Kiểm định mơ hình

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của vốn xã hội đến tiếp cận tín dụng của các hộ gia đình ở nông thôn việt nam (Trang 80 - 84)

Chƣơng 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4. Kiểm định mơ hình

4.4.1. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Phần này trình bày kết quả kiểm định các giả thuyết đặt ra trong chƣơng 3, tƣơng ứng với việc kiểm định các hệ s hồi quy của các biến fl_net, inf_net và trust. Trong các mơ hình hồi quy logistic, kiểm định Wald là phép kiểm định phù hợp. Đ i với nghiên cứu này, việc kiểm định các hệ s hồi quy chỉ đƣợc xem xét trong các mơ hình tổng qt, tức là các mơ hình 1-B (các giả thuyết 1a, 1b và 1c) và 2-B (các giả thuyết 2a, 2b và 2c).

Giả thuyết 1a (H1a): Mạng lƣới các quan hệ xã hội chính thức của hộ gia đình có

ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ gia đình đó.

Xác suất của giá trị th ng k Wald đ i với biến fl_net bằng 0,040 nhỏ hơn mức ý nghĩa 0,05. Do đó, giả thuyết khơng (H0) cho rằng hệ s β của biến fl_net bằng 0 bị bác bỏ. Điều này ủng hộ giả thuyết 1a cho rằng “mạng lƣới các quan hệ xã hội chính thức của hộ gia đình có ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ gia đình đó”.

Giả thuyết 1b (H1b): Mạng lƣới các quan hệ phi chính thức của hộ gia đình có ảnh

hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ gia đình đó.

Xác suất của giá trị th ng k Wald đ i với biến inf_net bằng 0,766 lớn hơn mức ý nghĩa 0,1. Do đó, giả thuyết không (H0) cho rằng hệ s β của biến fl_net bằng 0 không thể bị bác bỏ. Điều này bác bỏ giả thuyết 1b cho rằng “mạng lƣới các quan hệ phi chính thức của hộ gia đình có ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ gia đình đó”.

Giả thuyết 1c (H1c): Hộ gia đình s ng trong các vùng có mức độ tin cậy giữa các cá

nhân cao thì khả năng tiếp cận tín dụng chính thức cao.

Xác suất của giá trị th ng k Wald đ i với biến trust bằng 0,902 lớn hơn mức ý nghĩa 0,1. Do đó, chúng ta chấp nhận giả thuyết không (H0) cho rằng hệ s β của biến trust bằng 0, đồng thời bác bỏ giả thuyết 1c cho rằng “hộ gia đình s ng trong

các vùng có mức độ tin cậy giữa các cá nhân cao thì có khả năng tiếp cận tín dụng chính thức cao”.

Giả thuyết 2a1 (H2a1): Mạng lƣới các quan hệ xã hội chính thức của hộ gia đình

càng rộng thì khả năng hộ gia đình tiếp cận tín dụng từ loại hình bán chính thức tăng tƣơng đ i so với loại hình chính thức.

Khi so sánh giữa tiếp cận tín dụng bán chính thức và tiếp cận tín dụng chính thức, xác suất của giá trị th ng kê Wald của biến fl_net bằng 0,003 nhỏ hơn mức ý nghĩa 0,01. Do đó, giả thuyết khơng (H0) cho rằng hệ s β của biến fl_net bằng 0 bị bác bỏ. Kết quả này ủng hộ giả thuyết 2a1 cho rằng “mạng lƣới các quan hệ xã hội chính thức của hộ gia đình càng rộng thì khả năng hộ gia đình tiếp cận tín dụng từ loại hình bán chính thức tăng tƣơng đ i so với loại hình chính thức”.

Giả thuyết 2a2 (H2a2): Mạng lƣới các quan hệ xã hội chính thức của hộ gia đình

càng rộng thì khả năng hộ gia đình tiếp cận tín dụng từ loại hình phi chính thức tăng tƣơng đ i so với loại hình chính thức.

