2.3 Các vấn đề cần giải quyết để nâng cao năng lực quản trị của BIDV trong
2.3.2.7 Xây dựng thương hiệu, niềm tin trong khách hàng
Khi các rào cản trong lĩnh vực ngân hàng dần được tháo bỏ, hệ thống ngân
nhánh ngân hàng nước ngồi lần lượt ra đời. Chính sự xuất hiện của các loại hình NH này đã làm cho “thị trường ngân hàng” sôi động hẳn lên và lúc này các khách hàng đã thực sự có quyền lựa chọn cho mình một ngân hàng phục vụ tốt nhất. Chỉ ngân hàng nào tạo được sự thoả mãn của khách hàng, chỉ ngân hàng nào có được một thương
hiệu mạnh mới có khả năng tồn tại trong mơi trường cạnh tranh khốc liệt ngày nay. Nhóm chuyên gia tài chính ngân hàng thuộc báo SGTT vừa hồn chỉnh bản báo cáo kết quả điều tra ý kiến người tiêu dùng về ngân hàng thương mại và các dịch vụ được hài lòng nhất trong năm 2007 và quý 1/2008. Cuộc điều tra nhằm tìm hiểu khuynh hướng tiêu dùng các sản phẩm dịch vụ của NHTM trong năm và năm tới, tìm hiểu sản phẩm nào được bình chọn, phân tích các lý do bình chọn, giúp người tiêu dùng nâng cao niềm tin đối với ngân hàng. Đồng thời, giúp các NHTM hiểu thêm về “góc nhìn” của người tiêu dùng đối với các sản phẩm dịch vụ của mình. Trong năm
điều tra đầu tiên, SGTT chỉ thực hiện điều tra 30 NHTM Việt Nam trên địa bàn
TP.HCM, nơi hiện diện của hầu hết NHTM trên cả nước.
Với tư cách là 1 trong 30 ngân hàng được khảo sát, BIDV đã được người tiêu dùng đánh giá thông qua các kết quả sau:
Top 10 ngân hàng thương mại được giao dịch nhiều nhất
1.30% 2.60% 2.90% 7.10% 5% 9.30% 9.50% 10.50% 13.70% 18.80%
19.30% NH ngoai thương Việt Nam - VCB NH TMCP Á Châu - ACB
NH TMCP Đông Á - Đông Á Bank NH NN&PT NN Việt Nam - Agribank
Ngân hàng Công thương Việt Nam – Vietinbank Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Sacombank Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam – BIDV Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam – Eximbank Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam – Techcombank Ngân hàng TMCP Phương Đông – OCB
Top 5 về dịch vụ ngân quỹ STT Ngân hàng 1 Á Châu 2 Vietcombank 3 Đông Á 4 Agribank 5 Sacombank
Trong top 5 về dịch vụ ngân quỹ, những tiêu chí được người tiêu dùng đánh giá cao theo thứ tự là: an tồn (12,8%), chính xác (12,6%), bảo mật (11,9%), hiệu quả (11,1%).
Top 5 về dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế
STT Ngân hàng 1 Vietcombank 2 Á Châu 3 Eximbank 4 Agribank 5 Vietinbank
Những tiêu chí được đánh giá cao là:an tồn (12,4%), hiệu quả (11,8%), bảo mật (11,7%), chính xác (11,5%)
Top 5 về dịch vụ tài chính – tư vấn
STT Ngân hàng 1 Đông Á 2 Sacombank 3 Agribank 4 BIDV 5 Vietcombank
Những tiêu chí được đánh giá cao là:bảo mật (11,5%), an toàn (11,4%),
Top 5 về dịch vụ tài trợ nội địa STT Ngân hàng 1 Á Châu 2 Vietinbank 3 Vietcombank 4 Đông Á 5 Techcombank
Những tiêu chí được đánh giá cao là: an tồn (12,3%), hiệu quả (12,1%),
chính xác (11,9%), bảo mật (11,9%)
Top 5 về dịch vụ chuyển khoản – thanh toán
STT Ngân hàng 1 Vietcombank 2 Á Châu 3 Đông Á 4 BIDV 5 Eximbank
Những tiêu chí được đánh giá cao là: an tồn (13,0%), chính xác (12,3%), bảo mật (11,9%), hiệu quả (11,7%)
Qua kết quả trên, chúng ta có thể nhận thấy BIDV không được người tiêu dùng
đánh giá cao. BIDV chỉ được xếp hạng 4 đối với dịch vụ tư vấn tài chính và dịch vụ
chuyển khoản thanh toán trong khi các NHTMCP được người tiêu dùng đánh giá rất cao. Có thể BIDV có kết quả hoạt động tốt, đạt thành tích cao trong nhiều lĩnh vực
nhưng với bất kỳ ngân hàng nào mục tiêu hoạt động luôn hướng về khách hàng, làm thế nào để khách hàng nhận biết và đến giao dịch ln là vấn đề được quan tâm nhất. Trong tình hình hiện nay, nếu BIDV khơng cải tiến mơ hình tổ chức, định hướng hoạt
động theo xu thế phát triển dịch vụ bán lẻ thì sẽ khơng thể cạnh tranh nỗi với các
NHTMCP và càng không thể cạnh tranh với các NH nước ngoài tại VN khi loại hình này ngày càng nhiều trong điều kiện hội nhập quốc tế.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trong chương 2, với mục đích tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh doanh và
năng lực quản trị của BIDV trong thời gian vừa qua, đề tài đã đi sâu vào phân tích các yếu tố sau:
- Giới thiệu tổng quan về BIDV, bao gồm lịch sử hình thành và phát triển cũng như tình hình hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây
- Đánh giá thực trạng năng lực quản trị của BIDV thông qua các kết quả
trong việc xây dựng kế hoạch, chiến lược và ra quyết định trong kinh doanh; hiệu quả trong hoạt động kinh doanh và quản lý rủi ro; áp dụng cơng nghệ vào quy trình
nghiệp vụ, hoạt động kinh doanh an toàn và tuân thủ pháp luật; thiết lập cơ cấu tổ
chức và chính sách nhân sự; đánh giá, xếp loại và độ tín nhiệm trên thị trường.
- Xác định các vấn đề cần giải quyết để nâng cao năng lực quản trị của
BIDV trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế bằng việc phân tích những tồn tại, vướng mắc tại BIDV và tính tất yếu khách quan phải nâng cao năng lực quản trị. Từ việc phân tích năng lực quản trị, đề tài đã nhìn nhận xác đáng những mặt đạt được cũng như những vấn đề cần phải giải quyết. Đây chính là cơ sở cho việc xây