III. Một số kinh nghiệm trong công tác quảnlý ngân sách xã
4. Những giải pháp về phân cấp quảnlý ngân sách xã
Căn cứ vμo Quyết định của Luật NSNN, các Nghị định của Chính phủ vμ các Thơng t− h−ớng dẫn của Bộ Tμi chính, UBND Tỉnh cần tổ chức rμ soát lại việc phân cấp các nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp xã nhằm nâng cao tính chủ động sáng tạo của chính quyền nhμ n−ớc cấp xã trong công tác quản lý NSNN, cụ thể lμ:
4.1. Về nhiệm vụ thu của ngân sách xã:
- Về nguồn thu của ngân sách xã: theo Thông t− số 18/2000/TT-BTC ngμy 22/12/2000 của Bộ Tμi chính quy định về quản lý ngân sách xã vμ các hoạt động
tμi chính khác ở xã, ph−ờng, thị trấn theo luật NSNN thì các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) với ngân sách cấp trên có 7 khoản, nh−ng với thực tế của tỉnh Bình Thuận thì cấp xã chỉ nên áp dụng 4 khoản thu sau:
+ Thuế sử dụng đất nông nghiệp vμ để lại cho xã 20%; + Thuế nhμ, đất để lại cho xã 70% đến 80%;
+ Thuế tμi nguyên để lại cho xã 100%;
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt hμng hóa sản xuất trong n−ớc thu vμo các mặt hμng bμi lá, hμng mã, vμng mã vμ các dịch vụ kinh doanh vũ tr−ờng, mát-xa, ka- rao-kê, kinh doanh chơi gơn, ca-si-nơ, trị chơi bằng máy giắc-pốt, kinh doanh vé đặt c−ợc, đua ngựa, đua xe để lại cho xã 100%.
Các khoản thu còn lại khá phức tạp nên để cấp huyện thu, cụ thể lμ: + Thuế chuyển quyền sử dụng đất;
+ Tiền cấp quyền sử dụng đất; + Lệ phí tr−ớc bạ nhμ đất.
Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia từ các nguồn thu trên vμ thu bổ sung từ cân đối ngân sách cấp trên cho xã cần ổn định trong phạm vi 5 năm vμ phân bổ phần trợ cấp ngân sách cấp trên cho các xã phù hợp với khả năng thu của từng xã trong tháng vμ đ−ợc thông báo từ đầu năm. Đồng thời hμng năm đ−ợc xem xét, điều chỉnh khi có sự biến động giá cả, sự thay đổi của chính sách, chế độ vμ khả năng ngân sách của địa ph−ơng.
Phân định rõ nhiệm vụ của cơ quan Thuế vμ Ban Tμi chính xã trong việc quản lý các nguồn thu ngân sách trên địa bμn xã, cụ thể:
+ Đối với những khoản thu ngân sách tại xã thuộc nhiệm vụ thu của cơ quan Thuế vμ do cơ quan Thuế trực tiếp thu (không ủy quyền cho Ban Tμi chính xã thu); cơ quan Thuế trực tiếp thu của đối t−ợng phải nộp ngân sách vμ trực tiếp viết giấy nộp tiền vμo NSNN.
+ Đối với những khoản thu ngân sách tại xã thuộc nhiệm vụ thu của cơ quan Thuế, nh−ng cơ quan Thuế ủy quyền cho Ban tμi chính xã thu bằng biên lai thuế. Ban Tμi chính xã thực hiện thu trực tiếp của các đối t−ợng phải nộp ngân sách vμ có nhiệm vụ quyết tốn biên lai với cơ quan thuế; cơ quan thuế có nhiệm vụ nhận tiền thu đ−ợc từ Ban tμi chính xã vμ trực tiếp viết giấy nộp tiền vμo NSNN.
+ Đối với những khoản thu ngân sách tại xã thuộc nhiệm vụ thu của Ban Tμi chính xã theo quy định phải dùng biên lai thuế; Ban tμi chính xã thực hiện thu trực tiếp của các đối t−ợng phải nộp ngân sách vμ trực tiếp viết giấy nộp tiền vμo NSNN, Ban tμi chính xã chỉ có nhiệm vụ quyết tốn biên lai với cơ quan Thuế.
+ Đối với những khoản thu ngân sách tại xã thuộc nhiệm vụ thu của Ban Tμi chính xã theo quy định đ−ợc dùng phiếu thu tμi chính để thu; Ban Tμi chính xã trực tiếp thu của các đối t−ợng phải nộp ngân sách vμ trực tiếp viết giấy nộp tiền
vμo NSNN, Ban Tμi chính xã chỉ có nhiệm vụ quyết tốn phiếu thu đối với cơ quan phát hμnh hμnh các loại phiếu thu nμy.
4.2- Về nhiệm vụ chi của ngân sách xã.
