Biến độc lập Hệ số hồi quy t-static
Số năm đi học 0.048 8.82
Số năm đi học*Giới tính -0.025* -3.7
Số năm kinh nghiệm 0.037 8.36
Số năm kinh nghiệm*Giới tính -0.002 -0.35
Số năm kinh nghiệm bình phƣơng -0.001 -5.8
Số năm kinh nghiệm bình phƣơng*Giới tính 0.000 -0.07
Trình độ trên đại học 0.725 3.4
Trình độ trên đại học*Giới tính 0.320 1.22
Trình độ cao đẳng, đại học 0.403 7.53
Trình độ cao đẳng, đại học*Giới tính 0.118* 1.67
Trình độ dƣới trung học phổ thơng -0.068 -2.08
Trình độ dƣới trung học phổ thơng*Giới tính -0.009 -0.23
Có bằng đào tạo nghề 0.143 3.45
Có bằng đào tạo nghề*Giới tính 0.026 0.5
Thành thị 0.066 2.2
Thành thị*Giới tính 0.102* 2.67
Hà Nội/Tp Hồ Chí Minh 0.337 8.58
Hà Nội/Tp Hồ Chí Minh*Giới tính -0.047 -0.92
Khu vực kinh tế có vốn ĐTNN 0.265 5.68
Khu vực kinh tế có vốn ĐTNN*Giới tính 0.075 1.06
Lao động chuyên môn kỹ thuật thấp 0.030 0.98
Lao động chun mơn kỹ thuật thấp*Giới tính 0.074** 1.91
Giới tính 0.370* 4.36
Tung độ gốc 0.633
Số quan sát 3720
R2 hiệu chỉnh 0.366
Prob (F-statistic) 0.0000
*Có ý nghĩa thống kê ở mức 1%; **Có ý nghĩa thống kê ở mức 10% Nguồn: tính tốn của tác giả từ số liệu VHLSS2006
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH
Chƣơng này sẽ trình bày tóm tắt những phát hiện chính của nghiên cứu từ chƣơng 2 đến chƣơng 4. Trên cơ sở những phát hiện đó tác giả đƣa ra những gợi ý chính sách và hạn chế của đề tài nghiên cứu.
5.1. Kết luận
Kết quả phân tích thống kê số liệu điều tra mức sống hộ gia đình năm 2004 và 2006 cho thấy vẫn còn khoảng cách trong thu nhập giữa lao động nam và lao động nữ ở Việt Nam. Trung bình trong năm 2006, thu nhập của phụ nữ Việt Nam bằng 83% thu nhập nam giới ở thành thị và 87% thu nhập của nam giới ở nông thôn (Năm 2004 tỷ lệ này lần lƣợt là 78% và 86% -Kết quả tính tốn đã đƣợc trình bày ở chƣơng 2). Xét trên nhiều đặc điểm thống kê phụ nữ đều bất lợi hơn nam giới về thu nhập. Cụ thể, phải làm việc với thời gian nhiều hơn nhƣng lao động nữ lại nhận đƣợc mức thu nhập thấp hơn; Xét về trình độ giáo dục, ở mọi bậc học phụ nữ đều nhận đƣợc mức thu nhập thấp hơn nam giới, khoảng cách đƣợc rút ngắn khi ngƣời lao động có trình độ từ bậc trung học cơ sở đến trình độ cao đẳng, xu hƣớng ngƣợc lại đối với phụ nữ từ trình độ cao đẳng trở lên, khoảng cách đặc biệt cao ở trình độ thạc sĩ: phụ nữ ở trình độ này chỉ nhận đƣợc thu nhập bằng 35.84% so với thu nhập nam giới cùng trình độ.
