Trên hình 7-13 trình bày giản đồ phanh khi phanh bị ƣớt. Ở lần đạp đầu tiên (hình 7-13) giản đồ phanh cĩ dạng nhƣ đƣờng I, ở lần hai cĩ dạng nhƣ đƣờng II và phải đến lần đạp thứ năm giản đồ mới cĩ dạng nhƣ bình thƣờng (đƣờng V). Số lần cần đạp phanh để giản đồ trở lại dạng bình thƣờng tuỳ thuộc vào mức độ ƣớt của má phanh và trống phanh (đơi bề mặt ma sát).
Từ giản đồ phanh hình 7-13 thấy rằng hiệu quả phanh ở lần đạp đầu tiên rất thấp, tức là quãng đƣờng phanh sẽ rất dài, do lực phanh hoặc gia tốc chậm dần rất nhỏ. Ở lần đạp đầu tiên quãng đƣờng phanh cĩ thể dài gấp 1,6 1,8 lần so với cơ cấu phanh khơ. Đây là điều cần chú ý khi sử dụng ơ tơ ở vùng nhiệt đới, mƣa nhiều, để đảm bảo an tồn trong chuyển động.
111
CÂU HỎI ƠN TẬP
1. Trình bày khái niệm về sự phanh ơ tơ.
2. Phân tích các điều kiện để đảm bảo sự phanh ơ tơ tối ƣu.
3. Trình bày các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng của quá trình phanh ở ơ tơ. 4. Phân tích cơ sở lý thuyết của điều hịa lực phanh.
5. Phân tích cơ sở lý thuyết của hệ thống phanh ABS. 6. Phân tích một số chỉ tiêu phanh ơ tơ thực tế. 7. Trình bày sự phanh ơ tơ khi khơng mở ly hợp. 8. Phân tích tính ổn định của ơ tơ khi phanh.
112
Chƣơng 8 DAO ĐỘNG ƠTƠ 8.1. Khái niệm về tính êm dịu chuyển động
Khi ơtơ chuyển động trên đƣờng khơng bằng phẳng thƣờng chịu những tải trọng dao động do độ mấp mơ bề mặt đƣờng sinh ra. Những dao động này gây ảnh hƣởng sấu tới hành khách, hàng hố, tuổi thọ của xe. Qua số lỉệu thống kê cho thấy khi ơtơ tải chạy trên đƣờng sấu so với lúc chạy trên đƣờng tốt thì vận tốc trung bình giảm 4050%, quãng đƣờng chạy giữa hai lần đại tu giảm 3540%, suất tiêu hao nhiên liệu tăng 5070% do vậy năng suất vận chuyển giảm 3540% và giá thành vận chuyển tăng 5060%. Các kết quả nghiên cứu cho thấy con ngƣời làm việc lâu trong mơi trƣờng dao động của ơtơ sẽ mắc những chứng bệnh về thần kinh và não. Vì vậy tính êm dịu chuyển động là một trong những chỉ tiêu quan trọng của ơtơ.
Tính êm dịu chuyển động phụ thuộc vào kết cấu của xe, trƣớc hết là hệ thống treo, vào cách bố trí chung và vào đặc điểm cƣờng độ của mặt đƣờng kích thích và cuối cùng phụ thuộc vào kỹ thuật của ngƣời lái.
Thơng thƣờng để đánh giá tính êm dịu chuyển động của ơtơ ta thƣờng dùng một số chỉ tiêu sau đây:
8.1.1. Tần số dao động thích hợp
Con ngƣời từ nhỏ đã quen với nhịp điệu bƣớc đi, trung bình cứ một phút con ngƣời cĩ thể thực hiện đƣợc khoảng 6085 bƣớc đi. Ngƣời ta quan niệm rằng khi con ngƣời thực hiện một bƣớc đi tức là thực hiện một dao động. Nhƣ vậy cĩ thể nĩi rằng từ nhỏ con ngƣời đã quen với dao động cĩ tần số 6085 dao động/phút. Trong thực tế khi thiết kế hệ thống treo ngƣời ta thƣờng lấy tần số dao động thích hợp là 6085 dao động/phút đối với xe du lịch và 85 120 dao động/phút đối với xe tải.
8.1.2. Gia tốc thích hợp
Chỉ tiêu đánh giá độ êm dịu chuyển động dựa vào các giá trị của gia tốc thẳng đứng của dao động và cĩ số lần va đập do độ mấp mơ của bề mặt đƣờng gây ra trên một km đƣờng chạy (đồ thị hình 8-1).
Muốn đánh giá đƣợc một xe cĩ đạt đƣợc tính êm dịu chuyển động hay khơng, ngƣời ta cho ơtơ chạy trên một đoạn đƣờng nhất định, trong thời gian đĩ dụng cụ đo đặt trên ơtơ sẽ ghi lại số lần va đập (i) tính trung bình trên 1km đƣờng và gia tốc thẳng đứmg của xe tƣơng ứng. Dựa vào hai thơng số đĩ, ngƣời ta so sánh với đồ thị chuẩn xem xe thí nghiệm đạt đƣợc độ êm dịu ở thang bậc nào.
Thí dụ trên một đoạn đƣờng nhất định ta đo đƣợc i=10 lần va đập/km; gia tốc thẳng đứng J=4m/s2, trên đồ thị ta xác định đƣợc điểm A, nhƣ vậy xe thí nghiệm cĩ
113 mức độ êm dịu chuyển động theo chỉ tiêu trên cho ta đƣợc kết quả nhanh, tuy nhiên chƣa thật chính xác vì theo phƣơng pháp này chƣa tính tới thời gian tác động của gia tốc thẳng đứng J.