Các hoạt động chủ yếu của Công ty:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá lại tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty xăng dầu bến tre năm 2010, 2011 theo sự thay đổi giá cả để đáp ứng yêu cầu quản lý nội bộ (Trang 38)

Do lịch sử phát triển, trong thời kỳ đầu với chức năng là kinh doanh vật tư tổng hợp nên ngồi xăng dầu, Cơng ty cịn kinh doanh nhiều mặt hàng khác. Từ khi sát nhập về Tập đồn xăng dầu Việt Nam, Cơng ty thực hiện theo chủ trương “Lấy kinh doanh xăng dầu làm trục chính, đồng thời phát triển nhiều loại hình kinh doanh khác, phát huy cao nhất tiềm năng và thế mạnh của Tập đoàn xăng dầu Việt Nam ”. Đến nay các lĩnh vực hoạt động của Cơng ty đã được định hình và phát triển theo đúng định hướng của Tập đoàn với các lĩnh vực cụ thể sau:

Kinh doanh xăng dầu:

Là hoạt động chính yếu nhất, đóng vai trị chủ đạo đối với các ngành hàng khác. Năm 2011, tổng doanh thu đạt 1534,4 tỷ đồng thì doanh thu xăng dầu chiếm 98,6%. Cơ sở vật chất ( kho, phương tiện vận tải ...) , lao động cũng chủ yếu phục vụ cho kinh doanh xăng dầu.

Kinh doanh dầu nhờn:

Đây là mặt hàng phụ trợ không thể thiếu trong kinh doanh xăng dầu. Doanh thu dầu nhờn năm 2011 đạt 13,5 tỷ đồng, chiếm 0,88 % trong tổng doanh thu. Kinh doanh dầu nhờn gắn liền với kinh doanh xăng dầu, trong đó việc đa dạng các chủng loại là yêu cầu rất quan trọng để đáp ứng cho những nhu cầu sử dụng khác nhau. Công ty đặc biệt quan tâm đến việc khai thác lợi thế của các kênh phân phối xăng dầu (bán lẻ tại cửa hàng, bán qua đại lý) để tăng sản lượng tiêu thụ dầu nhờn.

Kinh doanh gas:

Mặt hàng này chủ yếu phục vụ cho nhu cầu dân dụng. Thị phần gas của Công ty trước năm 2007 khá lớn - khoảng 40%.Tuy nhiên đến nay đã giảm mạnh do chủ trương của Tập đoàn là ngưng kinh doanh gas khác ngồi

thương hiệu Petrolimex để đảm bảo tính thống nhất trong toàn hệ thống. Hiện nay, để củng cố việc kinh doanh gas, Công ty đang đẩy mạnh lắp đặt hệ thống gas công nghiệp cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh cũng như việc hoán đổi vỏ bình gas Petrolimex.

Kinh doanh bảo hiểm:

Đây là loại hình dịch vụ nhiều tiềm năng, có tốc độ phát triển khá cao. Các loại hình bảo hiểm được Cơng ty khai thác mạnh gồm: bảo hiểm xe gắn máy, bảo hiểm cháy nổ, bảo hiểm tàu . Đây là những lợi thế của Cơng ty do có mạng lưới cửa hàng xăng dầu đều khắp trong tỉnh mà các doanh nghiệp khác khó có thể có được.

Kinh doanh vật liệu xây dựng :

Với kho bãi có sẵn, được xây dựng từ thời bao cấp và để phát huy lợi thế của vị trí thương mại, Công ty đã triển khai kinh doanh xi-măng và thép từ nhiều năm qua, trong đó chủ yếu bán bn qua các đại lý và bán lẻ trực tiếp tại kho. Trung thành với việc đảm bảo chất lượng hàng hóa, Cơng ty chỉ tập trung kinh doan hàng hóa có thương hiệu được tin cậy từ các nhà cung cấp nổi tiếng như Xi-măng Hà tiên II , Xi-măng Holcim, Thép Miền Nam, điều đó làm cho khách hàng thêm tin cậy về sản phẩm Công ty cung cấp.