Sự tách biệt các cơ hội việc làm dành cho nam giới và nữ giới cũng nhƣ việc gắn giá trị thấp cho các công việc của phụ nữ ở một số lĩnh vực cụ thể tạo nên khác biệt trong thu nhập giữa hai giới. Nhìn chung, tiền lƣơng trong khu vực kinh tế hộ và khu vực tƣ nhân là thấp nhất, trong khi lao động ở hai khu vực này chiếm phần lớn trong lao động hƣởng lƣơng (Tổng lao động ở hai khu vực này chiếm 44% trong tổng lao động hƣởng lƣơng). Và khoảng cách tiền lƣơng lớn nhất là ở bộ phận làm việc cho các hộ tƣ nhân và các cơng ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, nơi nam giới đƣợc trả lƣơng cao. Tuy nhiên, trong khi tiền lƣơng của nam giới ở các cơng ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cao hơn khá nhiều so với tiền lƣơng trung bình của nam giới thành thị (33%) thì điều này lại khơng xảy ra đối với mức lƣơng cho phụ nữ khi
khoảng cách giữa hai mức trung bình này ở phụ nữ lại khơng lớn (11%)7, có nghĩa phụ nữ không đƣợc hƣởng mức chia lợi nhuận tƣơng đƣơng khi làm việc cho một công ty nƣớc ngoài. Điều này chắc hẳn do nam giới thƣờng đƣợc tuyển dụng vào các vị trí quản lý cơng ty trong khi phụ nữ thƣờng giữ vị trí nhân viên hỗ trợ hoặc công nhân nhà máy nhƣ ở các nhà máy dệt may. Bên cạnh đó, khu vực hộ tƣ nhân ít chịu sự ràng buộc và kiểm sốt chặt chẽ của pháp luật đối với việc thực thi các quy định về lao động, tiền lƣơng do vậy các chính sách đối với lao động nữ thƣờng bị bỏ ngỏ.
Về khu vực địa lý, nhìn chung lao động ở khu vực nông thôn có mức thu nhập bình đẳng hơn giữa nam và nữ so với lao động ở khu vực thành thị, tƣơng tự lao động nữ làm việc trong khu vực nơng nghiệp có thu nhập gần với thu nhập của lao động nam hơn trong các ngành nghề thuộc lĩnh vực phi nông nghiệp. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cũng cho thấy, yếu tố tuổi cũng nhƣ kinh nghiệm có ảnh hƣởng tích cực làm giảm mức độ chênh lệch giữa lƣơng nam và nữ tuy nhiên do quy định độ tuổi nghỉ hƣu và độ tuổi đƣợc quy hoạch và bổ nhiệm các chức vụ quan trọng trong các doanh nghiệp (đặc biệt doanh nghiệp nhà nƣớc) lại khác nhau làm cho khoảng cách thu nhập giữa nam và nữ ở nhóm tuổi 45-55 xa hơn.
Bằng phƣơng pháp hồi quy hàm thu nhập Mincer và phân tích Oaxaca đã cho phép xác định mức độ phân biệt đối xử trong thu nhập giữa lao động nam và lao động nữ ở Việt Nam. Nếu tính Logarithm thu nhập bình qn theo giờ, thu nhập của phụ nữ bằng 92,4% thu nhập nam giới năm 2006 và khoảng cách thu nhập là 0.140 (ngàn đồng/giờ). Phƣơng pháp phân tích Oaxaca cho kết quả: trong khoảng cách thu nhập giữa lao động nam và lao động nữ ở Việt Nam năm 2006 có -22.5% là do khác biệt các đặc tính năng suất và 122.5% do phân biệt đối xử. Hay nói cách khác, mặc dù có các đặc tính năng suất tốt hơn lao động nam nhƣng do sự phân biệt đối xử trên thị trƣờng lao động làm cho thu nhập của nữ thấp hơn thu nhập của lao động nam.
7 Nguồn: tính tốn của tác giả từ KSMS2006
Mơ hình tƣơng tác một lần nữa khẳng định bất bình đẳng giới trong thu nhập có nguyên nhân xuất phát từ quan niệm của xã hội về giới và bất bình đẳng giới trong thu nhập đang tập trung ở khu vực lao động có trình độ cao đẳng, đại học; khu vực thành thị và khu vực lao động có chun mơn kỹ thuật thấp.
