CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG
3.2. Phƣơng pháp phân tích
3.2.1. Mơ hình hàm thu nhập Mincer
Mincer, Jacob (1974) trình bày mối quan hệ giữa thu nhập với giáo dục thơng qua mơ hình học vấn với Đường tiền lương theo học vấn cho thấy mối quan
hệ giữa tiền lƣơng và số năm đƣợc giáo dục, đào tạo của ngƣời lao động làm thuê. Độ dốc của Đường tiền lương theo học vấn cho thấy mức tăng thu nhập khi ngƣời lao động có thêm một năm học vấn. Ngƣời lao động sẽ quyết định chọn trình độ học vấn tối ƣu, quyết định dừng việc học khi mức lợi tức biên bằng với suất chiết khấu kỳ vọng của họ. Đây là qui tắc dừng nhằm tối đa hóa giá trị hiện tại của thu nhập.
Mơ hình học vấn với giả thiết bỏ qua yếu tố kinh nghiệm, đƣợc Mincer diễn dịch toán học cho thấy logarithm của thu nhập là hàm tỷ lệ thuận với số năm đi học:
lnYS = lnY0 + r.S (3.1) Trong đó: S : là số năm đi học
Y0 : là thu nhập hàng năm của ngƣời khơng có đi học YS : là thu nhập hàng năm của ngƣời có S năm đi học r: tỉ suất chiết khấu
Hệ số của S biểu thị mức độ gia tăng thu nhập cũng chính là tỷ suất thu hồi nội bộ. Đây là dạng thô sơ nhất của hàm thu nhập cá nhân. Mơ hình học vấn trở nên đầy đủ hơn khi xét đến cả yếu tố kinh nghiệm nhƣ là q trình đào tạo sau khi thơi học và sự đào tạo này là có chi phí. Diễn dịch toán học của Mincer đã qui đổi yếu tố kinh nghiệm về đơn vị thời gian, từ đó dẫn đến hàm thu nhập phụ thuộc vào cả số năm đi học và số năm kinh nghiệm, cho phép ƣớc lƣợng các hệ số bằng phƣơng pháp kinh tế lƣợng:
lnYt = a0 + a1S + a2t + a3t2 + biến khác (3.2) Trong đó: t: là số năm, t= 0, 1, 2 …