2.1.4/ Những thuận lợi và khó khăn của cơng ty:

2.1.4.1/ Thuận lợi:

- Văn phịng chính của Cơng ty đặt tại 199B khu phố I, Nguyễn Đình Chiểu, Phường 8, TP Bến Tre là khu vực trung tâm nên rất thuận tiện trong việc giao dịch với khách hàng.

- Hai kho của Cơng ty nằm ở vị trí thuận lợi cả về đường bộ lẫn đường thủy nên thuận tiện trong việc xuất nhập hàng hóa .

- Cơng ty có hệ thống cửa hàng rộng khắp các huyện, thị trong Tỉnh, đáp ứng nhanh chóng và kịp thời nhu cầu của khách hàng kể cả khách hàng ở vùng sâu, vùng xa.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, được trang bị công nghệ hiện đại đảm bảo phục vụ xuyên suốt nhu cầu của khách hàng mọi lúc, mọi nơi.

- Cơng ty có đội ngũ cán bộ cơng nhân viên có trình độ, năng động, nhiệt tình và kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh.

- Thông qua việc thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế IS0 9001: 2008, giúp Công ty kinh doanh ngày càng đúng quy chế, đúng pháp luật, điều đó đã làm cho uy tín của thương hiệu Petrolimex nói chung và Cơng ty xăng dầu Bến Tre nói riêng ngày càng được khẳng định trên thị trường.

- Có sự phối hợp tốt với Nhà nước địa phương nơi Công ty đăng ký hoạt động kinh doanh. Công ty ln thực hiện tốt các chính sách, nghĩa vụ của một doanh nghiệp đối với Nhà nước, tạo được uy tín với lãnh đạo các cấp, vì thế Cơng ty ln nhận được sự quan tâm giúp đỡ của Ủy Ban nhân dân Tỉnh, Sở Thương Mại và các ban ngành cũng như các Đồn thể địa phương.

- Có kinh doanh là có cạnh tranh, cơ chế thị trường đã tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh của Cơng ty và thúc đẩy Công ty không ngừng phát triển, ln hồn thiện đối với việc cung ứng xăng dầu nói riêng, các loại hàng hóa khác nói chung cho người tiêu dùng.

2.1.4.2/ Khó khăn:

- Do vị trí địa hình của Tỉnh Bến Tre tiếp giáp với nhiều tỉnh như: Vĩnh Long, Tiền Giang, Trà Vinh nên nhiều trạm xăng dầu lưu động của tư nhân ở các tỉnh bạn sang hoạt động trốn thuế, giá thấp khơng đảm bảo chất lượng hàng hóa chủ yếu là mặt hàng xăng dầu, không đảm bảo các điều kiện kinh doanh xăng dầu như: vệ sinh mơi trường, phịng cháy chữa cháy,… đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc kinh doanh xăng dầu của Công ty.

- Việc cấp giấy phép kinh doanh của cơ quan chức năng thiếu quy hoạch tổng thể về ngành xăng dầu trên phạm vi tồn Tỉnh, dẫn đến tình trạng chỉ tập trung kinh doanh ở một số khu vực có lợi trước mắt mà khơng tính đến chiến lược lâu dài và sự phát triển đồng điều giữa các vùng.

- Sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng như: thuế, quản trị thị trường, phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường, chưa thật nhịp nhàng và đồng bộ, dẫn đến tình trạng một số doanh nghiệp tư nhân trốn thuế, bán hàng trôi nổi không đảm bảo về chất lượng hàng hóa, quyền lợi người tiêu dùng không được bảo vệ.

- Công ty kinh doanh xăng dầu với khối lượng lớn và là mặt hàng dễ cháy nổ nên việc phòng cháy chữa cháy rất phức tạp.

- Ngoài ra, theo dự báo của ngành thì tình hình kinh doanh xăng dầu năm 2012 sẽ tiếp tục gặp khó khăn do sự biến động của giá xăng dầu trên thế giới..

- Năm 2012 Việt Nam đã đi vào lộ trình hội nhập, riêng Bến Tre có rất nhiều hộ đăng ký kinh doanh xăng dầu và mở rộng quy mô kinh doanh nên mức độ cạnh tranh sẽ quyết liệt hơn, do đó tỷ suất lợi nhuận từ xăng dầu có xu hướng sẽ giảm.

