CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ
3.5 Một số kiến nghị:
Mục tiêu lớn của Công ty TTDĐ là trở thành tập đồn viễn thơng quốc tế, để thực hiện được điều này, thì bên cạnh việc phát triển các hoạt động kinh doanh, Cơng ty nói chung cũng như Trung tâm VI nói riêng phải khơng ngừng hồn thiện hệ thống KSNB của mình, từ đó hồn thiện và nâng cao hệ thống quản trị rủi ro
doanh nghiệp, kiểm soát được rủi ro trong tồn hệ thống góp phần thúc đẩy phát triển kinh doanh và phát triển thương hiệu trên thị trường.
Hiện nay, Trung tâm VI vẫn đang trên tiến trình xây dựng hệ thống KSNB cho nên cần có những chủ trương, chính sách nhằm không ngừng nâng cao hệ thống KSNB của Trung tâm:
- Cần tăng cường đào tạo công tác KSNB cho toàn thể nhân viên của Trung tâm;
- Thành lập bộ phận chuyên trách trong việc phân tích cũng như theo dõi việc
thiết lập và thực hiện các mục tiêu từ cấp Trung tâm cho đến đơn vị trực thuộc. Bên cạnh đó, sử dụng hệ thống KPI nhằm đánh giá các mục tiêu đã giao cho từng đơn vị và từng cá nhân;
- Thành lập ban KSNB và giao cho ban này xây dựng các quy trình cơng việc
phù hợp với đăc trưng của từng đơn vị, công việc;
- Phân công việc phát triển hệ thống công nghệ thông tin nhằm giám sát tất cả
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Hệ thống KSNB tại Trung tâm TTDĐ Khu vực VI vẫn còn nhiều hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Dựa trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận KSNB ở chương 1 và thơng qua việc phân tích, tìm hiểu, đánh giá thực trạng hệ thống KSNB của Trung tâm trong chương 2 của luận văn, người viết đã đề xuất một số giải pháp xây dựng hệ thống KSNB tại Trung tâm VI. Các giải pháp và kiến nghị tác giả đưa ra hy vọng rằng sẽ góp phần vào việc nâng cao chất lượng hệ thống KSNB trong Trung tâm TTDĐ Khu vực VI giúp cho các nhà lãnh đạo của Trung tâm nâng cao hiệu quả quản lý và hiệu quả hoạt động kinh doanh hướng đến hoàn thành tốt mục tiêu chung của đơn vị.
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường với xu hướng mở cửa, hội nhập và phát triển vừa là điều kiện vừa là khó khăn, thách thức cho các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp Nhà nước được tổ chức với quy mô lớn, hoạt động trên địa bàn ở nhiều vùng lãnh thổ khác nhau như Công ty Thông tin di động nói chung và Trung tâm VI nói riêng. Đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế cịn nhiều biến động và khó khăn như hiện nay vấn đề đặt ra cho các nhà lãnh đạo là làm sao có thể quản lý tốt nhất toàn bộ hoạt động của tồn cơng ty, nâng cao năng lực cạnh tranh, duy trì sự phát triển ổn định, bền vững trên thị trường trong nước và quốc tế.
Hệ thống KSNB hữu hiệu có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của tổ chức. Hệ thống KSNB hoạt động tốt sẽ giúp cho các tổ chức nâng cao hiệu quả của công tác quản lý, ngăn chặn các hoạt động bất hợp lệ, gian lận và sai sót, giảm thiểu rủi ro, giám sát việc tuân thủ các chính sách, quy định và các quy trình hoạt động. Từ đó, giúp các tổ chức đạt được các mục tiêu kinh doanh của mình và hướng đến hồn thành mục tiêu chung của tồn cơng ty.
Hệ thống KSNB tại Trung tâm VI đang trong giai đoạn hình thành và đạt được một số mặt tích cực. Tuy nhiên, vẫn cịn một số hạn chế nhất định, chưa phát huy hết hiệu quả. Với mục tiêu xây dựng và hoàn thiện hệ thống KSNB trong Trung tâm VI, tôi đã đi sâu nghiên cứu hệ thống lý luận về KSNB theo báo cáo khuôn mẫu COSO 2004 và khảo sát thực tế rồi tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống KSNB trong tồn Trung tâm VI. Qua đó, đề xuất các kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống KSNB của tổ chức.
