Chƣơng 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VỐN XÃ HỘI VÀ KHUNG PHÂN TÍCH
2.2. Tài chính vi mô
Nghi n cứu về tiếp cận tín dụng của các hộ gia đình khơng thể khơng tìm hiểu về vai trị của tài chính vi mơ (TCVM). TCVM là việc cấp cho các hộ gia đình rất nghèo các khoản vay rất nhỏ (gọi là tín dụng vi mơ), nhằm mục đích giúp họ tham gia vào các hoạt động sản xuất, hoặc khởi tạo các hoạt động kinh doanh nhỏ. TCVM thƣờng kéo theo hàng loạt các dịch vụ khác nhƣ tín dụng, tiết kiệm, bảo hiểm, vì những ngƣời nghèo và rất nghèo có nhu cầu rất lớn đ i với các sản phẩm tài chính, nhƣng khơng tiếp cận đƣợc các thể chế tài chính chính thức. TCVM khác tín dụng vi mô ở chỗ: TCVM đề cập đến các hoạt động cho vay, tiết kiệm, bảo hiểm, chuyển giao dịch vụ và các sản phẩm tài chính khác đến cho nhóm khách hàng có thu nhập thấp. Tín dụng vi mơ chỉ đơn giản là một khoản cho vay nhỏ, do ngân hàng hoặc một tổ chức nào đó cấp. Tín dụng vi mơ thƣờng dành cho cá nhân vay, không cần tài sản thế chấp, hoặc thông qua việc cho vay theo nhóm. Ngƣời nghèo, cũng gi ng nhƣ tất cả mọi ngƣời, cần có nhiều loại cơng cụ tài chính để tích lũy tài sản, bình ổn ti u dùng và tự bảo vệ mình trƣớc rủi ro. Chính vì thế, theo nghĩa rộng, TCVM là việc tìm ra phƣơng cách hiệu quả và đáng tin cậy để cung cấp ngày càng nhiều hơn các sản phẩm TCVM. (www.microfinance.vn, 2011)
Có một s loại hình tín dụng vi mơ khác nhau đƣợc đƣợc thiết kế dành cho ngƣời nghèo. Van Bastelaer (2000) đ trình bày các loại hình đó trong m i quan hệ với VXH. Cụ thể, tác giả đ thảo luận b n loại hình tín dụng vi mơ theo thứ tự giảm dần xét theo mức độ thân cận của ngƣời cho vay và ngƣời đi vay: các hội tiết kiệm và tín dụng xoay vịng, ngƣời cho vay, tín dụng thƣơng mại, và cho vay theo nhóm.
2.2 1 Cá hội tiết kiệm và tín ụng xo y vịng
Các hội tiết kiệm và tín dụng xoay vòng (ROSC ) là phản ứng đ i với việc bị loại ra khỏi thị trƣờng tín dụng của một nhóm li n kết x hội (Besley và cộng sự, 1993). Các ROSC đóng vai trị quan trọng là công cụ quản lý rủi ro; các hội này có thể
cung cấp cơ chế bảo hiểm đ i với các cú s c thu nhập với điều kiện là các cú s c này không đồng thời xảy ra với nhiều thành vi n của hội (Van Bastelaer, 2000). Điều kiện để các ROSC hoạt động là các cá nhân đánh giá lợi ích của việc làm thành vi n của hội cao hơn rủi ro vỡ nợ. Kết quả là tất cả các thành vi n đóng góp vào quỹ thậm chí sau khi họ đ nhận phần đóng góp của nhóm. Niềm tin tập thể, điều làm cho hệ th ng này hoạt động, có thể hiện diện ngay lúc bắt đầu vòng xoay đầu ti n (nếu các thành vi n của hội đƣợc chọn tr n cơ sở có sự tin tƣởng lẫn nhau tồn tại trƣớc đó), nhƣng hệ th ng này cũng có thể tạo ra các cấp độ tin tƣởng khác nhau ngay cả khi các thành vi n khơng biết nhau lúc đầu chu kì (Rutherford, 1999). Bởi vì tất cả các nguồn của quỹ xoay vòng phát sinh nội bộ n n mọi ngƣời kỳ vọng rằng các nhân t x hội sẽ là một yếu t quan trọng trong hoạt động của quỹ. Mặc dù có những lý do tài chính giải thích cho việc gia nhập ROSC , đặc điểm chính của một hội hoạt động hiệu quả nằm ở việc giảm rủi ro của hành vi cơ hội nhờ vào áp lực x hội đ i với hiệu quả hoạt động của tất cả các thành vi n.