2.2/ Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty năm 2010, 2011 : 2010, 2011 :

Năm 2010, 2011 giá cả biến động liên tục và luôn duy trì ở mức cao, trong đó đặc biệt là tỷ giá, giá vàng và lãi suất tăng mạnh. Vì vậy, Nhà nước đã đưa ra chủ trương kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ theo đó giá xăng dầu, mặt hàng được “quan tâm” kiềm chế để thực hiện giải pháp bình ổn giá mặc dù nghị định 84/CP về kinh doanh xăng dầu chính thức có hiệu lực từ 15/12/2009. Trong thời gian thực hiện chủ trương bình ổn , giá bán ln thấp hơn giá vốn vì vậy đã ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả kinh doanh của Công ty.

- Tình hình kinh tế - xã hội trong tỉnh tiếp tục phát triển khả quan đặc biệt là hệ thống giao thông được nối liền trong khu vực đã tạo sự giao thương rộng rãi . Tuy nhiên, các đầu mối kinh doanh xăng dầulại tập trung nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất, phát triển kênh phân phối bằng nhiều chính sách thù lao, cơng nợ … đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt chưa từng có, gây thách thức cho Công ty trong việc giữ ổn định hệ thống đại lý phân phối .

ĐVT : ngàn đồng

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 So cùng kỳ ( %)

1/ Sản lượng m3 96.159 86.842 90,31 + Bán buôn 57.707 44.033 76,30 + Bán lẻ 38.452 42.809 111,33 2/ Tổng doanh thu 1000 đ 1.328.196.185 1.535.043.118 115,57 Xăng dầu 1.291.431.378 1.514.460.938 117,27 Hóa dầu 12.238.738 13.539.238 110,63 Gas 4.389.193 5.075.556 115,64 Hàng hóa khác 17.890.385 540.946 3,02 Dịch vụ vận tải 57.805 221.135 382,55 Bảo hiểm 246.754 245.966 99,68 Hàng P10 405.875 369.715 91,09 Thu nhập khác 1.536.057 589.624 38,39 3/ Lợi nhuận 1000 đ 2.468.412 -8.570.296 -347,20 Xăng dầu 2.108.757 -8.797.550 -417,19 Theo mặt hàng Xăng 1.399.215 -6.717.887 -480,12 Dầu 709.542 -2.079.663 -293,10 Theo phương thức Bán buôn 65.727 -160.663 -244,44 Tổng đại lý -300.317 -347.494 115,71 Đại lý -7.331.763 -9.028.622 123,14 Bán lẻ 9.675.110 739.229 7,64 Hóa dầu 142.252 258.805 181,93 Gas 59.819 71.352 119,28 Hàng hóa khác 5.264 48.864 928,27 Dịch vụ vận tải 14.486 103.920 717,38 Bảo hiểm 24.898 102.308 410,91 Thu nhập khác 112.936 -357.995 -316,99

Sản lượng của công ty năm 2011 đạt 86.842 ( m3) chiếm 90,31% so với năm 2010. Sản lượng bán lẻ năm 2011 so với năm 2010 tăng 11.3% do mục tiêu của Công ty là tập trung cho phương thức bán lẻ trực tiếp tại các cửa hàng Đây là phương thức chiếm tỷ trọng lợi nhuận cao nhất trong các phương thức: bán buôn lỗ 160.663 ( ngàn đồng), tổng đại lý lỗ 347.494 (ngàn đồng), đại lý lỗ 9.028.622 (ngàn đồng), bán lẻ lãi 739.229 ( ngàn đồng) . Bên cạnh đó, theo kế hoạch tiền lương của Tập đồn xăng dầu Việt Nam thì nếu Cơng ty bán lẻ vượt kế hoạch 1% thì Cơng ty sẽ được hưởng tiền lương tăng thêm tương ứng 1%.

