III. Một số kinh nghiệm trong công tác quảnlý ngân sách xã
1. Kinh nghiệm quảnlý ngân sách xã ở một số tỉnh trong n−ớc
1.1- Kinh nghiệm về điều hμnh quảnlý ngân sách xã của tỉnh Long An
Trong quá trình thi hμnh Luật NSNN đối với xã, ph−ờng, thị trấn (gọi chung lμ cấp xã), tỉnh Long An đã tổ chức thực hiện toμn diện, đồng bộ ở tất cả
1.1.1- Về hệ thống tổ chức bộ máy tμi chính kế tốn xã:
Ngay từ năm 1990, tỉnh Long An đã xã định để tổ chức thực hiện thắng lợi nhiệm vụ tμi chính ngân sách xã, yếu tố cơ bản hμnh đầu mang tính quyết định đó lμ đội ngũ cán bộ tμi chính kế tốn xã. Tỉnh Long An đã mạnh dạn đổi mới cơ chế quản lý vμ tổ chức ngμnh tμi chính trong toμn tỉnh.
- Biên chế tổ chức Phịng Tμi chính huyện đ−ợc định biên từ 6 - 8 ng−ời. Tổ chức Ban Tμi chính xã bố trí 3 ng−ời gồm 1 Tr−ởng Ban Tμi chính, 2 kế tốn (1 kế tốn thu, 1 kế tốn chi); trong đó Tr−ởng Ban tμi chính lμ ủy viên UBND xã thuộc biên chế cấp xã, hai kế toán thu, chi ngân sách xã do Sở Tμi chính - Vật giá quản lý.
Về công tác tổ chức cán bộ nh−: tuyển dụng, điều động, đề bạt, kỷ luật, xét l−ơng, khen th−ởng, đμo tạo cán bộ Phịng Tμi chính vμ kế tốn ngân sách xã do Giám đốc Sở Tμi chính - Vật giá quyết định, trên cơ sở có tham khảo ý kiến của UBND huyện.
- Những năm qua Tỉnh đã quan tâm tập trung đμo tạo kế tốn xã thơng qua nhiều hình thức khơng chỉ đμo tạo chính quy, đμo tạo tại chức tại các tr−ờng, mμ Tỉnh còn tổ chức nhiều đợt, nhiều lớp tập huấn, h−ớng dẫn về nghiệp vụ tại chỗ theo khu vực (cụm) liên huyện để tạo điều kiện thuận lợi trong đi lại cho cán bộ xã tham gia đ−ợc đầy đủ.
Chính nhờ sự mạnh dạn đổi mới cơ chế quản lý tổ chức ngμnh Tμi chính ở địa ph−ơng đã giúp Tỉnh quản lý đ−ợc cán bộ tμi chính ngân sách xã, từng b−ớc chun mơn hóa, ổn định đ−ợc lực l−ợng kế tốn vμ có điều kiện để đμo tạo, bồi d−ỡng nâng cao trình độ vμ chất l−ợng quản lý ngân sách xã ngμy cμng tốt hơn.
1.1.2- Về phân cấp ngân sách cho chính quyền xã:
Từ năm 1996 trở về tr−ớc, tất cả các xã trong tỉnh lμ đơn vị dự toán. Từ năm 1997, Nhμ n−ớc ban hμnh Luật NSNN, Tỉnh Long An đã mạnh dạn phân cấp toμn diện theo Luật về nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp chính quyền xã. Phân cấp 183/183 xã trở thμnh một cấp ngân sách. Chính nhờ sự phân cấp mạnh vμ giao dự toán cho xã nên đã phát huy đ−ợc quyền chủ động, tích cực của chính quyền xã trong việc khai thác, quản lý tốt các nguồn thu ngân sách, cùng với việc phát huy khai thác các nguồn lực trong nhân dân, huy động đ−ợc sức dân để cùng với ngân sách chăm lo đầu t− cơ sở hạ tầng, giải quyết những vấn đề xã hội tại xã ngμy một tốt hơn.
- Xã lμ cấp ngân sách đ−ợc Tỉnh mạnh dạn điều tiết hết các nguồn thu theo quy định của Luật NSNN. Năm 1997 lμ năm đầu tiên tổ chức thực hiện theo Luật, đ−a ngân sách xã vμo hệ thống ngân sách nhμ n−ớc; ngoμi các khoản thu cố định để lại xã 100%, UBND Tỉnh ấn định một tỷ lệ điều tiết cho xã bình quân nh− nhau đều lμ 10% trên các loại thuế, nên cuối năm 1997 chỉ có 1/3 số xã cân đối đựơc ngân sách, 2/3 số xã còn lại đều bị mất cân đối, huyện phải trợ cấp. Để khắc phục những mặt hạn chế, tồn tại trong phân cấp của năm 1997, từ năm 1998, trong giao tỷ lệ điều tiết, Tỉnh đã thực hịên ủy quyền cho UBND huyện chủ động quyết định giao tỷ lệ điều tiết các nguồn thu cho cấp xã.
