quy chế Roma" đã được thơng qua. Tịa án Tội phạm quốc tế bắt đầu hoạt động năm 2002 và tiến hành phiên xử đầu tiên năm 2006. Đây là tòa án quốc tế thường trực đầu tiên chịu trách nhiệm xét xử những người bị cho là phạm các tội ác nghiêm trọng theo luật pháp quốc tế gồm cả tội ác chiến tranh và diệt chủng. Tuy nhiên, hoạt động của ICC độc lập với Liên hiệp Quốc cả về nhân sự và tài chính, dù một số cuộc gặp gỡ của cơ quan điều hành ICC, Đại hội đồng các Quốc gia tham gia Quy chế Roma, được tổ chức tại Liên hiệp Quốc. Có một "thỏa thuận quan hệ" giữa ICC và Liên hiệp Quốc để quy định mối quan hệ giữa hai định chế này với nhau.
Năm 2002, Liên hiệp Quốc đã thành lập Tòa án đặc biệt cho Sierra Leone để đối phó trước những hành động tàn bạo xảy ra trong thời gian nội chiến tại nước này.
Lệnh trừng phạt của Liên hiệp quốc đối với Iracq, Libi, … đã góp phần vào việc chấm dứt các cuộc xung đột vũ trang.
Sau sự kiện 11/9/2009 vụ tấn cơng khủng bố nhằm vào Mỹ thì đã làm cả cộng đồng quốc tế phải quan tâm hơn đến chủ nghĩa khủng bố vì nó có thể đe dọa đến an ninh quốc tế. Liên hiệp quốc đã ra nhiều nghị quyết lên án hành động khủng bố và đóng góp một vai trò quan trọng thúc đẩy các quốc gia trong hợp tác chống khủng bố.
Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại như: Thất bại trong việc ngăn chặn vụ Diệt chủng tại Rwanda năm 1994, dẫn tới cái chết của gần một triệu người, vì
các thành viên của hội đồng bảo an từ chối thông qua bất kỳ một hành động quân sự nào. Thất bại của MONUC (Nghị quyết 1292 của UNSC) trong việc can thiệp một cách có hiệu quả vào cuộc Chiến tranh Congo lần thứ hai, liên quan tới gần năm triệu người tại Cộng hòa Dân chủ Congo, 1998-2002 và trong việc tiến hành cung cấp viện trợ nhân đạo. Thất bại trong việc can thiệp vào Cuộc thảm sát Srebrenica năm 1995, dù sự thực là Liên hiệp quốc đã coi Srebrenica là một "thiên đường an toàn" cho những người tị nạn và phái 600 lính gìn giữ hịa bình Hà Lan tới bảo vệ nó. Thất bại trong việc cung cấp thực phẩm tới những người dân đói khát tại Somalia; thực phẩm thường bị các lãnh chúa địa phương chiếm đoạt. Một nỗ lực của Hoa Kỳ trong việc bắt giữ các vị lãnh chúa đó đã dẫn tới Trận Mogadishu năm 1993. Thất bại trong việc thực hiện 1559 và Nghị quyết 1701 của Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc kêu gọi giải giáp các nhóm bán quân sự Liban như Fatah và Hezbollah. Lạm dụng tình dục của binh lính gìn giữ hịa bình Liên hiệp quốc vẫn diễn ra dù đã có nhiều sự phát hiện và bằng chứng từ Văn phòng Liên hiệp quốc về Dịch vụ Giám sát Nội bộ. Chương trình Lương thực Thế giới cũng có những hành vi lạm dụng. Liên hiệp quốc cũng bị cáo buộc đã cố tình làm ngơ trước hồn cảnh khó khăn của nhiều người trên khắp thế giới, đặc biệt tại nhiều vùng ở Châu Á, Trung Đơng và Châu Phi. Những ví dụ hiện tại gồm việc Liên hiệp quốc khơng hành động gì trước chính phủ Sudan tại Darfur, việc thanh lọc sắc tộc của chính phủ Trung Quốc tại Tây Tạng và Israel tại các vùng lãnh thổ Palestine. Bê bối trong chương trình đổi dầu lấy lương thực được Liên hiệp quốc đưa ra năm 1995. Mục tiêu của nó là cho phép Iraq bán dầu ra thị trường thế giới để đổi lấy lương thực, thuốc men, và các đồ nhu yếu phẩm khác cho người dân Iraq bị ảnh hưởng bởi lệnh cấm vận kinh tế quốc tế, mà khơng cho phép Chính phủ Iraq tái xây dựng lại lực lượng quân đội của mình sau cuộc
năm 2003 trước những lời cáo buộc ngày càng lan rộng về sự lạm dụng và