Trong m i quan hệ giữa tiếp cận tín dụng phi chính thức và tiếp cận tín dụng chính thức, xác suất của giá trị th ng kê Wald của biến fl_net bằng 0,245 lớn hơn mức ý nghĩa 0,1. Do đó, giả thuyết không (H0) cho rằng hệ s β của biến fl_net bằng 0 đƣợc chấp nhận. Nói cách khác, giả thuyết 2a2 cho rằng “mạng lƣới các quan hệ xã hội chính thức của hộ gia đình càng rộng thì khả năng hộ gia đình tiếp cận tín dụng từ loại hình phi chính thức tăng tƣơng đ i so với loại hình chính thức” bị bác bỏ.

Giả thuyết 2b1 (H2b1): Mạng lƣới các quan hệ xã hội phi chính thức của hộ gia đình

càng rộng thì khả năng hộ gia đình tiếp cận tín dụng từ loại hình bán chính thức tăng tƣơng đ i so với loại hình chính thức.

Khi so sánh giữa tiếp cận tín dụng bán chính thức và tiếp cận tín dụng chính thức, xác suất của giá trị th ng kê Wald của biến inf_net bằng 0,702 lớn hơn mức ý nghĩa 0,1 cho phép chấp nhận giả thuyết không (H0) cho rằng hệ s β của biến inf_net bằng 0, đồng thời bác bỏ giả thuyết 2b1 cho rằng “mạng lƣới các quan hệ xã hội phi

chính thức của hộ gia đình càng rộng thì khả năng hộ gia đình tiếp cận tín dụng từ loại hình bán chính thức tăng tƣơng đ i so với loại hình chính thức”.

Giả thuyết 2b2 (H2b2): Mạng lƣới các quan hệ xã hội phi chính thức của hộ gia đình

càng rộng thì khả năng hộ gia đình tiếp cận tín dụng từ loại hình phi chính thức tăng tƣơng đ i so với loại hình chính thức.

Đ i với tiếp cận tín dụng phi chính thức so với tiếp cận tín dụng chính thức, xác suất của giá trị th ng kê Wald của biến inf_net bằng 0,505 lớn hơn mức ý nghĩa 0,1. Do đó, giả thuyết khơng (H0) cho rằng hệ s β của biến inf_net bằng 0 đƣợc chấp nhận. Nói cách khác, khơng có cơ sở để kết luận rằng “mạng lƣới các quan hệ xã hội phi chính thức của hộ gia đình càng rộng thì khả năng hộ gia đình tiếp cận tín dụng từ loại hình phi chính thức tăng tƣơng đ i so với loại hình chính thức”.

Giả thuyết 2c1 (H2c1): Hộ gia đình s ng trong vùng có mức độ tin tƣởng giữa các cá

nhân càng cao thì khả năng hộ gia đình tiếp cận tín dụng từ loại hình bán chính thức giảm tƣơng đ i so với loại hình chính thức.

Trong m i quan hệ giữa tiếp cận tín thuộc loại hình bán chính thức với loại hình chính thức, xác suất của giá trị th ng kê Wald của biến trust bằng 0,221 lớn hơn mức ý nghĩa 0,1 cho phép chấp nhận giả thuyết không (H0) cho rằng hệ s β của biến trust bằng 0, đồng thời bác bỏ giả thuyết 2c1 cho rằng “hộ gia đình s ng trong vùng có mức độ tin tƣởng giữa các cá nhân càng cao thì khả năng hộ gia đình tiếp cận tín dụng từ loại hình bán chính thức giảm tƣơng đ i so với loại hình chính thức”.

Giả thuyết 2c2 (H2c2): Hộ gia đình s ng trong vùng có mức độ tin tƣởng giữa các cá

nhân càng cao thì khả năng hộ gia đình tiếp cận tín dụng từ loại hình phi chính thức giảm tƣơng đ i so với loại hình chính thức.

Đ i với tiếp cận tín dụng phi chính thức so với tiếp cận tín dụng chính thức, xác suất của giá trị th ng kê Wald của biến trust bằng 0,599 lớn hơn mức ý nghĩa 0,1. Giá trị này cho phép chấp nhận giả thuyết không (H0) cho rằng hệ s β của biến

có mức độ tin tƣởng giữa các cá nhân càng cao thì khả năng hộ gia đình tiếp cận tín dụng từ loại hình phi chính thức giảm tƣơng đ i so với loại hình chính thức”.

