Chƣơng 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.5. Thảo luận kết quả
Kết quả từ các mơ hình hồi quy cho thấy rằng trong các thành phần của VXH mà nghiên cứu này quan tâm, chỉ có thành phần mạng lƣới quan hệ xã hội chính thức
có tác động có ý nghĩa th ng k đến tiếp cận tín dụng, trong khi mạng lƣới quan hệ phi chính thức và niềm tin khơng có ý nghĩa th ng kê. Ngoài ra, các yếu t truyền th ng ảnh hƣởng đến tiếp cận tín dụng đƣợc sử dụng trong các mơ hình cũng đƣợc thảo luận cụ thể trong phần này.
Vốn xã hội và tiếp cận tín dụng chính thức
Các mơ hình hồi quy binary logistic đ cho những kết quả tƣơng tự nhau về vai trò của VXH đ i với tiếp cận tín dụng chính thức. Khi kiểm soát các yếu t về đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm khoản vay, mạng lƣới quan hệ xã hội chính thức có tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức. Mặc dù vậy, phát hiện này không ủng hộ lý thuyết về vai trò của mạng lƣới chính thức đ i với tiếp cận tín dụng từ hệ th ng ngân hàng, bởi vì các hộ gia đình trong mẫu nghiên cứu tham gia vào nhiều tổ chức xã hội thì ít tiếp cận tín dụng chính thức. Điều này có thể đƣợc giải thích nhƣ sau: phần lớn các tổ chức xã hội mà phần lớn các hộ gia đình nơng thơn Việt Nam tham gia nhƣ Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, … đều hình thành các quỹ tín dụng ƣu đ i bằng ngân sách riêng (Hà Hoàng Hợp và cộng sự, n.d.) và đ i tƣợng cho vay ƣu ti n là các thành vi n của những tổ chức này. Nói cách khác, nguồn cung tín dụng cho các hộ gia đình đến từ các tổ chức mà họ tham gia hơn là từ các NHTM.
Trong mơ hình tổng qt, kết quả phân tích cũng khơng ủng hộ lý thuyết về vai trị của VXH đ i với các hoạt động tài chính–tín dụng. Cụ thể, chỉ có thành phần mạng lƣới quan hệ xã hội chính thức của VXH ảnh hƣởng ngƣợc chiều đến tiếp cận tín dụng chính thức, trong khi hai thành phần cịn lại là mạng lƣới quan hệ phi chính thức và niềm tin cũng có tác động theo những chiều hƣớng khác nhau, nhƣng các tác động này khơng có ý nghĩa th ng kê. Rõ ràng, so với các nghiên cứu về m i quan hệ giữa VXH và tiếp cận tín dụng chính thức ở một s qu c gia đang phát triển đ khảo sát nhƣ nghi n cứu của Okten và Osili (2004), và nghi n cứu của Dufhues và cộng sự (2012), các kết quả này hoàn toàn gây ngạc nhi n. Tuy vậy, các phát hiện trái ngƣợc này có thể đƣợc giải thích dựa tr n tình hình hoạt động của thị
trƣờng tín dụng nơng thơn Việt Nam. Với chính sách xóa đói giảm nghèo của chính phủ, các chƣơng trình tín dụng dành cho ngƣời nghèo đƣợc các Ngân hàng CSXH và Ngân hàng NN-PTNT triển khai rộng khắp các vùng nông thôn. Thông tin về các khoản vay ƣu đ i đƣợc chủ động phổ biến cho các hộ gia đình thơng qua các phƣơng tiện truyền thơng và chính quyền địa phƣơng. Do đó, cơ chế lan truyền thông tin và sử dụng thông tin của việc tham gia vào một tổ chức khơng có ý nghĩa đ i với thị trƣờng tín dụng chính thức. Trong nghi n cứu này, vai trị cung cấp thơng tin của mạng lƣới quan hệ x hội chính thức khơng phải là một yếu t ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức.Ngồi ra, vì có sự hỗ trợ của chính phủ, hoạt động cho vay của các ngân hàng này cũng dễ dàng hơn. Chi phí giao dịch, cụ thể là chi phí giám sát và sàng lọc đ i tƣợng đi vay, có thể là khơng đáng kể đ i với các ngân hàng. Vì vậy, các ngân hàng này không cần thực hiện việc tự bảo vệ bằng cách giới hạn cho vay đ i với những khách hàng mà họ có thơng tin đầy đủ. Điều này cũng có nghĩa, đ i với hoạt động cho vay, các ngân hàng này không xem trọng yếu t niềm tin trong một cộng đồng.