2.2 2 Ngƣời ho v y
Ngƣời cho vay (moneylender) thƣờng đƣợc xem là nguồn tín dụng duy nhất dành cho ngƣời nghèo ở các qu c gia đang phát triển, đặc biệt là những khu vực nông thôn châu Á. Các khoản vay đƣợc mở rộng nhanh và trong những khoảng thời gian ngắn, với các mức l i suất cao so với các tổ chức tín dụng chính thức khác, bao gồm các chƣơng trình TCVM (Van Bastelaer, 2000). Theo Stiglitz (1990), những ngƣời cho vay địa phƣơng có một lợi thế quan trọng so với các tổ chức cho vay chính thức: họ có hiểu biết chi tiết về ngƣời đi vay, vì thế có thể tách biệt những ngƣời vay có rủi ro cao và những ngƣời vay có rủi ro thấp để tính l i suất phù hợp.
M i quan hệ vay mƣợn mà ngƣời cho vay tạo dựng với ngƣời đi vay có bản chất lâu dài, và các m i quan hệ này thƣờng dựa vào các m i quan hệ tƣơng tác cá nhân với ngƣời đi vay và gia đình của họ. Về bản chất, các m i quan hệ vay mƣợn này khơng bình đẳng, vì ngƣời cho vay tiếp cận đƣợc một s loại phƣơng tiện khác nhau, bao
gồm sự quấy r i và dùng vũ lực, để bảo đảm việc hoàn trả các khoản vay (Van Bastelaer, 2000).
2.2 3 Tín ụng thƣơng m i
Cũng theo Van Bastelaer (2000), ở nhiều qu c gia, nguồn quỹ hoạt động duy nhất dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ là tín dụng thƣơng mại (trade credit). Các quan hệ x hội là nhân t quan trọng của giải pháp truyền th ng đ i với tình hu ng này: tín dụng thƣơng mại giữa các doanh nghiệp hoặc tín dụng do các chủ cửa hàng cung cấp cho khách hàng. Khi khó tìm thấy thơng tin về ngƣời đi vay, hoặc không thể tiếp cận các ngân hàng thƣơng mại hoặc tài chính vi mơ, các doanh nghiệp chủ yếu dựa vào tín dụng từ các nhà cung cấp. Các m i quan hệ cá nhân giữa ngƣời mua và ngƣời cung cấp, cũng nhƣ các m i li n kết dựa tr n nguồn g c dân tộc, là những yếu t quan trọng của sự tồn tại tín dụng thƣơng mại. Để chứng minh cho nhận định của mình, Van Bastelaer (2000) đ trích dẫn kết quả nghi n cứu của Biggs và Raturi (1998) cho thấy rằng, mặc dù đặc tính sắc tộc của ngƣời đi vay khơng phải là nhân t quan trọng ảnh hƣởng đến việc tiếp cận các ngân hàng thƣơng mại, nhiều công ty có chủ sở hữu là ngƣời châu Á sẵn sàng cấp tín dụng cho nhà cung cấp so với các cơng ty có chủ sở hữu là ngƣời châu Phi, và các cơng ty này thích làm nhƣ thế trong phạm vi nhóm dân tộc của họ, bất kể chiều dài của m i quan hệ giữa ngƣời mua và ngƣời cung cấp.
