III. Một số kinh nghiệm trong công tác quảnlý ngân sách xã
1. Tăng c−ờng vai trị chỉ đạo, đơn đốc, kiểm tra của UBND Tỉnh, UBND
quản lý ngân sách xã nói riêng.
- Trên cơ sở quy định hiện hμnh của Luật NSNN vμ các văn bản h−ớng dẫn thực hiện Luật NSNN, UBND Tỉnh cần chỉ đạo Sở Tμi chính - Vật giá phối hợp với UBND các huyện rμ soát lại việc phân cấp các nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp xã theo h−ớng nâng cao hơn nữa tính chủ động, sáng tạo của chính quyền nhμ n−ớc cấp xã trong cơng tác quản lý NSNN (sẽ trình bμy cụ thể ở điểm 4 - Những giải pháp về phân cấp quản lý ngân sách xã thuộc phần 2 của ch−ơng III); đồng thời đảm bảo đ−ợc vai trò chi phối vμ điều hòa của ngân sách cấp tỉnh vμ ngân sách cấp huyện đối với ngân sách cấp xã.
- UBND Tỉnh chỉ đạo các Sở Tμi chính - Vật giá, Kho bạc Nhμ n−ớc, Cục Thuế phối hợp với UBND các huyện theo định kỳ 6 tháng, một năm tổ chức tập huấn cho các cơ quan Tμi chính, Kho bạc, Thuế ở huyện để h−ớng dẫn các xã lμm tốt cơng tác lập, quyết định, điều hμnh, kế tốn vμ quyết toán ngân sách xã theo đúng quy định của Luật NSNN.
- Căn cứ vμo các Nghị định của Chính phủ số 29/1998/NĐ-CP, ngμy 11/5/1998 về việc ban hμnh quy chế dân chủ ở xã vμ Nghị định số 24/1999/NĐ- CP của Chính phủ về tổ chức huy động, quản lý vμ sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng cơ sở hạ tầng của xã. UBND Tỉnh, huyện cần chỉ đạo vμ th−ờng xuyên kiểm tra UBND xã trong việc thực hiện cơng khai để nhân dân biết dự tốn vμ quyết toán ngân sách xã hμng năm sau khi kết thúc kỳ họp của HĐND xã vμo dịp tổng kết cuối năm; UBND xã phải thực hiện cơng khai tμi chính đối với việc huy động, quản lý, sử dụng các khoản đóng góp của nhân dân cho từng cơng trình hoặc hạng mục cơng trình cho nhân dân biết sau khi quyết tốn cơng trình. Đồng thời, UBND xã cũng phải báo cáo công khai cho nhân dân biết kết quả thu, chi các quỹ ngoμi ngân sách vμ hoạt động tμi chính khác của xã theo định kỳ 6 tháng một lần bằng các hình thức nh−: niêm yết công khai tại trụ sở UBND xã vμ công khai tại các cuộc họp trực tiếp với nhân dân; các kỳ họp của HĐND xã để góp phần thực hiện tốt quy chế dân chủ ở xã.
- Có kế hoạch thanh tra, kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất cơng tác quản lý tμi chính vμ ngân sách của các xã để từ đó có các biện pháp thiết thực, kịp thời uốn nắn, xử lý những sai phạm phát sinh trong quá trình tổ chức thực hiện ở xã. Đồng thời phát hiện những khó khăn, v−ớng mắc về cơ chế, chính sách, chế độ cụ thể trong q trình tổ chức quản lý tμi chính - Ngân sách xã để báo cáo cấp trên nghiên cứu tháo gỡ kịp thời.