Nhƣ vậy, để hƣớng đến giải quyết bất bình đẳng giới trong thu nhập, các giải pháp sẽ phải tập trung theo hai hƣớng: xóa bỏ các yếu tố phân biệt đối xử trong lao động và thu nhập và san bằng những khác biệt về đặc tính năng suất giữa lao động nam và lao động nữ.
5.2. Gợi ý chính sách
Phân biệt đối xử trong thu nhập đối với lao động nữ xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có thể do quan điểm sai lầm về vai trò giới trong xã hội; tƣ tƣởng truyền thống hay định kiến giới… những yếu tố này chỉ có thể đƣợc xóa bỏ thơng qua các hoạt động giáo dục. Chính phủ cần thực hiện một cách đồng bộ các biện pháp mang tính giáo dục có tính hệ thống nhƣ: giáo dục trong gia đình, giáo dục trong nhà trƣờng, thực hiện các chiến dịch thông tin tuyên truyền, xây dựng và thực hiện các chính sách phát triển kinh tế xã hội hƣớng đến mục tiêu bình đẳng giới… nhằm thay đổi quan điểm về vai trò giới trong xã hội, nâng cao hiểu biết tiến bộ về giới.
Bên cạnh đó, giảm bất bình đẳng giới trong thu nhập cần thực hiện thơng qua các giải pháp nâng cao bình đẳng trong việc tiếp cận các nguồn lực sản xuất và năng lực tạo thu nhập. Cụ thể:
Nghiên cứu thực nghiệm đã chứng minh giáo dục đào tạo mang lại cải thiện thu nhập cho cả lao động nam và lao động nữ đồng thời giúp phụ nữ rút ngắn đƣợc khoảng cách thu nhập với lao động nam ở các bậc đào tạo phổ thông và cao đẳng. Nhà nƣớc nên chú ý phổ cập giáo dục phổ thông, đặc biệt cho lao động nữ vì bậc giáo dục này có tác dụng làm giảm mức bất bình đẳng trong thu nhập. Cần có các chính sách hỗ trợ để tạo cơ hội hoàn thành các bậc học giáo dục phổ thông cho ngƣời lao động bằng nhiều hình thức nhƣ mở khóa học ngắn hạn, bổ túc... Bên cạnh đó cũng cần xóa bỏ tƣ duy ƣu tiên cho bé trai đi học hơn là bé gái đặc biệt trong các
gia đình nơng thơnĐặc biệt tăng cƣờng đầu tƣ, khuyến khích nâng cao trình độ văn hố cao, nhƣ bậc đại học, cao đẳng. Nên tạo điều kiện cho ngƣời lao động có thể hồn thành bậc học này nhằm tăng mức lƣơng cho lao động nữ.
Việc làm hƣởng lƣơng cho phụ nữ ở Việt Nam vẫn còn hạn hẹp và tập trung ở các cơ quan Chính phủ và các cơng ty, nhà máy Nhà nƣớc và khu vực kinh tế tập thể là nơi tiền lƣơng tƣơng đối cao. Khu vực tƣ nhân đƣợc dự đoán là đang tiếp tục tăng trƣởng và sẽ có nhiều lĩnh vực cơng nghiệp do Nhà nƣớc làm chủ đƣợc tƣ nhân hóa. Phụ nữ sẽ phải cạnh tranh với nam giới trong vấn đề việc làm trong lĩnh vực tƣ nhân và phải cạnh tranh trong điều kiện ngang bằng. Để làm đƣợc điều này, phụ nữ sẽ phải đƣợc giải phóng khỏi sự phân biệt đối xử trong q trình tuyển dụng và phải có kỹ năng phù hợp để có thể cạnh tranh. Do vậy, chính phủ cần có các chính sách nhằm khuyến khích xây dựng thị trƣờng lao động cạnh tranh lành mạnh, tạo cơ hội ngang bằng cho cả lao động nam và nữ.
Kiện toàn và nâng cao hiệu lực thực thi và tính pháp lý của hệ thống thể chế nhằm kiểm soát việc đảm bảo thực hiện đầy đủ các chế độ lao động tiền lƣơng tại các tổ chức kinh tế, đặc biệt đối với các tổ chức thuộc loại hình kinh tế tƣ nhân và kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi.
