Xác lập định hướng cho doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH định hướng phát triển của công ty chứng khoán ngân hàng ngoại thương việt nam đến năm 2015 (Trang 25 - 26)

S: Những điểm mạnh

1.3.1.1 Xác lập định hướng cho doanh nghiệp

Theo quan điểm của trường phái hoạch định chiến lược và vị trí của doanh

nghiệp trên thị trường, các tổ chức nĩi chung và doanh nghiệp nĩi riêng cần phải cĩ chiến lược để xác lập định hướng lâu dài trong tương lai cho doanh nghiệp, đồng thời thực hiện các kế hoạch để đạt hoặc vượt trội hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Trong

trường hợp xấu thì doanh nghiệp cũng cần phải cĩ chiến lược để cĩ thể tồn tại và vượt qua những trở ngại của mơi trường kinh doanh. Như vậy vai trị cơ bản của chiến lược là xác định một hướng đi, một con đường để hướng tới các mục tiêu đã định. Theo

quan điểm này, nếu chiến lược tốt, các doanh nghiệp trong quá trình thực hiện chiến lược cĩ thể vấp phải một số những sai sĩt nhất định hoặc thậm chí doanh nghiệp cĩ điểm xuất phát ở một vị thế yếu vẫn cĩ thể đạt được các mục tiêu đã định. Chandler –

một quản trị gia nổi tiếng - đã khẳng định: “thương trường giống như chiến trường,

nếu chiến lược cơ bản là đúng đắn thì ngay cả với một số những sai sĩt về mặt chiến thuật doanh nghiệp vẫn đạt được các mục tiêu đã định”.

Điều mà chúng ta cĩ thể rút ra từ nguyên tắc này là doanh nghiệp nào cĩ chiến

là doanh nghiệp nào cĩ chiến lược rõ ràng sẽ cĩ khả năng vượt trội hơn các doanh nghiệp khơng cĩ chiến lược. Cũng như M. Porter, quan niệm về chiến lược ở đây

khơng đơn thuần chỉ là thực hành tốt. Thực hành chiến lược khơng thể thu hẹp về hiệu quả tác nghiệp, mà vấn đề cơ bản của chiến lược là “nghĩ cho sâu” và “nhìn cho

thấu”. Tính ngẫu nhiên mà chúng ta thường quan niệm là sự “may mắn” chỉ là thứ

yếu. “Làm đúng việc” (do the right things) cĩ ý nghĩa quan trọng hơn rất nhiều so với

“làm việc đúng” (do things right).

Một tư tưởng chiến lược đúng đắn đã cĩ thể cho phép đánh giá sự thành cơng của một ý tưởng. Trên thực tế mức độ thành cơng của một cơng việc được thực hiện một cách cĩ phương pháp cịn cĩ thể cao hơn cả những gì chúng ta dự định ban đầu. Nếu đúng như vậy thì chúng ta thường cĩ xu hướng cho rằng đĩ là kết quả của một

chiến lược suất sắc. Nhưng những thất bại vẫn cĩ thể xảy ra đối với một doanh nghiệp cĩ chiến lược rõ ràng. Nguyên nhân của sự thất bại này cĩ thể là do cĩ những cẩu thả trong tác nghiệp, hoặc cũng cĩ thể là do chiến lược quá phức tạp gây ra những khĩ khăn trong việc thực hiện chiến lược và làm giảm hiệu quả tác nghiệp. Trong trường hợp này chúng ta lại thường đổ lỗi cho hoạt động tác nghiệp. Do vậy, như M. Porter đã khẳng định, chiến lược và hiệu quả tác nghiệp là hai yếu tố cơ bản đảm bảo sự thành cơng của một doanh nghiệp.

Điều mà chúng ta cần phải ghi nhớ là cho dù doanh nghiệp cĩ bất cứ chiến

lược gì cũng đều tốt hơn các doanh nghiệp khơng cĩ chiến lược. Đơi khi những bước

đi chậm nhưng vững chắc cũng tốt đối với doanh nghiệp. Khơng phải luơn luơn cần

thiết nhìn xa về phía trước mà phải nhìn cho thấu, tiến những bước ngắn để cịn cĩ đủ thời gian để phản ứng trước những biến động của mơi trường.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH định hướng phát triển của công ty chứng khoán ngân hàng ngoại thương việt nam đến năm 2015 (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)