Vốn xã hội và tiếp cận tín dụng từ các loại hình khác nhau
Kết quả phân tích hồi quy multinomial logistic cho thấy VXH có tác động khác nhau đến tiếp cận tín dụng thuộc các loại hình khác nhau. Mơ hình thứ nhất, khi các biến liên quan đến đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm khoản vay đƣợc kiểm sốt, chỉ ra có hai trong ba thành phần của VXH ảnh hƣởng đến tiếp cận các nguồn tín dụng khác nhau. Về m i quan hệ tƣơng đ i giữa việc lựa chọn tín dụng bán chính thức và chính thức, nghiên cứu này chứng minh rằng những hộ gia đình có mạng lƣới quan hệ xã hội chính thức rộng hơn và có niềm tin vào cộng đồng lớn hơn thì có xu hƣớng thuộc nhóm lựa chọn nguồn tín dụng bán chính thức. Điều này dễ hiểu vì phần lớn các tổ chức mà các thành viên hộ gia đình tham gia cũng là nơi cung cấp tín dụng bán chính thức. Khác với hoạt động của các tổ chức tín dụng chính thức, các tổ chức tín dụng bán chính thức chủ yếu vận hành tr n cơ sở niềm tin lẫn nhau. Trong khi đó, những hộ gia đình có mạng lƣới quan hệ phi chính thức rộng
nhóm lựa chọn nguồn tín dụng chính thức, tuy nhiên phát hiện này khơng có ý nghĩa th ng kê. Kết quả so sánh tƣơng đ i giữa nhóm tiếp cận tín dụng phi chính thức và nhóm tiếp cận tín dụng chính thức cho thấy cả ba thành phần của VXH có tác động tƣơng tự nhƣ kết quả so sánh giữa nhóm tiếp cận tín dụng bán chính thức và nhóm tiếp cận tín dụng chính thức. Mặc dù vậy, các hệ s hồi quy này khơng có ý nghĩa th ng kê.
Trong mơ hình hồi quy multinomial logistic tổng qt, bao gồm các biến kiểm soát, một lần nữa chỉ thành phần mạng lƣới quan hệ xã hội chính thức của VXH có ảnh hƣởng đến tiếp cận tín dụng bán chính thức so với tiếp cận tín dụng chính thức ở mức ý nghĩa th ng k 1%. Tác động cùng chiều chứng tỏ rằng, trong thị trƣờng tài chính nơng thơn Việt Nam, yếu t mạng lƣới quan hệ xã hội chính thức mà nội dung chính là việc tham gia vào các tổ chức chính trị-xã hội thực sự ảnh hƣởng đến việc lựa chọn loại hình tín dụng bán chính thức. Ở một khía cạnh nào đó, kết quả này cho thấy sự tƣơng đồng với kết quả của một s nghiên cứu tƣơng tự thực hiện ở các qu c gia đang phát triển nhƣ Heikkilä và cộng sự (2009) và Wydick và cộng sự (2011), đó là các mạng lƣới quan hệ làm tăng khả năng tiếp cận các loại hình tín dụng ít chính thức hơn. Qua phát hiện này, nghi n cứu của chúng tơi góp phần khẳng định rằng cơ chế hoạt động của VXH cũng có ý nghĩa đ i với thị trƣờng tín dụng nơng thơn Việt Nam, đặc biệt là thị trƣờng tín dụng bán chính thức. B n cạnh vai trị của mạng lƣới quan hệ x hội chính thức, vấn đề lựa chọn giữa nguồn tín dụng phi chính thức, nguồn tín dụng bán chính thức, hay nguồn tín dụng chính thức cịn phụ thuộc vào những yếu t khác.
Về m i quan hệ so sánh giữa lựa chọn tín dụng bán chính thức và lựa chọn tín dụng chính thức, khơng có gì ngạc nhi n khi yếu t tài sản thế chấp có ảnh hƣởng với mức ý nghĩa th ng k 1%. Rõ ràng, đ i với khu vực tín dụng chính thức, tài sản thế chấp là rào cản lớn nhất. Mặc dù chúng ta có thể nghĩ rằng các tổ chức cung cấp tín dụng bán chính thức khơng u cầu thế chấp tài sản, nhƣng những hộ gia đình có khả năng thế chấp tài sản có thể thích lựa chọn vay mƣợn của ngân hàng hơn, vì các tổ chức này có khả năng cung cấp lƣợng tín dụng lớn hơn và ít sàng lọc đ i tƣợng
cho vay hơn so với các tổ chức cung cấp tín dụng bán chính thức. Ngồi ra, nghiên cứu này cũng phát hiện ra vai trò của phụ nữ trong việc tiếp cận loại hình tín dụng bán chính thức. Điều này rất phù hợp với b i cảnh thị trƣờng tín dụng nơng thơn Việt Nam, nhƣ kết luận của Lensink và cơng sự (n.d.) là nam giới thích vay mƣợn từ các nguồn tín dụng chính thức, trong khi nữ giới dựa vào các nguồn ít chính thức hơn.