Kinh nghiệm có ảnh hƣởng tích cực làm giảm mức độ chênh lệch giữa lƣơng nam và nữ. Hay nói một cách khác ở độ tuổi lao động càng cao thƣờng gắn với tích luỹ đƣợc càng nhiều kinh nghiệm, khoảng cách mức lƣơng giữa nam và nữ ngày càng đƣợc thu hẹp. Điều này càng ủng hộ cho quan điểm kiến nghị chính sách về tuổi về hƣu giữa nam và nữ nên đồng nhất ở một số ngành, lĩnh vực thích hợp, hay kéo dài thời gian lao động của nữ giới nhằm tăng cơ hội tăng mức lƣơng cho nữ giới.
Khu vực nơng thơn có mức thu nhập bình đẳng hơn thành thị, tuy nhiên thu nhập giữa lao động nông thôn và thành thị vẫn còn khoảng cách. Do vậy, để có thể vừa rút ngắn khoảng cách thu nhập giữa nơng thơn và thành thị đồng thời giảm bất bình đẳng giới trong thu nhập cần thực hiện các chính sách phát triển kinh tế nông thôn, đa dạng ngành nghề và mở rộng cơ hội việc làm cho lao động nông thôn.
5.3. Hạn chế của đề tài
Thứ nhất, nếu chỉ dựa vào kết quả khảo sát mức sống, đề tài chỉ có thể tìm hiểu về vấn đề bất bình đẳng trong tiền lƣơng ở việc làm chính của một mẫu chọn lọc trong bộ dữ liệu. Đặc điểm thị trƣờng lao động Việt Nam là có sự đa dạng về việc làm và mức độ toàn dụng lao động ở nhiều nhóm khu vực, tuổi, trình độ và ngành nghề. Vì vậy mức độ đại diện của kết quả khảo sát mức sống đối với toàn bộ thị trƣờng lao động ở Việt Nam là một hạn chế đáng kể.
Thứ hai, hạn chế của phƣơng pháp phân tích Oaxaca đó là việc đo lƣờng mức độ phân biệt đối xử giới trong thu nhập tùy thuộc vào việc có kiểm sốt đƣợc mọi yếu tố khác biệt về kỹ năng giữa hai nhóm hay khơng. Nếu có những yếu tố bị bỏ sót trong mơ hình hồi quy, chúng ta sẽ đo lƣờng mức độ phân biệt đối xử khơng chính xác.
Bên cạnh đó do hạn chế khác về số liệu nên đề tài chƣa đánh giá đƣợc xu hƣớng bất bình đẳng trong dài hạn cũng nhƣ tính ổn định của các yếu tố ảnh hƣởng. Hạn chế về số liệu cũng là lý do đề tài chƣa phân tách đánh giá đƣợc một cách đầy đủ tất cả các yếu tố tác động đến bất bình đẳng giới trong thu nhập. Hơn nữa, bộ số liệu bản thân chƣa đƣợc xây dựng để làm cơng cụ phân tích về giới nên khó có thể tiếp cận so sánh đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng về tiếp cận nguồn lực, khả năng lãnh đạo và tham chính...
Hy vọng rằng những nghiên cứu sau sẽ khắc phục đƣợc những hạn chế trên để đƣa ra những kiến nghị xác đáng hơn, đóng góp hơn nữa cho q trình phát triển bền vững đặc biệt trong bối cảnh hội nhập đầy biến động khi Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế thế giới và đã trở thành một thành viên của WTO.
Tài liệu tham khảo Tiếng Việt
1. Desai, Jaiki (2000), Việt Nam qua lăng kính giới: Phân tích số liệu Khảo sát
mức sống dân cư 1997-1998, UNDP & FAO.
2. George J.Borjas (2000), Kinh tế học lao động, John F.Kennedy Shool of Government – Harvard University.
3. Harvey B. King (2001), “Phân biệt đối xử và Khác biệt Tiền công giữa Nam và Nữ” http://www.kinhtehoc.com/index (Ngày tra cứu:15/03/2010).