2.2.4. Cho vay theo nhóm
Cho vay theo nhóm (group lending) là hình thức dễ nhận thấy nhất trong các dịch vụ tài chính vi mơ dành cho ngƣời nghèo. Phƣơng pháp cho vay theo nhóm dựa tr n giả định rằng ngƣời nghèo có rủi ro tín dụng thấp hơn nhiều so với giả định mà khu vực tài chính chính thức thƣờng áp dụng, và trong những hồn cảnh cụ thể, ngƣời cho vay có thể tin tƣởng ngƣời nghèo sẽ hồn trả các khoản vay nhỏ khơng có thế chấp, nếu sử dụng phƣơng pháp cho vay dựa tr n các tƣơng tác cá nhân giữa những ngƣời đi vay (Van Bastelaer, 2000). Woolcock (1998, trích bởi Van Bastelaer, 2000) mơ tả điều kiện dẫn đến nỗ lực thiết lập các định chế tài chính với ngƣời
nghèo ở các nền kinh tế đang phát triển dựa tr n nền tảng các nguồn lực x hội hơn là các nguồn lực vật chất. Hai ví dụ điển hình về hiệu quả của phƣơng pháp này là các hợp tác x tín dụng kiểu Đức và mơ hình Ngân hàng Grameen ở Bangladesh. Mơ hình hợp tác x tín dụng xây dựng từ giữa thế kỷ 19 ở Đức đ đề ra các nguy n tắc cơ bản vẫn đƣợc áp dụng trong các chƣơng trình cho vay theo nhóm hiện nay, ví dụ nhƣ những y u cầu về tƣ cách thành vi n: s ng trong những cộng đồng nông thôn nhỏ, mức độ tin cậy đƣợc các thành vi n hiện hữu xác nhận, và chịu trách nhiệm vô hạn đ i với các khoản vay của các thành vi n trong nhóm. Tuy ra đời khá lâu, nhƣng phƣơng pháp cho ngƣời nghèo vay dựa theo nhóm chỉ thực sự mở rộng nhanh chóng từ thập ni n 1970 thông qua mơ hình Ngân hàng Grameen ở Bangladesh. Có thể nói đây là ví dụ về cho vay theo nhóm rõ ràng và đƣợc nghi n cứu nhiều nhất. Theo Ghatak và Guinnane (1999), có hai điểm khác nhau quan trọng giữa các hợp tác x tín dụng kiểu Đức và các mơ hình dạng Grameen ảnh hƣởng đến vai trị của VXH trong việc giải thích hiệu quả hoạt động. Thứ nhất là nguồn tài chính để cho vay. Phần lớn các hợp tác x tín dụng kiểu Đức dựa vào các nguồn tài chính địa phƣơng, tài sản của hợp tác x và các khoản tiền ký gửi (của thành vi n hoặc của ngƣời khác); trong khi đó, Ngân hàng Grameen huy động tài chính cho vay từ những tổ chức b n ngoài. Điểm khác biệt thứ hai li n quan đến thời hạn của nhóm cho vay. Trong mơ hình kiểu Đức, thời hạn tồn tại của nhóm là kết quả trực tiếp từ việc tham gia làm thành vi n hợp tác x dài hạn. Trái lại, một nhóm vay theo mơ hình Ngân hàng Grameen chỉ tồn tại trong su t thời gian của khoản vay, mặc dù trong thực tế các nhóm đƣợc hình thành để nhận các khoản vay mới thƣờng có các thành vi n gi ng nhóm ban đầu.
Van Bastelaer (2000) n u ra hai yếu t “x hội” chính của các chƣơng trình cho vay theo nhóm:
-Các nhóm vay mƣợn đồng nhất, quy mơ nhỏ, tự chọn thành vi n đƣợc hình thành trong các khu vực dân cƣ đông đúc, cùng nhau chịu trách nhiệm về các khoản vay.