Khác với m i quan hệ so sánh giữa nhóm tiếp cận tín dụng bán chính thức và nhóm tiếp cận tín dụng chính thức, kết quả so sánh tƣơng đ i giữa nhóm tiếp cận tín dụng phi chính thức và nhóm tiếp cận tín dụng chính thức cho thấy có nhiều yếu t tác động có ý nghĩa th ng kê. Tài sản thế chấp tiếp tục là một yếu t quan trọng ảnh hƣởng đến lựa chọn giữa hai nguồn tín dụng này. Khơng gi ng nhƣ các tổ chức cung cấp tín dụng bán chính thức, trong thị trƣờng tín dụng nơng thơn Việt Nam, phần lớn các tổ chức hoặc cá nhân cung cấp tín dụng phi chính thức có khá nhiều tiêu cực. Do đó, một hộ gia đình có thể thế chấp tài sản khi vay chắc chắn khơng lựa chọn nguồn tín dụng này. Bên cạnh tài sản thế chấp, chúng tơi cịn phát hiện các yếu t trình độ học vấn, thành phần dân tộc và tuổi của ngƣời đi vay cũng có tác động đến sự lựa chọn giữa hai nguồn tín dụng này. Cách tổ chức đơn giản của loại hình tín dụng phi chính thức rõ ràng phù hợp với những cá nhân có trình độ học vấn thấp, trong khi những ngƣời có nhiều kiến thức hơn thích lựa chọn các ngân hàng khi có nhu cầu vay mƣợn. Một điều thú vị là một hộ gia đình dân tộc thiểu s ít có khả năng thuộc nhóm tiếp cận tín dụng phi chính thức hơn so với thuộc nhóm tiếp cận tín dụng chính thức. Có lẽ trong cộng đồng một dân tộc thiểu s , các hình thức tín dụng phi chính thức khơng có điều kiện phát triển, do đó lựa chọn ƣu ti n của họ khi có nhu cầu vay mƣợn là đến các ngân hàng. Về ảnh hƣởng của tuổi tác, ngƣời đi vay lớn tuổi thích lựa chọn nguồn tín dụng chính thức hơn, có thể là do họ hiểu đƣợc các tiêu cực của loại hình tín dụng phi chính thức và ngại rủi ro hơn. Tuy nhiên, hệ s của biến tuổi bình phƣơng có ý nghĩa về mặt th ng kê cho thấy rằng, khi vƣợt qua một giới hạn tuổi nào đó, ngƣời đi vay có xu hƣớng thuộc nhóm tiếp cận tín dụng phi chính thức so với thuộc nhóm tiếp cận tín dụng chính thức. Điều
này hồn tồn phù hợp với giả thuyết và một s nghiên cứu trƣớc đây. Tuổi quá cao chính là rào cản đ i với tiếp cận tín dụng chính thức, khu vực địi hỏi nhiều thủ tục hành chính, trong khi ngƣời càng lớn tuổi thì sự minh mẫn càng giảm. Một điều lạ là thu nhập của hộ gia đình khơng có tác động nào đến sự lựa chọn các nguồn tín dụng, cịn khoảng cách từ nơi cƣ trú đến nơi vay mƣợn có tác động khơng đáng kể và tác động này cũng khơng có ý nghĩa th ng kê.
Tóm tắt hƣơng 4
Chƣơng 4 đ trình bày các kết quả phân tích mẫu nghiên cứu và những phát hiện của chúng tơi li n quan đến vai trị của VXH đ i với tiếp cận tín dụng của các hộ gia đình nơng thơn thuộc sáu tỉnh của Việt Nam. Phần đầu của chƣơng mô tả các đặc điểm của mẫu nghiên cứu, gồm có đặc điểm nhân khẩu học của ngƣời đi vay, đặc điểm hộ gia đình ngƣời đi vay, cũng nhƣ đặc điểm li n quan đến tín dụng và các thành phần của VXH thông qua các giá trị tần s , giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Phần tiếp theo trong chƣơng này đ trình bày m i quan hệ giữa các biến giải thích với nhau thơng qua ma trận tƣơng quan; bên cạnh đó, kiểm định Pearson Chi-Square cho thấy phần lớn biến giải thích mà chúng tơi sử dụng có m i quan hệ với biến phụ thuộc. Phần trọng tâm của chƣơng này trình bày kết quả phân tích hồi quy, cho thấy rằng, về mặt ý nghĩa th ng kê, thành phần mạng lƣới quan hệ xã hội chính thức là yếu t ảnh hƣởng đến tiếp cận tín dụng, bên cạnh đó là các yếu t truyền th ng nhƣ tài sản thế chấp, giới tính, tuổi, hay trình độ học vấn của ngƣời đi vay. Cũng sử dụng kết quả phân tích hồi quy, trong phần thứ tƣ, chúng tôi đ thực hiện các bƣớc kiểm định giả thuyết nghiên cứu và kiểm định mức độ phù hợp của các mơ hình. Và trong phần cu i cùng, chúng tơi c gắng giải thích, so sánh và thảo luận các phát hiện của nghiên cứu này.