III. Một số kinh nghiệm trong công tác quảnlý ngân sách xã
1. Kinh nghiệm quảnlý ngân sách xã ở một số tỉnh trong n−ớc
1.3- Kinh nghiệm chỉ đạo các xã thực hiện quảnlý thu,chi ngân sách xã tại Kho
Thực hiện Luật NSNN, cơng tác tμi chính - ngân sách xã của Hoμi Đức có b−ớc phát triển khá trong việc quản lý, khai thác nguồn thu, thực hiện nhiệm vụ chi; góp phần ổn định tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa vμ xã hội ở địa ph−ơng. Cụ thể nh− sau:
1.3.1- Tình hình ngân sách xã tr−ớc khi thực hiện luật vμ kết quả 3 năm (1998 - 2000) quản lý thu, chi ngân sách xã qua Kho bạc nhμ n−ớc:
- Từ năm 1998 trở về tr−ớc, các xã chủ yếu tự thu, chi vμ tự quyết định ngân sách của mình.
- Cơng tác tμi chính - ngân sách xã ch−a đ−ợc nhμ n−ớc vμ các cấp chính quyền địa ph−ơng nhận thức đúng tầm quan trọng vμ vai trị, vị trí của ngân sách xã nên ch−a quan tâm đầy đủ đến công tác ngân sách xã.
- Quản lý nguồn thu ở nhiều xã ch−a đ−ợc triệt để, tận dụng vμ khai thác hết nguồn thu, chi không đ−ợc phản ánh vμo ngân sách xã lμ phổ biến.
- Việc sử dụng biên lai, chứng từ thu cịn tùy tiện, có nơi thu tiền khơng viết biên lai cho ng−ời nộp hoặc ch−a viết đủ số tiền thực tế đã thu.
- Việc lập dự tốn ngân sách xã cịn mang tính hình thức, ít có tính khả thi. Mặt khác do tọa chi ngân sách tại xã nên việc quản lý vμ điều hμnh ngân sách xã cịn tùy tiện, khơng thống nhất. Chi ngân sách xã theo từng vụ việc, khơng bám sát dự tốn vμ thậm chí có xã vay tiền để chi ngân sách xã. Tình trạng nợ SHP cán bộ xã kéo dμi.
- Trình độ chun mơn của cán bộ kế tốn cịn hạn chế, phần lớn ch−a qua đμo tạo vμ không ổn định, thay đổi theo nhiệm kỳ bầu cử HĐND xã nên có ảnh h−ởng đến chất l−ợng cơng tác kế tốn ngân sách xã.
- Cơng tác kế tốn, hệ thống chứng từ, sổ sách, báo cáo kế toán vμ quyết toán ch−a đồng bộ, thống nhất, nên việc cung cấp thông tin phục vụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo không kịp thời, cịn nhiều mặt hạn chế. Việc cơng khai tμi chính - ngân sách xã cịn gặp nhiều trở ngại, gây sự thắc mắc, nghi ngờ khiếu kiện trong nội bộ vμ nhân dân.
Tr−ớc tình hình đó, thực hiện Luật NSNN vμ sự chỉ đạo của UBND tỉnh Hμ Tây, toμn bộ các khoản thu, chi ngân sách xã của 22 xã vμ thị trấn huyện Hòai Đức từ 01/01/1998 thống nhất phản ánh đầy đủ vμo NSNN qua Kho bạc nhμ n−ớc.
Qua hơn 3 năm quan lý ngân sách xã theo Luật NSNN, thực hiện thu, chi tại KBNN; ngân sách xã ở huyện Hòai Đức chẳng những khắc phục đ−ợc phần lớn các tồn tại trên mμ còn phát huy đ−ợc nhiều kết quả:
1 Nâng cao đ−ợc nhận thức, trách nhiệm chỉ đạo đối với cơng tác tμi
chính - ngân sách xã: Trong đội ngũ cán bộ chủ chốt xã đã có nhiều chuyển biến tích cực, phát huy tính chủ động, sáng tạo trong điều hμnh ngân sách. Đội ngũ cán bộ kế toán ngân sách xã đ−ợc đμo tạo, bồi d−ỡng, bố trí sử dụng có trình độ, trách nhiệm vμ chất l−ợng công tác đ−ợc nâng lên rõ rệt.
2 Cơng tác lập dự tốn hμng năm đã đ−ợc coi trọng, lập đúng quy trình,
định mức, chế độ của nhμ n−ớc. Quy chế dân chủ, cơng khai về tμi chính, ngân sách xã đ−ợc tổ chức thực hiện, phát huy đ−ợc vai trò, quyền hạn của đại biểu HĐND, cán bộ UBND vμ các ngμnh trong xã về quản lý thu, chi ngân sách xã.
3 Việc quản lý thu ngân sách xã có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa
độithuế xã, Ban tμi chính xã vμ KBNN; quy mơ nguồn thu đ−ợc mở rộng, khai thác có hiệu quả vμ đúng chế độ. Các khoản thu đ−ợc thể hiện qua biên lai thu đầy đủ theo quy định.
4 Quản lý, điều hμnh chi ngân sách xã có nhiều mặt tiến bộ nh−: Xã lập
dự toán đầy đủ, chủ động thực hiện chi theo dự toán vμ nguồn thu thực hiện theo từng thời điểm nên đã đảm bảo trả sinh hoạt phí vμ phụ cấp cho cán bộ xã đ−ợc kịp thời, đầy đủ, tiết kiệm đ−ợc chi th−ờng xuyên của ngân sách xã.
5 Công tác kiểm tra vμ kiểm soát của các cấp, các ngμnh (nhất lμ tμi
khuyết những sai sót, hạn chế những vi phạm về chế độ, chính sách thu, chi tμi chính.