-Cách thực thi trách nhiệm chung hiệu quả và ít t n kém nhất là từ ch i cấp tín dụng trong tƣơng lai đ i với tất cả các thành vi n trong trƣờng hợp bất kỳ thành vi n nào của nhóm khơng trả đƣợc nợ.
2.3 thuyết về thông tin bất ân xứng trong ho t động tín ụng
Trong thị trƣờng tín dụng, các vấn đề phổ biến li n quan đến thông tin bất cân xứng là sự lựa chọn ngƣợc, rủi ro đạo đức, việc xác nhận t n kém và sự ép buộc thực thi hợp đồng. Tất cả những điều này có thể gây ra các thất bại thị trƣờng. Stiglitz và Weiss (1981) chỉ ra rằng sự lựa chọn ngƣợc xuất hiện bởi vì ngƣời cho vay khơng thể biết đƣợc đầy đủ các đặc điểm của ngƣời đi vay. Những ngƣời đi vay có những thơng tin cá nhân li n quan đến khả năng khơng trả đƣợc nợ có động cơ tạo cho mình dáng vẻ là những ngƣời vay nợ an toàn. Khi những cơ chế sàng lọc không thể phân biệt giữa ngƣời vay nợ an toàn và ngƣời vay nợ rủi ro, thất bại thị trƣờng, hoặc ít nhất là thất bại đ i với việc phân bổ tín dụng, sẽ xảy ra. Giải pháp ti u chuẩn mà những ngƣời cho vay áp dụng là y u cầu thế chấp để đảm bảo rằng chỉ những loại hình an tồn mới tham gia thị trƣờng; tuy nhi n, ngƣời vay nợ ở một qu c gia nghèo, đang phát triển khơng có đủ của cải để thế chấp và do đó, sẽ bị khƣớc từ cho vay tín dụng. Vấn đề lựa chọn ngƣợc trở n n tồi tệ hơn do vấn đề rủi ro đạo đức. Khi ký một hợp đồng cho vay nợ, ngƣời cho vay có thể quy định ngƣời đi vay phải thực hiện những hành động và nỗ lực cần thiết và khoản vay đó phải đƣợc sử dụng đúng mục đích. Tuy nhi n, rủi ro đạo đức ngụ ý rằng ngƣời vay nợ có thể làm khác với những điều khoản trong hợp đồng hoặc sử dụng khoản vay cho mục đích khác với mục đích đ đƣợc ngƣời cho vay tán thành. Một giải pháp đ i với vấn đề rủi ro đạo đức dành cho ngƣời cho vay là kiểm soát hành động của ngƣời vay nợ. Khó khăn của biện pháp này là việc kiểm soát hành động của ngƣời đi vay sẽ rất t n kém đ i với ngƣời cho vay. Do đó, giải pháp của ngƣời cho vay đ i với vấn đề này lại là y u cầu tài sản thế chấp, xem đó là phƣơng tiện để làm giảm bớt vấn đề rủi ro đạo đức. Ngồi ra, hai vấn đề này cịn trở n n xấu hơn vì việc xác thực tình trạng rất t n kém và vấn đề hiệu lực thực thi. Trong những môi trƣờng thông tin kém hiệu quả,
ngƣời đi vay có thành cơng hay khơng. Cho dù thành cơng, việc thực thi hợp đồng vay mƣợn có thể rất t n kém nếu mơi trƣờng pháp lý không đƣợc triển khai t t. Hầu hết các mơ hình thơng tin bất cân xứng đều xem xét các hạn chế từ quan điểm của ngƣời cho vay. Tuy nhi n, tình trạng bất cân xứng về thơng tin cũng ảnh hƣởng đến khả năng tìm ra các nguồn tín dụng của ngƣời đi vay. Tại một thời điểm cụ thể nào đó, ngƣời có nhu cầu vay khơng thể nhận ra đầy đủ các nguồn tín dụng. Để vƣợt qua vấn đề này, ngƣời đi vay phải gánh chịu các chi phí tìm kiếm. Nếu các chi phí tìm kiếm q cao, những ngƣời đi vay nghèo sẽ không thể tiếp cận các quỹ tín dụng. Hậu quả của những thất bại thị trƣờng này là những cá nhân có những dự án đầu tƣ có khả năng sinh lợi thƣờng không thể tài trợ cho dự án của mình và nền kinh tế cu i cùng phải trải qua tình trạng đầu tƣ thấp.