Mặc dù vẫn cịn nhiều hạn chế trong q trình khảo sát thực trạng hệ thống KSNB tại Trung tâm VI như: mẫu khảo sát chỉ được gửi đi cho Ban giám đốc và các cấp lãnh đạo trong Trung tâm chứ chưa thực hiện khảo sát được tất cả các nhân viên trong tồn Trung tâm do đó khảo sát vẫn chưa đạt được sự khách
quan. Tuy nhiên, với những giải pháp đề xuất trong luận văn, tôi mong rằng sẽ có những đóng góp nhất định trong việc xây dựng hệ thống KSNB của Trung tâm VI trong tương lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, 2012. Kiểm soát nội bộ. 2nd ed. Thành phố
Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Phương Đơng.
2. Mai Xuân Thủy, 2012. Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ của Viễn thơng
Bình Dương. Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Nguyễn Thị Trúc Anh, 2012. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Tổng
cơng ty Tín Nghĩa.
4. Trung tâm Thơng tin di động Khu vực VI, 2012. Báo cáo số liệu kế toán tổng
hợp.
5. Vũ Hữu Đức, 2012. Giới thiệu Báo cáo COSO 2004 về Quản trị rủi ro (phần
3). [Online]Available at:http://accounting-forum.blogspot.com/2012/10/gioi-thieu-
bao-cao-coso-2004-ve-quan_604.html
Tiếng Anh
1. Committee of Sponsing Organisations of Treadway Commision, 2011.
Embracing Enterprise Risk Management. [Online] Available at: http://www.coso.org/documents/EmbracingERM-
GettingStartedforWebPostingDec110_000.pdf [Accessed 08 November 2013]
2. Committee of Sponsing Organisations of Treadway Commision, 2010, COSO
ERM Guidance.
3. Committee of Sponsing Organisations of Treadway Commision , 2004.
PHỤ LỤC 01
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI TRUNG TÂM TTDĐ KHU VỰC VI (TRUNG TÂM VI)
Bảng 2.1: Tổng hợp kết quả khảo sát về tính trung thực và các giá trị đạo đức
I.A Tính trung thực và các giá trị đạo đức:
Trả lời
CĨ KHƠNG KHÔNG
BIẾT
1. Trung tâm có xây dựng mơi trường văn hóa của tổ chức nhằm nâng cao tính trung thực và phẩm chất đạo đức của nhân viên không ?
44 (100%) 0 (0%) 0 (0%)
2. Trung tâm có ban hành những quy tắc quy định về tính trung thực, đạo đức nghề nghiệp và những nguyên tắc làm việc đối với nhân viên và các cấp lãnh đạo không ?
29 (65.91%) 9 (20.45%) 6 (13.64%)
3. Trung tâm có truyền đạt và hướng dẫn đến toàn bộ nhân viên các quy tắc ứng xử, phân biệt hành vi nào là vi phạm, hành vi nào được khuyến khích, cho phép khơng ?
35 (79.55%) 6 (13.64%) 3 (6.82%)
4. Để đạt được mục tiêu đã đề ra có tồn tại áp lực và cơ hội nào khiến cho nhân viên trong trung tâm phải hành xử trái quy định không ?
26 (59.09%) 12 (27.27%) 6 (13.64%)
Bảng 2.2: Tổng hợp kết quả khảo sát về rủi ro có thể chấp nhận được
I.B Rủi ro có thể chấp nhận được:
Trả lời
CĨ KHƠNG KHÔNG
BIẾT
1. Các đơn vị có xác định rủi ro trong việc thực hiện kế hoạch của đơn vị mình ảnh hưởng đến chiến lược chung của tổ chức không ?
32 (72.73%)
9
(20.45%) 3 (6.82%)
2. Ban giám đốc và các cấp lãnh đạo có họp bàn với nhau về việc tổng hợp các rủi ro của mỗi đơn vị ảnh hưởng thế nào đến chiến lược chung không ?