6 Tổ chức bộ máy ban tμi chính xã đ−ợc củng cố, kiện toμn một b−ớc.
Phân công trách nhiệm cơng việc rõ rμng, trình độ năng lực chun mơn của kế toán ngân sách xã đ−ợc nâng lên, hoạt động của Ban Tμi chính có hiệu quả hơn.
7 Cơng tác kế tốn vμ quyết toán ngân sách xã đã thμnh nề nếp, chất
l−ợng hạch toán kế toán đ−ợc nâng cao; củng cố về chứng từ, sổ sách kế toán đảm bảo đầy đủ vμ kịp thời nên việc báo cáo kế toán vμ quyết toán ngân sách xã đảm bảo đúng thời gian quy định (tháng, quý, năm). Từ đó giúp cho cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo điều hμnh ngân sách xã kịp thời, thực hiện tốt quy chế dân chủ, cơng khai tμi chính - ngân sách xã, củng cố lòng tin của nhân dân, mọi khiếu kiện về ngân sách xã cơ bản khơng cịn xảy ra.
1.3.2- Một số kinh nghiệm chỉ đạo quản lý thu, chi ngân sách xã qua KBNN:
Kết quả sau:
1 Quán triệt đầy đủ sự cần thiết phải thi hμnh nghiêm chỉnh Luật NSNN
vμ các văn bản h−ớng dẫn thi hμnh Luật vμ nhận thức đầy đủ vị trí,, vai trị của cơng tác ngân sách xã cho đội ngũ cán bộ chủ chốt huyện, xã vμ tuyên truyền, phổ biến sâu rộng về Luật NSNN trong nhân dân.
2 Tổ chức thực hiện tốt quy trình đ−a ngân sách xã vμo NSNN, cụ thể lμ:
- Việc quả lý ngân sách xã qua KBNN có sự chỉ đạo thống nhất của UBND huyện, sự phối hợp, kết hợp chặt chẽ giữa UBND xã với các ngμnh Tμi chính, Thuế, Kho bạc ở huyện.
- Phải thμnh lập Ban Tμi chính xã gồm Chủ tịch xã lμ chủ tμi khoản, ủy viên UBND lμ Tr−ởng Ban Tμi chính, bổ nhiệm Kế tốn ngân sách xã chun trách h−ởng sinh hoạt phí hμng tháng vμ cán bộ chun mơn tμi chính kế tốn. Xác định rõ chức năng, nhiêm vụ các thμnh viên trong Ban Tμi chính xã. Đây lμ cơ sở pháp lý để các xã giao dịch trong quản lý thu, chi ở xã vμ ở Kho bạc.
- Các cơ quan tμi chính, thuế, Kho bạc phải chuẩn bị đầy đủ biên lai, giấy nộp tiền, lệnh chi tiền vμ các biểu mẫu, chứng từ, sổ sách, biểu mẫu, báo cáo kế toán để cấp cho xã kịp thời để phản ánh thu, chi ngân sách xã tháng, quý vμ tổng quyết toán năm vμ tổ chức tập huấn cho cán bộ Ban Tμi chính xã vμ Chủ tịch UBND xã.
- Để các xã lập sổ sách, lập báo cáo phù hợp với mục lục, chính xác, kịp thời; huyện đã cho triệu tập một số cán bộ kế tốn ngân sách xã có trình độ khá của các xã, d−ới sự chỉ đạo của Phịng Tμi chính huyện đến giúp các xã cịn yếu về cơng tác quản lý ngân sách.
- Phịng Tμi chính huyện vμ Kho bạc huyện h−ớng dẫn các xã lμm thủ tục đăng ký mở 3 tμi khoản thu, chi ngân sách xã vμ tμi khoản tiền gửi ngoμi ngân sách xã của xã tại KBNN huyện vμ h−ớng dẫn cách sử dụng để giao dịch thu nộp, thực hiện chi vμ quản lý các quỹ.
- Phải tăng c−ờng cơng tác khốn thu, khốn chi theo định mức. Mức chi hằng năm của các ban, ngμnh, đơn vị đ−ợc phân bổ theo các ch−ơng của mục lục NSNN vμ phải đ−ợc HĐND xã thông qua. Đây lμ điều kiện thực hiện công bằng, dân chủ, cơng khai, có cơ sở kiểm sốt chi theo chế độ, tiêu chuẩn vμ tiết kiệm.
- Lực l−ợng cán bộ xã ít, trình độ cịn hạn chế, khối l−ợng quản lý gấp 2 lần tr−ớc đây, vì vậy địi hỏi cơng tác kế tốn khơng ngừng đ−ợc nâng cao, sổ sách, báo cáo kế toán hμng tháng, hμng quý phải giải quyết kịp thời, chính xác.
3 UBND huyện giao cho Phịng Tμi chính th−ờng xun hμng tháng họp
giao ban với kế toán ngân sách xã để nắm bắt, uốn nắn, sửa chữa sai sót vμ giải quyết kịp thời mọi v−ớng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện.
4 Tăng c−ờng mối quan hệ phối kết hợp chặt chẽ giữa các ngμnh chức
năng chuyên môn ở tỉnh vμ ở huyện. Thực hiện tốt việc kiểm tra, kiểm soát thu, chi qua KBNN. Thống nhất chỉ đạo, h−ớng dẫn nghiệp vụ cho xã, khuyến khích kế toán xã khá giúp đỡ xã yếu về nghiệp vụ.
5 Định kỳ sơ kết đánh giá kết quả đã lμm đ−ợc từng công việc cụ thể.
Khen th−ởng động viên kịp thời về vật chất vμ tinh thần đối với tổ cơng tác kế tốn ngân sách xã vμ các xã.