+ Đối với nhiệm vụ chi th−ờng xuyên theo Thông t− số 18/2000/TT-BTC ngμy 22/12/2000 của Bộ Tμi chính thì hiện nay nhiều khoản chi ch−a có định mức vμ h−ớng dẫn cụ thể nh− cơng tác phí, chi về hoạt động văn phòng (tiền nhμ, điện, n−ớc, thắp sáng, vật liệu văn phịng, b−u phí, điện thoại, hội nghị, chi tiếp dân, khánh tiết); chi mua sắm, sửa chữa th−ờng xuyên trụ sở, ph−ơng tiện lμm việc; chi các hoạt động văn hóa- thơng tin, thể dục - thể thao, truyền thanh; chi hỗ trợ các lớp bổ túc văn hóa, trợ cấp nhμ trẻ, lớp mẫu giáo, kể cả trợ cấp cho giáo viên mẫu giáo; chi cho sự nghiệp y tế; chi sửa chữa cải tạo các cơng trình phúc lợi, các cơng trình hạ tầng cơ sở do xã quản lý... Đây lμ những nhiệm vụ chi phải có nh−ng nếu khơng quy định cụ thể thì các xã sẽ gặp rất nhiều khó khăn về kinh phí nhất lμ các xã chủ yếu thu bổ sung từ ngân sách cấp trên. Do đó, Bộ Tμi chính cần có định mức chi vμ h−ớng dẫn cụ thể để các tỉnh điều hμnh chi đ−ợc thuận lợi, nhất lμ phải có định mức chi tổng hợp để tỉnh thuận lợi trong việc chỉ đạo phân bố dự toán chi ngân sách cho các xã.
+ Đối với chi đầu t− phát triển thì việc phân cấp quản lý chi nh− đã nói ở điểm 2.2 về quản lý chi đầu t− phát triển của ngân sách xã.
+ Cần hoμn thiện ph−ơng thức cấp phát chi ngân sách xã cho phù hợp với đặc điểm riêng của công tác quản lý ngân sách xã theo h−ớng:
* Chỉ sử dụng hình thức cấp phát lệnh chi tiền, vì ngân sách cấp xã khơng có đơn vị dự tốn trực thuộc.
* Đối với những khoản thực chi trên lệnh chi tiềnphải ghi cụ thể, đầy đủ ch−ơng loại, khoản, nhóm vμ tiểu nhóm, mục, tiểu mục theo quy định của mục lục Ngân sách nhμ n−ớc, có kèm theo chứng từ chi vμ giấy đề nghị rút tiền mặt hoặc ủy nhiệm chi (nếu chuyển khoản) gởi Kho bạc nhμ n−ớc nơi giao dịch để thực hiện.
* Đối với những khoản chi tạm ứng, trên lệnh chi tiền chỉ ghi tổng số tiền cần tạm ứng vμ chỉ kèm theo giấy đề nghị rút tiền mặt hoặc ủy nhiệm chi (nếu chuyển khoản) gởi Kho bạc nhμ n−ớc nơi giao dịch để thực hiện. Sau khi chi có đủ chứng từ hợp lệ, Ban tμi chính xã phối hợp với Kho bạc nhμ n−ớc nơi giao dịch lμm thủ tục chuyển từ tạm ứng sang thực chi ngân sách.
* Đối với các xã quá xa Kho bạc nhμ n−ớc do không thể nộp trực tiếp ngay vμo kho bạc sau khi thu thì buộc phải có chế độ cho phép toạ chi tại ngân sách xã nh−ng việc quản lý thu,chi phải thực hiện đúng quy định nhμ n−ớc vμ theo định kỳ nửa tháng một lần phịng Tμi chính - giá cả vμ Kho bạc nhμ n−ớc huyện bố trí lịch giao dịch với xã để lμm lệnh thu, lệnh chi số đã toạ chi vμo NSNN (điều tiết 100% ngân sách xã) tại Kho bạc nhμ n−ớc.
- Đối với các hoạt động tμi chính khác ở xã:
có liên quan đến đời sống của ng−ời dân sở tại; không phản ánh vμo ngân sách xã, nh−ng các tổ chức đúng ra huy động phải công khai kết quả thu vμ sử dụng các khoản đóng góp với dân. Kho bạc nhμ n−ớc khơng kiểm sốt các khoản đóng góp nμy mặc dù đ−ợc gởi vμo Kho bạc nhμ n−ớc.
+ Các quỹ hợp pháp ngoμi ngân sách xã nh− quỹ an ninh quốc phòng, quỹ phòng chống thiên tai, quỹ từ thiện... không phản ánh vμo ngân sách xã, nh−ng phải hạch toán kế toán riêng vμ quản lý theo quy chế tμi chính quỹ,phải cơng khai với dân. Các quỹ trên phải mở tμi khoản tại Kho bạc nhμ n−ớc, nh−ng Kho bạc nhμ n−ớc khơng kiểm sốt hoạt động của quỹ.
+ Các hoạt động sinh lời từ các loại tμi sản của xã hoặc các tμi sản nhμ n−ớc giao cho xã quản lý (đất cơng ích 5%, đầm, hồ, ao...) vμ các hoạt động sự nghiệp do UBND xã trực tiếp đứng ra tổ chức thực hiện; phải quản lý tμi chính theo quy định đối với các hoạt động sự nghiệp, không phản ánh toμn bộ hoạt động thu, chi vμo ngân sách xã, chỉ phản ánh phần chênh lệch thu lớn hơn chi hoặc chi lớn hơn thu vμo ngân sách xã. Xã có thể mở tμi khoản tại Kho bạc nhμ n−ớc, nh−ng Kho bạc nhμ n−ớc khơng kiểm sốt thu, chi của các hoạt động sự nghiệp nμy.