29 (65.91%)
6
Bảng 2.3: Tổng hợp kết quả khảo sát Cam kết về năng lực
I.C Cam kết về năng lực:
Trả lời
CĨ KHƠNG KHÔNG
BIẾT
1. Trung tâm có bảng mơ tả cơng việc trong đó quy định cụ thể nhiệm vụ và chức năng của từng vị trí khơng ?
41 (93.18%) 3 (6.82%) 0 (0%)
2. Khi phân công công việc, cấp lãnh đạo có phân tích kiến thức và kỹ năng của nhân viên để giao việc không ?
40 (90.91%) 2 (4.55%) 2 (4.55%)
3. Các nhân viên có đủ năng lực và kỹ năng cần thiết để thực hiện cơng việc của mình khơng ?
44 (100%) 0 (0%) 0 (0%)
Bảng 2.4: Tổng hợp kết quả khảo sát Ban giám đốc và cơng tác kiểm sốt
I.D Ban giám đốc và cơng tác kiểm sốt:
Trả lời
CĨ KHƠNG KHƠNG
BIẾT
1. Có các cuộc họp định kỳ giữa Ban giám đốc
Trung tâm để thiết lập các chính sách, xác định mục tiêu mới và đánh giá lại hoạt động của tổ chức không ?
41 (93.18%) 0 (0%) 3 (6.82%)
2. Ban giám đốc có được cung cấp thơng tin đầy đủ và kịp thời để giám sát các mục tiêu, chiến lược kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp không ?
34 (77.27%) 0 (0%) 10 (22.73%)
3. Ban giám đốc có đánh giá cao vai trò của cơng tác kiểm sốt khơng ?
44 (100%) 0 (0%) 0 (0%)
4. Đơn vị có chức năng kiểm sốt có các cuộc
họp với Ban giám đốc, Kiểm toán nội bộ, kiểm tốn độc lập về tính trung thực của Báo cáo tài chính, các yếu kém của hệ thống KSNB hay không ?
Bảng 2.5: Tổng hợp kết quả khảo sát về Triết lý quản lý rủi ro
I.E Triết lý quản lý rủi ro
Trả lời
CĨ KHƠNG KHÔNG
BIẾT
1. Để đạt kế hoạch được cấp trên giao, bạn có
sẵn sàng các chấp nhận rủi ro hoạt động ?
29 (65.91%) 15 (34.09%) 0 (0%)
2. Trong các quyết định cơng việc bạn có phân
tích cẩn thận giữa lợi ích đạt được và rủi ro hoạt động có thể có khơng ?
44 (100%) 0 (0%) 0 (0%)
3. Khi Trung tâm triển khai cung cấp dịch vụ mới cho khách hàng, có xác định chấp nhận rủi ro hoạt động đối với mỗi dịch vụ không ?
24 (54.55%) 6 (13.63%) 14 (31.82%)
Bảng 2.6: Tổng hợp kết quả khảo sát về Cơ cấu tổ chức
I.F Cơ cấu tổ chức
Trả lời
CĨ KHƠNG KHƠNG
BIẾT
1. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm có phù hợp với quy mô và điều hành hoạt động của Trung tâm không ?
32 (72.73%) 6 (13.64%) 6 (13.64%)
2. Trung tâm có xây dựng quy trình nghiệp vụ
cho từng phịng ban chức năng khơng ?
38 (86.36%) 3 (6.82%) 3 (6.82%)
3. Quy định về công tác báo cáo tại Trung tâm
có rõ ràng khơng ? (Nhân viên có biết mình cần báo cáo vấn đề gì, cho ai và khi nào khơng ?)
32 (72.73%) 9 (20.45%) 3 (6.82%)
4. Cấp lãnh đạo có xem xét, đánh giá sự thay đổi của cơ cấu tổ chức theo sự thay đổi của điều kiện và môi trường kinh doanh không ?
Bảng 2.7: Tổng hợp kết quả khảo sát về Phân định quyền hạn và trách nhiệm
I.G Phân định quyền hạn và trách nhiệm
Trả lời
CÓ KHÔNG KHÔNG
BIẾT
1. Trung tâm có phân chia rõ ràng về quyền hạn và trách nhiệm của từng cá nhân hay từng nhóm trong giải quyết cơng việc khơng ?