Doanh thu năm 2011 so với năm 2010 tăng 15,57% trong đó doanh thu xăng dầu chiếm tỷ trọng cao nhất đạt 98,6% trong tổng doanh thu. Doanh thu các sản phẩm hóa dầu tăng 10,63 %, gas tăng15,64 %. Tuy nhiên, doanh thu của hàng hoá khác năm 2011 lại giảm 97% là do trong năm 2011 Công ty khơng cịn kinh doanh ximăng - mặt hàng chiếm tỷ trọng cao nhất trong doanh thu hàng hóa khác. Đồng thời theo sự chỉ đạo từ Tập đoàn xăng dầu Việt Nam thì các Cơng ty thành viên chỉ được kinh doanh các sản phẩm của Petrolimex, khơng được kinh doanh các sản phẩm ngồi ngành. Đây chính là nguyên nhân làm cho doanh thu hàng hóa khác suy giảm. Doanh thu dịch vụ vận tải tăng 282,55% là do năm 2011 Cơng ty có vận chuyển ximăng thuê cho Công ty Vật Liệu Xây Dựng Bến Tre. Doanh thu vận tải năm 2011 đạt 221.134 ( ngàn đồng).

Năm 2011, Công ty lỗ 8.570.296 ( ngàn đồng ) trong đó xăng dầu lỗ 8.797.550 ( ngàn đồng) là do cơ chế điều hành giá chung của Tập đoàn xăng dầu Việt Nam.Giá vốn mặt hàng xăng dầu là do Tập đoàn quyết định. Các mặt hàng còn lại đều có lãi, riêng thu nhập khác lỗ là do trong năm 2011,Công ty phát sinh khoản lãi vượt định mức cơng nợ nội bộ Tập đồn

:809.076 ( ngàn đồng).

2.3/ Đánh giá tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty xăng dầu Bến Tre năm 2010,2011 thông qua các báo cáo được lập.

2.3.1/ Đánh giá tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty xăng dầu Bến Tre năm 2010. Công ty xăng dầu Bến Tre năm 2010.

2.3.1.1/ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

( Xem số liệu được trình bày ở phụ lục 2)  Doanh thu: 1.328.196.185

Bao gồm doanh thu kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, hoạt động tài chính và doanh thu khác.

 Doanh thu hàng hóa : 1.325.949.694 Trong đó :

 Xăng dầu : 1.291.431.379

Doanh thu mặt hàng xăng dầu chiếm nhiều nhất trong tổng doanh thu vì đây là mặt hàng kinh doanh chính của Cơng ty.

 Hóa dầu : 12.238.738

Các sản phẩm hóa dầu bao gồm dầu mỡ nhờn và nhựa đường.  Gas, bếp gas và phụ kiện : 4.389.193

Cung cấp chủ yếu gas các loại phục vụ nhu cầu tiêu dùng của hộ gia đình.

 Hàng hóa khác : 17.890.384

Hàng hóa khác bao gồm :Ximăng, bình điện, bình chữa cháy, săm lốp…

 Doanh thu dịch vụ :710.434  Dịch vụ vận tải :57.805

Dịch vụ vận tải thủy , bộ : vận tải xăng dầu th cho Phịng hậu cần Cơng an tỉnh Bến Tre, vận chuyển ximăng thuê cho Công ty vật liệu xây dựng Bến Tre.

 Dịch vụ bảo hiểm : 246.754

Công ty làm đại lý bảo hiểm cho Chi nhánh PJICO Cần Thơ. Doanh thu bảo hiểm chính là hoa hồng đại lý mà Công ty được hưởng.

 Dịch vụ giữ hộ hàng dự trữ quốc gia : 405.875

Hàng dự trữ quốc gia của Tập đoàn xăng dầu Việt Nam được gửi tại kho của Công ty. Định kỳ hàng q Tập đồn sẽ trả phí giữ hộ hàng hóa cho Cơng ty.

 Doanh thu hoạt động tài chính :467.925

 Lãi tiền gửi, lãi cho vay : 399.479

Lãi thu được từ số dư tài khoản của Công ty tại ngân hàng, lãi thu được do số dư nợ của Cơng ty tại Tập đồn thấp hơn định mức công nợ quy định .

 Chiết khấu thanh toán được hưởng : 65.705

Chiết khấu theo sản lượng được hưởng từ Công ty xima8ng Hà Tiên II.

