Khi cam lệch tâm tác dụng vào con đội con lăn, qua đũa đẩy sẽ làm cho pít tơng chuyển động ép lị xo lại. Lúc này thể tích trong khoang hút bị giảm, áp suất tại đây tăng lên làm van nạp đóng lại, van xả mở ra. Đồng thời khi pít tơng chuyển động làm cho thể tích khoang áp lực tăng lên, áp suất ở đây giảm xuống vì thế hầu như tồn bộ lượng nhiên liệu bị đẩy ra từ khoang hút sẽ bị hút vào khoang áp lực qua lỗ khoan chéo trong thân bơm. Như vậy lượng nhiên liệu qua đường ra đến bơm cao áp gần như bằng khơng.Hành trình này của pít tơng chỉ thực hiện ở giai đoạn chuyển tiếp nên năng suất của bơm bằng khơng.
b. Hành trình làm việc (hình 4.2 b).
Khi cam lệch tâm thôi tác dụng lên con đội con lăn, lị xo hồi vị pít tơng sẽ đẩy pít tơng về vị trí ban đầu làm thể tích ở khoang hút tăng lên, áp suất tại đây giảm sẽ đóng van xả và van nạp mở ra. Nhiên liệu từ thùng chứa được hút vào khoang hút qua van nạp.Đồng thời khi pít tơng dịch chuyển sẽ đẩy nhiên liệu từ khoang áp suất qua rãnh khoan chéo ra ngoài đường xả để đi đến bơm cao áp.Như vậy trong hành trình làm việc của pít tơng, bơm thực hiện đồng thời hai quá trình hút và đẩy nhiên liệu.
Chúng ta thấy, bơm chuyển nhiên liệu cung cấp cho bơm cao áp một lượng nhiên liệu cần thiết không phụ thuộc vào chế độ tốc độ của động cơ. Nếu hành trình của pít tơng ln khơng đổi thì khi áp suất trong đường xả
48
nhiên liệu và ở khoang áp suất đủ lớn thắng sức căng của lị xo hồi vị pít tơng, lị xo sẽ khơng thể đẩy pít tơng về vị trí ban đầu làm cho hành trình của pít tông ngắn lại, năng suất của bơm sẽ bị giảm đi.
Trong trường hợp bầu lọc nhiên liệu quá bẩn hoặc tắc, hiện tượng đó càng dễ xảy ra hơn.
c. Hành trình treo bơm.
Khi áp suất ở đường xả vào trong khoang áp suất đạt đến một giá trị rất lớn nào đó, pít tơng sẽ không thể dịch chuyển được và bị treo ở vị trí cao nhất.Lúc này đũa đẩy hồn tồn khơng tác dụng đến pít tơng, đây là trạng thái quá tải của bơm và lúc này hành trình của pít tơng bằng khơng dẫn đến năng suất của bơm bằng không.
Như vậy lưu lượng nhiên liệu cung cấp cho bơm cao áp sẽ được chính bơm chuyển nhiên liệu tự điều chỉnh lấy.áp suất nhiên liệu ở đường xả phụ thuộc chủ yếu vào lực nén của lò xo, lực nén càng lớn, áp suất càng cao.
Trên thân bơm còn lắp thêm bơm tay kiểu pít tơng. Khi khởi động cơ cần phải sử dụng bơm tay để cung cấp nhiên liệu đủ nạp đầy khoang thấp áp của bơm cao áp và xả khơng khí ra khỏi hệ thống cung cấp nhiên liệu. Lúc này pít tơng của bơm chuyển nhiên liệu đứng n nên quá trình của bơm tay được thực hiện như một bơm pít tơng thông thường với hai van nạp và xả. Sau khi đã bơm đủ nhiên liệu cần vặn chặt núm pít tơng để tránh lọt khơng khí vào trong thân bơm và khơng làm ảnh hưởng đến khả năng làm việc của bơm chuyển nhiên liệu.
4.2.2Bơm chuyển nhiên liệu kiểu cánh gạt.
Cấu tạo, hoạt động của bơm chuyển nhiên liệu kiểu cánh gạt tham khảo bài bơm cao áp VE.
4.3THÁO, KIỂM TRA, SỬA CHỮA,LẮPBƠM CHUYỂN NHIÊN LIỆU. 4.3.1Tháo, kiểm tra, sửachữa,lắp bơm chuyểnnhiên liệukiểupíttơng. 4.3.1Tháo, kiểm tra, sửachữa,lắp bơm chuyểnnhiên liệukiểupíttơng. 4.3.1.1Trình tự tháo trên xe.
- Tháo đường ống dầu ra khỏi bơm chuyển nhiên liệu.
- Tháo bơm chuyển nhiên liệu ra khỏi thân bơm cao áp
50
Hình4.3. Trình tự tháo bơm chuyểnnhiên liệu.
Trình tự tháo:1. Bơm mồi(bơm tay); 2. Bu lôngdầu; 3. Chi tiết đỡ van; 4. Lò xo; 5. Van nạp/van xả; 6. Đinh khuy; 7. Lưới lọc; 8. Nút bít; 9. Lị xo; 10. Pít tơng; 11. Cần đẩy súp páp; 12. Khoen chặn; 13. Con đội súp páp; 14. Vỏ
Chú ý:
Nên biết vị trí bị sự cố bằng cách kiểm tra trước khi phải tháo ra.
- Kẹp bơm chuyển nhiên liệu lên ê-tô
- Tháo rời các chi tiết của bơm chuyển nhiên liệu theo thứ tự các sốở bên dưới.
1) Tháo bơm tay - Tháo bơm tay ra chuyển nhiên liệu
khỏi bơm - Tháo lò và van nạp ra khỏi đế van nạp
2) Tháo van xả
- Tháo chi tiết đỡ van số (3) - Tháo lò và van xả
van xả
ra khỏi đế
3) Tháo con đội
- Tháo khoen chặn (vòng chặn) con đội súppáp (hình a). - Tháo con đội ra khỏi thân bơm (hình b).
- Tháo rời các chi tiết của cơn đội (hình c).