44 (100%) 0 (0%) 0 (0%)
2. Trung tâm có ủy quyền cho những cá nhân trực tiếp liên quan đến các hoạt động sản xuất kinh doanh không ?
38 (86.36%) 6 (13.64%) 0 (0%)
3. Sự ủy quyền có đi kèm với việc giám sát công việc và kết quả thực hiện công việc của cá nhân được ủy quyền không ?
23 (52.27%) 3 (6.82%) 18 (40.91%)
Bảng 2.8: Tổng hợp kết quả khảo sát về Chính sách nhân sự
I.H Chính sách nhân sự
Trả lời
CĨ KHƠNG KHƠNG
BIẾT
1. Trung tâm có xây dựng chính sách, thủ tục tuyển dụng và huấn luyện nhằm phát triển đội ngũ nhân viên trung thực và có khả năng chun mơn khơng ?
44 (100%) 0 (0%) 0 (0%)
2. Trung tâm có thường xuyên tổ chức huấn luyện, đào tạo nâng cao trình độ cho nhân viên không ?
44 (100%) 0 (0%) 0 (0%)
3. Nhà quản lý có đưa ra phương hướng phát triển cho nhân viên dựa trên kết quả làm việc của họ không ?
35 (79.55%) 6 (13.64%) 3 (6.82%)
4. Trung tâm có xây dựng quy chế khen
Bảng 2.9: Tổng hợp kết quả khảo sát về Thiết lập mục tiêu
II. THIẾT LẬP MỤC TIÊU
Trả lời
CĨ KHƠNG KHÔNG
BIẾT
1. Các nhà lãnh đạo Trung tâm có thiết lập mục tiêu chung cho tồn Trung tâm khơng ?
41 (93.18%) 0 (0%) 3 (6.82%)
2. Mục tiêu chung của Trung tâm có được truyền đạt và thơng báo rộng rãi đến tồn thể CB-CNV không ?
38 (86.36%) 3 (6.82%) 3 (6.82%)
3. Trung tâm có xây dựng mục tiêu cụ thể cho từng phòng ban, từng bộ phận hay các mảng hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể không ?
44 (100%) 0 (0%) 0 (0%)
4. Khi thiết lập mục tiêu, Trung tâm có xem xét đến ngân sách và nguồn lực cũng như điều kiện hiện tại không ?
35 (79.55%) 3 (6.82%) 6 (13.64%)
Bảng 2.10:Tổng hợp kết quả khảo sát về Nhận dạng sự kiện
III. NHẬN DẠNG SỰ KIỆN
Trả lời
CÓ KHÔNG KHÔNG
BIẾT
1. Đối với những nghiệp vụ tác nghiệp khi chưa có quy định cụ thể bạn có quan tâm đến những rủi ro hoạt động có thể xảy ra khơng ?
41 (93.18%) 3 (6.82%) 0 (0%)
2. Trung tâm có nhận dạng các sự kiện bên ngồi (chính trị, tự nhiên, kinh tế xã hội, pháp luật…) ảnh hưởng đến việc thực hiện chiến lược và các mục tiêu không ?
38 (86.36%) 6 (13.64%) 0 (0%)
3. Trung tâm có nhận dạng các sự kiện bên trong (con người, quy trình, hệ thống, hạ tầng…) ảnh hưởng đến việc thực hiện chiến lược và các mục tiêu không ?
35 (79.55%) 9 (20.45%) 0 (0%)
4. Trung tâm có thường tổ chức các hội thảo nhằm mọi người cùng ngồi lại để đánh giá các tác động lẫn nhau của các sự kiện không ?
5. Trung tâm có phân biệt mỗi sự kiện xảy ra là rủi ro hay cơ hội không ?
26 (59.09%) 12 (27.27%) 6 (13.64%)
6. Các sự kiện có liên quan đến rủi ro có được
đánh giá theo mục tiêu cá nhân không ? 14 (31.82%) 20 (45.45%) 10 (22.73%)
Bảng 2.11:Tổng hợp kết quả khảo sát về Đánh giá rủi ro
IV. ĐÁNH GIÁ RỦI RO
Trả lời
CĨ KHƠNG KHÔNG
BIẾT
1. Trung tâm có xây dựng quy trình phân tích
và đánh giá rủi ro trong hoạt động, cụ thể:
Đánh giá khả năng xảy ra rủi ro ? 29 (65.91%) 9 (20.45%) 6 (13.64%)
Đánh giá mức độ tác động của rủi ro ? 28 (63.64%) 10 (22.73%) 6 (13.64%)
Có áp dụng các kỹ thuật đánh giá rủi ro
không ?