4.4.2. Kiểm định mứ độ phù hợp của mơ hình tổng thể Mơ hình 1-B

Mức độ phù hợp của mơ hình đƣợc đánh giá thơng qua tỉ lệ chính xác phân nhóm, kiểm định Hosmer-Lemeshow, và kiểm định Omnibus về các hệ s của mơ hình.

Tỉ lệ chính xác phân nhóm

Theo Schwab (2007), tiêu chuẩn để đánh giá một mơ hình là hữu ích là tỉ lệ chính xác tổng thể của mơ hình sau khi đƣa vào các biến độc lập phải cao hơn 25% tỉ lệ chính xác ngẫu nhiên theo phần (proportional by chance accuracy rate). Trong phân tích này, tỉ lệ chính xác ngẫu nhiên theo phần đƣợc tính dựa trên s liệu của bảng phân loại trong Step 0 (Phụ lục 3b) nhƣ sau:

(376/859)2 + (483/859)2 = 0,508 = 50,8%

Do đó, ti u chuẩn tỉ lệ chính xác ngẫu nhiên theo phần là 1,25*50,8% = 63,5%. Theo kết quả trong bảng phân loại (Step 1), giá trị này nhỏ hơn tỉ lệ chính xác phân nhóm tổng thể (77,2%). Điều này khẳng định các biến độc lập trong mơ hình 1-B là các yếu t hữu ích để phân biệt những hộ gia đình tiếp cận tín dụng chính thức với những hộ gia đình khơng tiếp cận tín dụng chính thức.

Kiểm định Hosmer-Lemeshow

Giá trị Chi-square của kiểm định Hosmer-Lemeshow là 2,565 (p = 0,959) khơng có ý nghĩa ở mức 5% cho phép chấp nhận giả thuyết khơng (H0) là “khơng có sự khác biệt giữa giá trị quan sát và giá trị dự báo”. Điều này khẳng định rằng mơ hình ƣớc lƣợng với những biến độc lập đ sử dụng có mức độ phù hợp t t.

Kiểm định Omnibus về các hệ số của mơ hình

Chênh lệch giữa các giá trị -2LL trong mơ hình chỉ có hệ s tự do (khơng có biến độc lập) và mơ hình tổng thể là 422,517 (giá trị Chi-square). Kiểm định Omnibus

đ i với giá trị Chi-square này có ý nghĩa th ng kê ở mức 1% (p = 0,000) cho phép bác bỏ giả thuyết không (H0) cho rằng các hệ s hồi quy trong mơ hình đồng thời bằng 0. Nói cách khác, mơ hình có các biến độc lập thể hiện mức độ phù hợp t t hơn mơ hình khơng sử dụng biến độc lập.

Mơ hình 2-B

Tƣơng tự nhƣ cách đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình binary logistic, tỉ lệ chính xác phân nhóm và kiểm định Chi-square cũng đƣợc sử dụng để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy multinomial logistic.

Tỉ lệ chính xác phân nhóm

Đ i với mơ hình 2-B, tỉ lệ chính xác ngẫu nhiên theo phần đƣợc tính dựa vào kết quả hồi quy multinomial logistic trong bảng Case Processing Summary (Phụ lục 4c), theo công thức sau:

(0,562)2 + (0,116)2 + (0,321)2 = 0,4323 = 43,23%

Từ đó, tỉ lệ chính xác ngẫu nhiên tiêu chuẩn tính đƣợc bằng 54,04% (1,25*43,23%). Giá trị này nhỏ hơn tỉ lệ chính xác phân nhóm tổng thể (67,5%) trong bảng Classification (Phụ lục 4c), chỉ ra rằng mơ hình 2-B đáp ứng độ chính xác phân nhóm. Nói cách khác, tập biến độc lập đƣa vào mơ hình có tác dụng phân biệt các nhóm tiếp cận tín dụng từ các loại hình khác nhau.

Kiểm định Chi-square

Giá trị Chi-square, chênh lệch giữa -2LL của mơ hình hồi quy khơng có biến độc lập và -2LL của mơ hình hồi quy tổng thể, là 464,384 có ý nghĩa th ng kê ở mức 1% (p = 0,000) cho phép kết luận rằng mơ hình có sử dụng biến độc lập hoạt động t t hơn mơ hình khơng có biến độc lập.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của vốn xã hội đến tiếp cận tín dụng của các hộ gia đình ở nông thôn việt nam (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)