Chƣơng 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Dữ liệu và mẫu nghiên cứu
Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu thứ cấp từ cuộc Điều tra tiếp cận nguồn lực của hộ gia đình nơng thơn Việt Nam (VARHS) do Viện Khoa học Lao động và Xã hội thuộc Bộ Lao động-Thƣơng binh và X hội ph i hợp với các tổ chức khoa học khác thực hiện. V RHS đƣợc thực hiện lần đầu ti n vào năm 2002 tại 4 tỉnh là Hà Tây cũ, Phú Thọ, Quảng Nam, và Long An. Ngoại trừ năm 2004 không thực hiện, các cuộc điều tra tiếp theo diễn ra vào các năm 2006, 2008, 2010 và 2012 với s tỉnh tăng l n 12, ngồi 4 tỉnh điều tra năm 2002 cịn bổ sung thêm các tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Điện Biên, Nghệ n, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Đắc Lắc, và Đắc Nông. VARHS là cuộc điều tra lặp lại với mục tiêu bổ sung cho cuộc Điều tra mức s ng dân cƣ Việt Nam (VHLSS) đƣợc Tổng cục Th ng kê thực hiện cũng vào các năm chẵn.
Vì khơng thể tiếp cận đƣợc bộ dữ liệu mới nhất nên nghiên cứu này sử dụng bộ dữ liệu VARHS 2008. Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng s liệu này hồn tồn phù hợp vì những vấn đề của nghiên cứu này là VXH và khả năng tiếp cận tín dụng ít có thay đổi hoặc chậm thay đổi theo thời gian. S liệu V RHS 2008 đƣợc thu thập từ việc khảo sát hơn 3000 hộ gia đình thuộc các tỉnh đ đề cập ở trên, ngoại trừ s liệu của tỉnh Khánh Hòa. Đây là một cuộc điều tra về nhiều khía cạnh liên quan đến đặc điểm kinh tế xã hội của các nông hộ, bao gồm lao động và thu nhập; đất đai-quyền sử dụng đất, đầu tƣ và thị trƣờng; rủi ro, bảo hiểm, tiết kiệm và tín dụng; VXH và tiếp cận thông tin. Rõ ràng, VARHS 2008 là một bộ dữ liệu t t để phục vụ cho nghiên cứu này. Thứ nhất, bộ dữ liệu cung cấp một bức tranh khá toàn diện về các vấn đề mà chúng tơi quan tâm: VXH và tiếp cận tín dụng. Những thơng tin về việc tiếp cận tín dụng của các hộ gia đình đƣợc thu thập một cách chi tiết: khoản vay (vay bao nhiêu), lãi suất, nguồn tín dụng (từ chính thức đến phi chính thức), … Điểm đặc biệt hữu ích của bộ dữ liệu này là có phần điều tra riêng biệt và khá đầy đủ về VXH, bao gồm các yếu t nhƣ thành vi n nhóm (group membership), các mạng lƣới (networks), lòng tin và sự hợp tác (trust and cooperation), và các quan hệ chính trị (political connections). Thứ hai, bộ dữ liệu này là kết quả của một cuộc điều tra quy mơ, có sự ph i hợp thực hiện giữa nhiều đơn vị khoa học trong và
ngoài nƣớc: Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng (CIEM); Viện Chính sách và Chiến lƣợc Phát triển Nông nghiệp và Nông thôn (IPSARD), Viện Khoa học Lao động và Xã hội (ILSSA) và Khoa Kinh tế - Đại học Copenhagen. Do đó, độ tin cậy là điều đƣợc thừa nhận đ i với bộ dữ liệu này.
3.2. Mẫu nghiên cứu
Bảng 3.1. Các tỉnh tham gia vào mẫu nghiên cứu
Tỉnh Vùng Số hộ
Lào Cai vùng trung du và miền núi phía Bắc 114
Hà Tây (cũ) vùng Đồng bằng sông Hồng 209
Nghệ An vùng Bắc Trung Bộ 80
Đắc Lắc vùng Tây Nguyên 193
Quảng Nam vùng duyên hải miền Trung 112
Long An vùng Đồng bằng sơng Cửu Long 151
Tổng 859
Nguồn: Tính tốn từ bộ dữ liệu VARHS 2008
Từ bộ dữ liệu g c, chúng tôi xây dựng mẫu nghiên cứu gồm s liệu li n quan đến các vấn đề mà nghiên cứu đang giải quyết. Nhƣ đ đề cập, VARHS là cơng trình của các tổ chức nghiên cứu có uy tín n n chúng tơi tin tƣởng rằng mẫu nghiên cứu đƣợc xây dựng bảo đảm đại diện cho các hộ gia đình ở nơng thơn trong các tỉnh đƣợc khảo sát. Mặc dù vậy, nghiên cứu này không sử dụng tồn bộ dữ liệu VARHS 2008 vì lý do liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Chúng tôi cho rằng VXH và tiếp cận tín dụng sẽ có sự khác nhau rõ ràng giữa các vùng đƣợc phân chia theo điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, và văn hóa hơn là sự phân chia hành chính. Do đó, chúng tơi quyết định xây dựng mẫu nghiên cứu gồm 6 tỉnh đại diện cho 6 vùng khác nhau của Việt Nam. Đó là các tỉnh Lào Cai (vùng trung du và miền núi phía Bắc), Hà Tây cũ (vùng đồng bằng sông Hồng), Nghệ An (vùng Bắc Trung Bộ), Đắc Lắc (vùng Tây
Nguyên), Quảng Nam (vùng duyên hải miền Trung), và Long n (vùng Đồng bằng sông Cửu Long).
Việc lựa chọn các tỉnh này dựa tr n cơ sở đảm bảo đồng thời các tiêu chí sau: có tính đại diện cao (có s hộ đƣợc điều tra nhiều nhất); tiêu biểu cho các đặc trƣng văn hóa, l i s ng, điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của mỗi vùng. Đ i với vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ, vùng duyên hải miền Trung và vùng Đồng bằng sơng Cửu Long, chúng tơi khơng có lựa chọn nào khác ngồi các tỉnh Hà Tây cũ, Nghệ An, Quảng Nam và Long n làm đại diện tƣơng ứng cho mỗi vùng. Đ i với hai vùng cịn lại, vì nghiên cứu này quan tâm đến việc tiếp cận các hình thức tín dụng khác nhau, chúng tơi ƣu ti n lựa chọn những tỉnh có nhiều hộ gia đình tiếp cận đƣợc tín dụng hơn. Đây là lý do chúng tôi lựa chọn tỉnh Đắc Lắc đại diện cho khu vực Tây Nguyên. Tuy nhiên, trong b n tỉnh thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc, chúng tơi chọn tỉnh Lào Cai, mặc dù s hộ có vay mƣợn ở tỉnh Phú Thọ là cao nhất. Chúng tôi nhận thấy rằng Lào Cai, bên cạnh s hộ có vay mƣợn cao thứ hai, có những đặc điểm tiêu biểu cho vùng trung du và miền núi phía Bắc hơn là Phú Thọ, đặc biệt là s lƣợng các hộ gia đình là dân tộc thiểu s -một biến s đƣợc sử dụng trong mơ hình của chúng tơi. Sau khi trích các s liệu cần thiết từ bộ dữ liệu g c cũng nhƣ loại bỏ các s liệu không phù hợp, mẫu nghiên cứu cu i cùng của chúng tôi gồm 859 hộ gia đình nhƣ mơ tả trong Bảng 3.1.