12 (27.27%) 23 (52.27%) 9 (20.45%)
2. Các cấp lãnh đạo có cho rằng đánh giá rủi ro
là cơng việc của tồn bộ nhân viên trong tổ chức không ?
18 (40.91%) 14 (31.82%) 12 (27.27%)
Bảng 2.12: Tổng hợp kết quả khảo sát về Phản ứng rủi ro
V. PHẢN ỨNG RỦI RO
Trả lời
CÓ KHÔNG KHÔNG
BIẾT
1. Sau khi đánh giá rủi ro, bạn có các giải pháp xử lý các rủi ro đó khơng ?
35 (79.55%) 9 (20.45%) 0 (0%)
2. Sau khi xử lý các rủi ro đó bạn có đánh giá
kết quả đạt được là nằm trong dung sai cho phép hay không ?
29 (65.91%) 9 (20.45%) 6 (13.64%)
3. Bạn có xem xét các rủi ro là 1 danh mục đầu
tư không (rủi ro là không tránh được, nhưng quản lý được rủi ro cũng giống như ta đầu tư vào 1 khoản sinh lời cho tổ chức) ?
Bảng 2.13: Tổng hợp kết quả khảo sát về Hoạt động kiểm sốt
VI. HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT
Trả lời
CĨ KHƠNG KHÔNG
BIẾT
1. Trung tâm có thiết lập các chính sách và thủ
tục kiểm soát đặc thù cần thiết để kiểm soát cho từng đơn vị khác nhau không ?
38 (86.36%) 3 (6.82%) 3 (6.82%)
2. Trung tâm có thường xuyên đánh giá tính hữu hiệu của hoạt động kiểm sốt khơng ?
25 (56.82%) 10 (22.73%) 9 (20.45%)
3. Trung tâm có theo dõi kết quả việc thực hiện các giải pháp xử lý rủi ro được lựa chọn không ?
23 (52.27%) 15 (34.09%) 6 (13.64%)
4. Trung tâm có phát triển hệ thống cơng nghệ
thơng tin nhằm kiểm soát chặt chẽ các chỉ tiêu được giao cho mỗi đơn vị không ?
42 (95.45%) 0 (0%) 2 (4.55%)
5. Trung tâm có các biện pháp kiểm sốt đối với các đơn vị có sự phân tán về địa lý không ?
35 (79.55%) 0 (0%) 9 (20.45%)
6. Các phương tiện truyền thông trong Trung tâm là gì ?
Văn bản, Email, Bản tin nội bộ, hội thảo, đào tạo nội bộ.
Bảng 2.14: Tổng hợp kết quả khảo sát về Thông tin và truyền thơng
VII. THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG
Trả lời
CĨ KHƠNG KHƠNG
BIẾT
1. Trung tâm có đầy đủ các thơng tin tại mọi
cấp độ của nhân viên trong tổ chức nhằm nhận dạng, đánh giá và phản ứng với rủi ro không ?
21 (47.73%) 12 (27.27%) 11 (25%)
2. Trung tâm có phát triển hệ thống phần mềm tích hợp các chiến lược và thơng tin đến tồn bộ các nhân viên theo trách nhiệm và quyền hạn khơng ?!
3. Trung tâm có tổ chức các kế hoạch truyền thông các thông tin bên trong (ví dụ: các thông tin về triết lý quản lý rủi ro, phân cấp ủy quyền,…) và bên ngồi (ví dụ: các thơng tin về thuế, giấy phép các cơ quan chức năng nhà nước,…) một cách kịp thời không ?
23 (52.27%) 9 (20.45%) 12 (27.27%)
Bảng 2.15: Tổng hợp kết quả khảo sát về Giám sát
VIII. GIÁM SÁT
Trả lời
CĨ KHƠNG KHƠNG
BIẾT
1. Cấp lãnh đạo có thường xuyên kiểm tra hoạt
động của từng bộ phận và kết quả công việc của các cá nhân có trách nhiệm khơng ?
44 (100%) 0 (0%) 0 (0%)
2. Nhân viên trong Trung tâm có tự kiểm tra