4. Bùi Thị Kim (2008), Bình đẳng giới, Tài liệu của DWC.
5. Liên Hợp Quốc (1979), Công ước CEDAW, http://www.ubphunu- ncfaw.gov.vn/ (Ngày tra cứu: 15/03/2010).
6. Ngân hàng thế giới (2001), Đưa vấn đề giới vào phát triển, Nhà xuất bản
Văn Hóa Thơng Tin.
7. Ngân hàng Thế giới (2006), Đánh giá về Giới ở Việt Nam năm 2006, Ngân hàng Thế giới.
8. Quốc Hội (2006), Luật Bình đẳng giới, NXB Pháp Luật.
9. Quốc Hội (1992), Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992.
10. Quốc Hội (2005), Bộ Luật lao động Việt Nam.
11. Nguyễn Xuân Thành (2006), Ước lượng suất sinh lợi của việc đi học ở Việt
Nam: Phươngpháp khác biệt trong khác biệt, Học liệu mở của FETP,
Trƣờng ĐH Kinh Tế tp.HCM.
12. Tổng cục Thống kê (2008), Kết quả khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2006, Hà Nội.
13. Kabeer, N. Trần Vân Anh, Vũ Mạnh Lợi (2005), Chuẩn bị cho tương lai: các
chiếnlược ưu tiên nhằm thúc đẩy bình đẳng giới ở Việt Nam, Hà nội, Chƣơng
trình Phát triển Liên hợp quốc và NHTG.
Tiếng Anh
Comparison Using the ECHP, Napoli.
http://www.aiel.it/bacheca/NAPOLI/A/penaboquete_destefanis.pdf (Truy cập ngày 26/03/2010)
15. Del Rio, C., Gradin, C., and Canto, O. (2006), The Measurement of Gender
Wage Discrimination, The Distributional Approach Revisited.
16. Gallup, John (2004), “Wage Labor Market and Inequality in Vietnam”, in Paul Glewwe at al, Economic Growth, Poverty, and Household in Vietnam,
Edited, Worbank Regional and Sectoral Studies.
17. Gary S. Becker (1957), The economics of discrimination,The University of
Chicago Press, Chicago.
18. Joyce P.Jacobsen (1998), The Economics of Gender, Blackwell Publishers. 19. Mincer, Jacob (1974), Schooling, Experience and Earning, Nation Bureau of
Economic Research, Colombia University Press .
20. Ngan Dinh (2002), Migrant Workers in Chinese Urban Enterprises Twenty Years after Reforms, Bates College.
21. William M. Rodgers III (2006), Handbook on the economics of Discimination, Rutgers, The State University of New Jersey, USA.
22. Yolanda Pena-Boquete, Sergio Destefanis, and Manuel Fernandez-Grela (2007), The Distribution of Gender Wage Discrimination in Italy and Spain:
Phụ lục
Phụ lục 1: Thu nhập bình quân của các cá nhân theo các đặc điểm thống kê
Năm 2004* Năm 2006*
Nam Nữ Nữ/Nam Nam Nữ Nữ/Nam
Tổng thu nhập** 13,561.73 1,431.54 84.29% 17,747.98 15,075.66 84.94% Thu nhập theo giờ*** 6.15 5.16 83.91% 7.93 6.86 86.51% Tiền lƣơng cơ bản** 11,940.00 10,091.00 84.51% 15,741.51 13,304.13 84.52%
Thu nhập/giờ theo các tính chất quan sát Theo bằng cấp Khơng có bằng cấp 4.65 2.91 62.54% 4.46 4.39 98.38% Bằng tiểu học 4.75 3.80 79.86% 5.80 4.49 77.53% Bằng THCS 5.10 4.20 82.22% 6.37 5.44 85.44% Bằng THPT 6.43 5.68 88.26% 8.25 7.23 87.67% Bằng Cao đẳng 7.91 6.73 85.04% 10.93 9.74 89.14%