- Đ−ợc Tỉnh ủy quyền, UBND huyện đã chủ động giao tỷ lệ điều tiết cho xã t−ơng đối phù hợp với nguồn thu, nhiệm vụ chi vμ tình hình cụ thể thực tế của từng loại hình xã. Vì vậy, đến cuối năm 1998, số xã bị mất cân đối giảm xuống chỉ còn 1/3, đồng thời giảm đ−ợc số chi trợ cấp từ ngân sách huyện cho xã.
1.1.3- Đối với công tác XDCB xã:
Tỉnh đã mạnh dạn giao xã quản lý cơng trình XDCB, nhμ n−ớc tạo vốn mồi, kết hợp nguồn huy động tại chỗ để đầu. Tuy nhiên b−ớc đầu triển khai xã gặp khó khăn, vì phải thực hiện đúng theo trình tự thủ tục quy định của TW về XDCB, v−ợt q trình độ quản lý của xã, trong khi cơng trình thuộc xã quản lý có giá trị cơng trình nhỏ (20,30 triệu đồng), nên trong thực hiện gặp nhiều v−ớng mắc, chậm triển khai dẫn đến tình trạng “vốn chờ cơng trình”.
Để tháo gỡ v−ớng mắc trên, UBND Tỉnh đã có quy định cơ chế về quản lý vốn đầu t− XDCB đối với cấp xã:
- Cơng trình do xã quản lý có giá trị từ 50 triệu đồng trở xuống, chỉ lập dự tốn cơng trình trình UBND huyện duyệt, khơng phải lập thiết kế. Đồng thời giao Chủ tịch UBND xã lập vμ phê duyệt dự tốn cơng trình có giá trị đầu t− từ 30 triệu đồng trở xuống, sau khi đ−ợc tổ t− vấn huyện thẩm định.
Đối với cơng tình có giá trị từ 100 triệu đồng trở xuống thì khơng phải lập báo cáo đầu t−. Xã đ−ợc chỉ định thầu theo phân cấp của huyện.
Đối với cơng trình có nguồn nhân dân đóng góp vμ nhμ n−ớc hỗ trợ lμm “vốn mồi” cho xã quản lý; tỉnh quy định cơng trình có giá trị khơng q 100 triệu đồng, mức dân góp tối thiểu 55%, Nhμ n−ớc hỗ trợ 45% vốn cơng trình. Cơng trình d−ới 30 triệu đồng, thời gian huy động dμi thì mở tμi khoản tiền gửi tại Kho bạc để quản lý.
Tóm lại, Qua thực hiện phân cấp toμn diện vμ sát nguồn thu phù hợp đặc điểm từng xã, nhận thấy Chủ tịch xã có phấn khởi vμ quan tâm nhiều hơn trong chỉ đạo điều hμnh, vai trò của Chủ tịch xã nổi bật rõ hơn, uy tín đ−ợc nâng cao thể hiện qua sự đồng tình ủng hộ của nhân dân trong thực hiện nghĩa vụ ng−ời dân vμ đóng góp tự nguyện để phát triển kinh tế xã hội ở nơng thơn. Ng−ời dân tham gia tích cực xây dựng chính quyền nhân dân ngμy cμng vững mạnh, thực hiện dân chủ vμ phát huy đ−ợc quyền lμm chủ tập thể của nhân dân.
1.1.4- Về chế độ báo cáo vμ kế toán xã:
Tr−ớc năm 1997, xã lμ đơn vị dự tốn. Từ khi có Luật NSNN, Long An đã chuyển tất cả các xã trở thμnh cấp ngân sách, báo cáo thu, chi ngân sách xã đ−ợc tổng hợp vμo hệ thống NSNN, xóa bỏ hình thức ghi đơn vμ tổ chức thực hiện hạch toán kép quan hệ đối ứng tμi khoản t−ơng đối hoμn chỉnh. Nhờ vậy phản ánh đ−ợc chính xác vμ t−ơng đối đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở xã. Lúc đầu việc hạch tốn kép cịn trở ngại do trình độ kế tốn xã yếu, nh−ng Tỉnh đã có quan tâm đμo tạo, tập huấn. Đồng thời Tỉnh thμnh lập đoμn cán bộ đi nắm tình hình ở xã, qua đó h−ớng dẫn, cầm tay chỉ việc, cho nên dần dần kế toán quen dần vμ thμnh thạo, cơng tác quản lý ngân sách xã khơng cịn bỡ ngỡ, xa lạ đối với Ban Tμi chính xã vμ chính quyền xã.