 Doanh thu tài chính khác : 3.741

Thu tiền cho thuê bãi đậu xe, cho thuê kho…  Doanh thu khác : 1.068.132

 Doanh thu nhượng bán, thanh lý tài sản cố định :448.090

Doanh thu bán, thanh lý tài sản cố định như : bể chứa xăng dầu, xe toyota 15 chổ ngồi, sà lan, xe bồn…

Doanh thu cho cán bộ công nhân viên Công ty thuê nhà ở ( nhà tập thể), cho thuê nhà rửa xe, bán vỏ phuy, săm lốp cũ…

Giá vốn :1.286.927.846

 Giá vốn hàng hóa:1.286.493.611

 Xăng dầu : 1.254.725.322

Hàng tháng, Công ty báo cáo sản lượng xăng dầu thực tế xuất bán về Tập đồn . Sau đó, Tập đồn sẽ xuất hóa đơn đầu vào cho Cơng ty. Giá trị trên hóa đơn chính là phần giá vốn của lượng hàng hóa bán ra.

 Hóa dầu : 10.432.977

 Gas, bếp gas và phụ kiện : 3.936.984  Hàng hóa khác : 17.398.328

Giá trị hàng tồn kho của các sản phẩm hóa dầu, gas, hàng hóa khác sẽ được xác định theo phương pháp nhập trước- xuất trước

 Giá vốn dịch vụ :434.235

 Dịch vụ vận tải : 38.490

Được xác định căn cứ vào chi phí nhiên liệu, nhân cơng, khấu hao tài sản cố định .. đã sử dụng vào dịch vụ này.

 Dịch vụ giữ hộ hàng dự trữ quốc gia :395.745

Được xác định căn cứ vào quy định của tập đoàn xăng dầu Việt Nam.

Chi phí : 37.677.123

 Chi phí bán hàng :37.114.154

Bao gồm các chi phí phát sinh đến hoạt động kinh doanh của Công ty được phân chia theo các mặt hàng kinh doanh và theo khoản mục phí.

 Theo loại hình kinh doanh :

• Xăng dầu : 34.427.018 • Hóa dầu : 1.616.091

• Gas, bếp gas và phụ kiện : 372.451 • Hàng hóa khác : 485.037

• Dịch vụ bảo hiểm : 213.557  Theo các khoản mục phí :

• Tiền lương :10.869.681

Tiền lương được trích theo kế hoạch Tập đoàn giao hàng năm. Đối với xăng dầu khi sản lượng bán lẻ tăng 1% so với kế hoạch thì quỹ tiền lương thực hiện tăng thêm tương ứng 1%. Hàng hóa khác ngồi xăng dầu thì quỹ tiền lương tăng thêm sẽ được trích tối đa 90% lợi nhuận vượt kế hoạch nhưng lợi nhuận sau khi tính tiền lương tăng thêm phải đảm bảo bằng hoặc lớn hơn lợi nhuận kế hoạch của Tập đồn.

• BHXH, BHYT, KPCĐ :1.484.389

Được trích theo tỷ lệ quy định của Nhà Nước. • Cơng cụ, dụng cụ, bao bì : 974.541

• Khấu hao TSCĐ : 7.714.130 • Sửa chữa TSCĐ : 1.245.501

• Nguyên, nhiên, vật liệu : 4.581.268

Tiền nhiên liệu cho xe, sà lan vận chuyển hàng hóa. • Bảo quản : 16.949

• Vận chuyển : 1.617.943 • Bảo hiểm :708.665

Bảo hiểm vận chuyển hàng hóa từ kho Nhà Bè về Cơng ty, bảo hiểm cháy nổ cho các kho, cửa hàng, bảo hiểm tài sản..

• Hoa hồng, môi giới : 305.611

Chi hoa hồng cho đại lý tiêu thụ xăng dầu có sản lượng lớn. • Đào tạo, tuyển dụng: 62.466

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá lại tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty xăng dầu bến tre năm 2010, 2011 theo sự thay đổi giá cả để đáp ứng yêu cầu quản lý nội bộ (Trang 38)