Trên hình (2-11) trình bày lực và mơmen tác dụng lên ơ tơ chuyển động tăng tốc trên dốc với các thành phần nhƣ sau:
G - Trọng lượng tồn bộ của ơtơ
Pk - Lực kéo tiếp tuyến ở bánh xe chủ động
Pf1 và Pf2 - Lực cản lăn tương ứng ở bánh xe chủ động và bánh xe bị động Pự -Lựccản khơng khí
Pi - Lực cản lên dốc
PJ - Lực cản quán tính khi xe chuyển động khơng ổn định (cĩ gia tốc) Pm- Lực cản ở mĩc kéo
- Gĩc dốc của đường
Z1và Z2 - Phản lực tiếp tuyến của mặt đường tác dụng lên bánh xe ở cầu trước và cầu sau Mf1 và Mf2- Mơmen cản lăn ở bánh xe chủ động và bị động
Khi ơ tơ chuyển động sẽ cĩ các lực cản sau đây tác dụng: - Lực cản lăn
- Lực cản lên dốc - Lực cản khơng khí
- Lực cản quán tính khi ơ tơ chuyển động cĩ gia tốc - Lực cản ở mĩc kéo
27
2.6.1. Lực kéo tiếp tuyến của ơ tơ
2.6.1.1. Tỷ số truyền của hệ thống truyền lực
Tỷ số truyền của hệ thống truyền lực đƣợc xác định nhƣ sau:
b e b e t n n i (2-33)
Trong đĩ: it - tỷ số truyền của hệ thống truyền lực
ne, e - số vịng quay và tốc độ gĩc của trục khuỷu động cơ nb, b - số vịng quay và tộc độ gĩc của bánh xe chủ động
Về mặt kết cấu của ơ tơ, tỷ số truyền của hệ thống truyền lực bằng tích số các tỷ số truyền của các cụm trong hệ thống truyền lực. Nhƣ vậy tỷ số truyền của hệ thống truyền lực sẽ là:
it = ih .ip .io .ic (2-34) Trong đĩ: ih - tỷ số truyền của hộp số chính
ip - tỷ số truyền của hộp số phụ io - tỷ số truyền của truyền lực chính ic - tỷ số truyền của truyền lực cuối cùng.
2.6.1.2. Hiệu suất của hệ thống truyền lực
Cơng suất của động cơ truyền đến bánh xe chủ động sẽ bị mất mát do ma sát của các chi tiết trong hệ thống truyền lực và do khuấy dầu. Cơng suất truyền đến bánh xe chủ động sẽ là:
Nk = Ne - Nt (2-35) Trong đĩ: Nk - cơng suất truyền đến bánh xe chủ động
Nt - cơng suất tiêu hao do ma sát và khuấy dầu
Hiệu suất của hệ thống truyền lực là tỷ số giữa cơng suất truyền tới bánh xe chủ động và cơng suất hữu ích của động cơ.
t= N N 1 N N - N N N e t e t e e k (2-36)
t- hiệu suất của hệ thống truyền lực
Hiệu suất của hệ thống truyền lực phụ thuộc vào nhiều thơng số và điều kiện làm việc của ơ tơ nhƣ chế độ tải trọng, tộc độ chuyển động, chất lƣợng chế tạo chi tiết, chất lƣợng dầu bơi trơn v.v. Hiệu suất của hệ thống truyền lực cĩ thể đƣợc xác định bằng tích số hiệu suất của các cụm trong hệ thống truyền lực:
c o cd p h l t . . . . . (2-37)
Trong đĩ: l- hiệu suất của ly hợp
h- hiệu suất của hộp số chính
28
cđ - hiệu suất của truyền động các đăng
o- hiệu suất của cầu chủ động
c- hiệu suất của truyền lực cuối cùng
Hiệu suất của hệ thống truyền lực t thƣờng đƣợc xác định bằng thực nghiệm. Các giá trị của hiệu suất truyền lực theo bảng 2.2
Bảng 2. 2. Hiệu suất truyền lực của một số loại ơ tơ (theo [3], trang 15)
Loại ơ tơ Giá trị trung bình của t
Ơ tơ du lịch 0,93
Ơ tơ tải với truyền lực chính một cấp 0,89 Ơ tơ tải với truyền lực chính hai cấp 0,85
2.6.1.3. Mơ men xoắn của bánh xe chủ động và lực kéo tiếp tuyến
Khi ơ tơ chuyển động ổn định mơ men xoắn ở bánh xe chủ động Mk đƣợc xác định theo biểu thức sau:
Mk = Me.it.t = Me.ih.ip.io.ic.t (2-38)