2.4 Thị trƣờng tín ụng nơng thơn và tiếp ận tín ụng
Theo một nghi n cứu của Pham và Lensink (2007), cung tín dụng cho các hộ gia đình đến từ 3 khu vực: khu vực tài chính chính thức, bao gồm các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc và tƣ nhân; khu vực tài chính phi chính thức, bao gồm những ngƣời cho vay lấy lời, bạn bè, họ hàng, các cửa hàng vật tƣ nơng nghiệp, và các hội tín dụng và tiết kiệm xoay vịng (ROSC ); khu vực tài chính bán chính thức, bao gồm các tổ chức cho vay bán chính thức và các tổ chức phi lợi nhuận.
Theo nghi n cứu của Hà Hoàng Hợp và cộng sự (n.d.), trong khu vực chính thức, Ngân hàng NN-PTNT, Ngân hàng CSXH và hệ th ng các quỹ tín dụng đang chiếm ƣu thế về cung cấp dịch vụ tài chính nơng thơn. Khu vực bán chính thức bao gồm các tổ chức chính phủ cung cấp dịch vụ tài chính; các tổ chức đồn thể nhƣ Hội Phụ nữ, Hội Nông dân và Đoàn Thanh ni n cung cấp các khoản vay nhỏ bằng ngân sách tự có; ngồi ra, các NGO qu c tế cũng tham gia vào thị trƣờng tín dụng nơng thơn bằng cách hỗ trợ các chƣơng trình tài chính vi mơ, mà k nh chủ yếu là thơng qua các tổ chức đồn thể. Khu vực bán chính thức thƣờng nhỏ và chỉ chiếm một phần nhỏ trong thị phần tín dụng nơng thơn. B n cạnh hai nguồn cung cấp tín dụng tr n, loại hình tín dụng phi chính thức cũng là một nguồn cung tín dụng đáng quan tâm,
mặc dù loại hình này ở Việt Nam có khá nhiều ti u cực. Các hình thức nhóm tiết kiệm, cho vay lấy lời (l i suất rất cao), mua hàng chịu, … rất phổ biến ở nơng thơn Việt Nam.
Vì đa s ngƣời dân nơng thôn là ngƣời nghèo n n nhu cầu của họ về các dịch vụ tín dụng rất lớn. Những khách hàng của dịch vụ tài chính vi mơ mong mu n các lựa chọn đa dạng. Họ mu n có dịch vụ linh hoạt và họ có thể vay ở những thời điểm khác nhau và cho các mục đích khác nhau. Mặc dù các tổ chức tín dụng, từ khu vực chính thức đến phi chính thức, đang đƣa ra những lựa chọn nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng, nhƣng ngƣời nghèo vẫn gặp khó khăn trong việc sử dụng dịch vụ tài chính ở nơng thơn. Một trong những lý do chính là hình thức, cơ chế chƣa phù hợp và thủ tục còn phức tạp.
Thuật ngữ tiếp cận tài chính nói chung và tiếp cận tín dụng nói ri ng đƣợc hiểu khác nhau trong những nghi n cứu khác nhau. Claessens (2006) định nghĩa tiếp cận tài chính là sự có sẵn nguồn cung các dịch vụ tài chính có chất lƣợng phù hợp và chi phí hợp lý. Trong một nghi n cứu khác, Honohan (2008) xem các thuật ngữ “tiếp cận” và “sử dụng” tín dụng là nhƣ nhau. Trong nghi n cứu này, tiếp cận tín dụng